Câu nói ướm
t́nh không quanh co, nửa thật nửa đùa, nhưng cô gái không quan tâm đến
điều ấy. Đi chỗ nào lại chẳng gặp phải một vài chàng trai hát ḥ trêu
ghẹo như thế. Có cậu c̣n sỗ sàng nói ẩu hơn nữa, cũng chẳng làm sao:
Vú em chum chúm núm cau
Cho anh bóp cái, có đau anh đền
Vú em chỉ đáng ba tiền
Cho anh bóp cái, anh đền quan
năm
Nhưng cũng có chàng trai, ăn
nói kín đáo, lịch sự hơn:
Gặp em anh nắm cổ tay
Nhờ vá cái áo, nhờ may cái quần...
...Cô kia đứng ở bên sông
Muốn sang anh ngă cành hông cho
sang
Hoặc
Đường xa th́ thật là xa
Mượn ḿnh làm mối cho ta một
người
Một người mười tám đôi mươi
Một người vừa đẹp vừa tươi như...
ḿnh.
Con trai tỏ t́nh yêu trước với
con gái như thế là điều thường xăy ra trong xă hội phong kiến Nho giáo
phụ hệ.
Nhưng ở xă hội nông thôn ta
thời trước, có điểm rất đặc biệt là các cô gái cũng dùng tiếng hát, câu
ḥ để trêu ghẹo hay để tỏ t́nh yêu trước bạn trai.
" Ngày xưa, có chàng trai kia
vào rừng bắn chim, gặp một người con gái. Cô ả hát đùa một câu:
Chim ǵ trên rừng có vú
Cá ǵ dưới bể không đầu?
Anh mà đối được
Em xin làm hầu thứ hai."
Chàng trai liền đáp lại rằng
Con giơi trên rừng có vú
Con cua dưới bể không đầu
Anh đà đối được
Em hăy về làm hầu nhà anh!"
" Cô ả chỉ hát mấy câu để đùa
ghẹo, không ngờ chàng trai đối được ngay, nên xấu hổ bỏ chạy"
Nhưng có khi, một vài câu ḥ
hát đùa cợt lại đưa đến chỗ thành vợ thành chồng.
" Xưa có cô con gái, một hôm đi
hái mướp, lúc đang đứng cởi áo ra khều, một cậu con trai đi qua trông
thấy, lên giọng hát:
Vú em như quả mướp hương
Tay anh phật thủ, đôi đường lấy
nhau.
Cô gái vội vả mặc áo và hát lại:
Ḿnh em như mướp nở hoa
Ḿnh em như bướm bay qua trên
nghành
Cậu con trai liền hát theo:
Em như hoa mướp trên nghành.
Đây anh con bướm tung hoành
càng vui.
Cô gái hát tiếp:
" Anh hùng ví biết thuyền quyên.
Xin đưa quả mướp làm tin gọi là!
" Rồi cô con gái đưa cánh hoa
mướp cho cậu con trai, cậu con trai đưa nụ cà cho cô con gái. Sau đó cô
cậu lấy nhau. Nên trong dân gian thành ngữ có câu: "Nụ cà, hoa mướp" để
chỉ đôi bên c̣n mơn mởn thanh tân."
Cũng có khi, chỉ nhờ đáp được
một câu hát đó mà chàng trai lấy được vợ:
" Ngày xưa có người học tṛ đi
hỏi vợ, gặp phải chị ả này ví von đối đáp, thách rằng:
" Gái này chẳng văn chương phú
lục ǵ cả, chỉ xin đố một câu, hể đáp được th́ bằng ḷng. "Người học tṛ
nhận lời. Người con gái ḥ lên một câu, đó rằng:
Dưới đời ǵ lớn hơn voi
Ǵ cao hơn núi ǵ dài hơn sông?
Người học tṛ ứng khẩu hát đáp
lại ngay;
Anh đây dạ lớn hơn voi.
Chí cao hơn núi, t́nh dài hơn
sông!
" Chị ả chịu là tài. Rồi, chỉ
v́ một chút đối đáp mà nên vợ nên chồng."
Cũng có trường hợp, một câu ḥ
hát đối đáp qua đường, thế mà sáu bảy năm sau, chàng trai t́m cô gái để
cưới làm vợ.
" Xưa có bà sư đem một đứa con
gái nhỏ về nuôi để sau hầu hạ đở đần trong chùa. Khi cô ả lớn lên, độ
mười lăm, mười sáu tuổi, nhan sắc đă hơn người mà thông minh cũng không
kém ai.
" Trong làng có anh học tṛ,
ngày ngày đi đến trường, thường ngồi nghỉ mát dưới gốc hai cây gạo ở
trước cửa chùa. Có một buổi, anh ta đang ngồi nghỉ mát, thấy cô gái có
nhan sắc kia đi ra hái hoa. Anh ta nói đùa đôi câu. Cô gái chẳng đáp,
chỉ hát rằng:
Em như hoa gạo trên cây
Anh như cái đám cỏ may giữa
đường.
" Anh học tṛ biết cô gái hát
chọc, nên hát lại rằng:
Một mai trời tốc gió rung.
Hoa gạo nhảy xuống nằm cùng cỏ
may.
" Hát xong, anh học tṛ về nhà,
cô con gái trở lại chùa, hai bên từ đó không có liên lạc ǵ với nhau cả.
Cách độ sáu bảy năm sau, anh học tṛ thi đỗ. Bao nhiêu nhà giàu tấp tểnh
muốn đem con gái gả cho nhưng anh không nhất định nơi nào. Một đêm, anh
nằm chiêm bao thấy một ông lăo vào nhà, đến tận giường anh mà bảo rằng:
- " Cây gạo, cây gạo, bách niên
giai lăo."
" Anh ta chợt tỉnh lại, suy
nghĩ hồi lâu, nhớ ngay đến lúc c̣n đi học, ngồi nghỉ dưới gốc hai cây
gạo tai như c̣n nghe văng vẳng tiếng của người con gái hái hoa hát đối
đáp với ḿnh khi xưa. Sáng dậy, anh đi ḍ hỏi biết cô gái vẫn c̣n tại
chùa, anh liền thưa đầu đuôi với cha mẹ, và xin cho người đi dạm.
" Bà sư bằng ḷng ngay, mà cô
gái lại càng bằng ḷng hơn. Hôm đám cưới, bà sư có thơ mừng, hai câu kết
như sau:
Cỏ ướm ḷng hoa hoa đợi cỏ
Ba sinh âu hẳn cũng duyên trời.
" Hôm nhị hỉ, bà sư nói với con
rể rằng:
Ai ngờ chốn am thanh, cảnh vắng
này mà lại có dâu rể về nhị hỉ.
Cô dâu nửa vui nửa thẹn, nói
rằng:
" Bạch thầy, cũng nhờ co ù"trời
tốc gió rung" mà chúng con mới có được ngày hôm nay."
Câu hát tiếng ḥ không phải chỉ
là phương tiện cho trai gái tỏ t́nh yêu với nhau hầu đi đến cưới hỏi
thành vợ thành chồng mà thôi. Câu hát tiếng ḥ c̣n là một phương tiện mà
các phụ nữ ngày xưa dùng để khẳng định lập trường t́nh cảm của ḿnh đối
với mọi người xung quanh như ở chuyện cổ tích dưới đây:
" Ngày xưa, có một người lấy
hai vợ. Vợ cả đẹp mà hiền lành. Vợ hai đă xấu lại chua ngoa, độc ác. Ban
đầu hai người vợ cùng ở chung một nhà. Về sau, hai người ngày nào cũng
căi nhau, đánh nhau, chồng không sao chịu được, cho mỗi người ở riêng
một nhà, nhưng cũng không cách xa nhau mấy.
Có một thời, người chồng đi
buôn vắng nhà, vợ cả nghe vợ hai ở bên nhà nghêu ngao hát rằng:
Chồng chung chồng chạ!
Ai khéo hầu hạ
Th́ được chồng riêng
Chi mà sợ, chi mà kiêng!
" Vợ cả biết vợ hai muốn gây sự
với ḿnh, mà vẫn làm thinh không nói năng ǵ. Nhưng trong bụng không thể
không giận được. Hôm sau về nhà kể chuyện cho mẹ, cho em nghe. Mẹ khuyên
rằng:
- Một sự nhịn là chín sự lành.
Thôi con hăy cứ nhịn nó đi, đừng hát đối đáp làm ǵ. Đợi chồng con về sẽ
hay.
Người em gái cũng nhủ rằng:
- Cần chi phải để tâm. Chị
không nghe người ta nói:
Dù anh năm bảy nàng hầu
Em đây cũng cứ ngồi đầu chính
thê!
" Người vợ cả nghe theo lời mẹ
và em, về nhà mặc cho vợ hai ḥ hát khiêu khích ǵ, vẫn tiếp tục làm
thinh..."
Và trong dân gian ngày xưa,
cũng có một câu chuyện khác nữa:
" Nhà kia có con gái đă nhận gả
cho một người ở cùng làng. Nhà trai sêu tết đă đôi ba năm, và nhà gái đă
hẹn đến năm sau cho cưới. Đôi bên con trai con gái cũng có ḷng yêu nhau.
Chẳng may trong năm, đứa con
trai trèo cây khế thế nào, ngă què tay, cha mẹ đứa con gái toan lật
không muốn cho cưới, định đem gả cho nhà khác. Nhưng đứa con gái không
nghe. Cha mẹ bảo sao cũng không được, ai nói ǵ cũng mặc kệ, đứa con gái
chỉ hát:
Hai tay vịn bẻ chanh, chè
Vừa đội th́ lấy tay què mặc tay!
" Cuối cùng, cha mẹ cũng phải
ch́u theo ư con gái mà cho chàng trai què tay ấy cưới"
Ngoài ra, câu hát tiếng ḥ cũng
c̣n là một phương tiện giúp cho người đàn bà thời xưa bày tỏ được những
nỗi băn khoăn trước một vấn đề khó xử, không biết nói năng, ăn ở ra sao:
" Xưa có hai vợ chồng nhà kia,
chẳng may chạy giặc mỗi người lạc một ngă. Người vợ chạy trốn lên rừng,
nhịn đói, nhịn khát, khốn khổ quá sức. May gặp được anh kiếm củi đem về
nhà nuôi mới khỏi chết. Rồi lâu ngày không biết nương tựa vào đâu, đành
phải ở lại với anh kiếm củi làm vợ chồng.
" Mấy năm sau, giặc giả yên,
người chồng đi t́m măi mới gặp. Vợ thấy, nghĩ bụng rằng:
" Bây giờ ta không về với chồng
th́ ta bất nghĩa, mà ta về với chồng th́ ta bị tiếng bất trinh"
" Trong ḷng lưỡng lự không
biết nên làm thế nào cho phải, chị ta mới hát một đôi câu thử xem hai
bên "nghĩa cũ t́nh nay " xử trí với nhau như thế nào? Câu hát rằng:
Muốn tắm mát lên ngọn sông đào
Muốn ăn sim chín th́ vào rừng
xanh
Đôi tay em vít cả đôi cành
Quả chín th́ hái, quả xanh
không lẻ đừng.
Ba bốn năm nay ăn ở trên rừng
Chim kêu, vượn hú, nửa mừng,
nửa lo
Em trót sa chân lỡ bước xuống
đ̣!
Người kiếm củi nghe hát, liền
nói với người chồng cũ rằng:
" Thôi. Bây giờ bác đă t́m được
bác gái, th́ bác đem bác ấy về. Tôi bằng ḷng:"
Người chồng cũ đem tiền bạc ra
để tạ ơn người kia, nhưng người kia nhất định không chịu nhận. Rồi hai
vợ chồng đem nhau về.
Từ ngh́n năm về trước, xă hội
ta vốn đă tổ chức theo chế độ mẫu hệ. Về sau đến khi nước ta bị Trung
Hoa đô hộ, th́ xă hội Việt Nam chuyển dần sang chế độ phụ hệ, phong kiến,
Nho Giáo. Nhưng Nho giáo chỉ ảnh hưởng mạnh mẽ trong tầng lớp vua quan,
phú thương, nho sĩ. Ở đô thị, con trai, con gái, nhất thiết không được
đường đột tiếp xúc với nhau, việc yêu thương, kết hôn đều do cha mẹ định
đoạt, nhà nho xưa có câu dạy con cháu:
Con trai chớ đọc Phan Trần
Con gái chớ đọc Thúy Vân, Thúy
Kiều.
V́ trong truyện Phan Trần, trai
gái hẹn ḥ nhau trong chùa, trước bàn Phật, trong truyện Kiều, cha mẹ đi
vắng, đêm khuya Kiều một ḿnh qua nhà Kim Trọng đàn hát, t́nh tự, thề
nguyền.
Trái lại, trong Truyện Lục Vân
Tiên của cụ đồ Chiểu, khi Lục Vân Tiên giữa đường cứu Nguyệt Nga thoát
khỏi tay bọn cướp, Nguyệt Nga trong kiệu bước ra để tạ ơn, th́ Lục Vân
Tiên vội vàng ngăn lại:
Khoan khoan ngồi đó chớ ra
Nàng là phận gái, ta là phận
trai!
Nhưng suốt bao nhiêu thê kỷ bị
Bắc thuộc, ảnh hưởng Nho Giáo vẫn không thấm nhuần sâu rộng xuống nông
thôn Việt Nam được. Phải chăng, dân gian ta ngày xưa vẫn coi Nho giáo
như là một thứ văn hóa ngoại bang đă theo gót quân xâm lăng du nhập vào
nước ta. Cho nên, dân gian vẫn khuyến khích các cô gái đồng quê Việt giữ
theo phong tục mẫu hệ của dân Việt ngày xưa:
" Ăn chơi cho hết tháng hai
Để làng gióng đám cho trai dọn
đ́nh.
Trong thời đánh trống rập ŕnh
Ngoài th́ trai gái tự t́nh với
nhau."
Qua câu hát tiếng ḥ, các cô
gái trẻ có thể nói xa, nói gần, ví von, đùa cợt, nửa đùa nửa thật, t́nh
tứ lả lơi, ranh mănh, ngạo nghễ, các chàng trai có muốn giận cũng không
giận được, nếu đồng t́nh thương yêu nhau càng hay, hoặc có từ chối, các
cô gái không thể v́ thế mà mất mặt.
Đến cuối thế kỷ thứ 17, năm Ất
Hợi (1695), Thích Đại Sán ở Quảng Đông, được Chúa Nguyễn Phúc Chu rước
sang nước ta để giảng kinh. Vị cao tăng Trung Hoa này rất ngạc nhiên
nhận thấy nước Việt Nam, sau bao nhiêu thế kỷ Bắc thuộc, chịu ảnh hưởng
văn hóa Trung Hoa rất lâu, nhưng phụ nữ nông thôn ta vẫn chưa chịu khép
ḿnh vào lễ giáo Khổng Mạnh, mà công khai tự do đi sớm về khuya một
ḿnh, trọn quyền giao dịch, mua bán...Thật trái hẳn với phụ nữ Trung Hoa
lúc đó, không bao giờ được phép ra khỏi nhà, nếu cần đi giao dịch, mua
bán, thăm viếng họ hàng cũng phải có người theo gót trông chừng, canh
giữ.
Tóm lại, dùng câu hát tiếng ḥ
để tỏ bày t́nh yêu trước con trai như thế, các thôn nữ ta đă tiếp tục
một tập quán c̣n sót lại của chế độ mẫu hệ Việt Nam, để duy tŕ phần nào
thế chủ động của họ trong sự trao đổi t́nh cảm đối với nam giới, trong
việc thử thách, chọn lựa đôi bạn của đời ḿnh, cho được vừa ư mà thôi.
Một hành động hợp lư, "tiến bộ", có tính cách "đi trước thời đại".
Mặt khác, "câu ca tiếng ḥ" đ̣i
hỏi một tŕnh độ nghệ thuật đa dạng cao: ứng tác nhanh của một thi sĩ,
giọng hát hay của một ca sĩ, diễn tấu giỏi như một kịch sĩ.
Mà nghệ sĩ tính vốn là một bản
chất tự hữu của con người Việt Nam, t́nh ư được diễn đạt bằng một ngôn
ngữ thanh âm phong phú, lên bỗng xuống trầm, cấu tứ nhịp nhàng, cân
đối...Cho nên, ta không ngạc nhiên khi nhận thấy một phần lớn các cô gái
thôn quê ngày trước đă ứng tác những câu hát, tiếng ḥ một cách dễ dàng
để sử dụng như một vũ khí sắc bén để tranh thủ, duy tŕ vớt vát cho được
một ít uy thế, đặc quyền của nữ giới trong chế độ mẫu hệ ngày xưa, mà
ngày ngay đă bị sụp đổ, ră tan.
Vơ Thu Tịnh
Post ngày:
06/27/16