Home T́m Ca Dao Diễn Đàn T́m Dân Ca Phổ Nhạc T́m Câu Đố T́m Chợ Quê Góp Ư Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 

 

 

Trích từ: quehuong.org.vn

Tết của người Mường

Dân tộc Mường hiện c̣n khoảng gần một triệu người, cư trú chủ yếu ở Hoà B́nh, Hà Tây, Vĩnh Phú, Sơn La, Thanh Hoá; trong đó nhiều nhất là ở Thanh Hoá (trên 22 vạn người). Họ sống hiền hoà trong các thung lũng được khép kín bởi những triền núi đá vôi bao quanh. Mường Bi (Hoà B́nh) là một trong những Mường cổ nhất.

 
 

Về tŕnh tự và phong tục, có lẽ Tết của người Mường là gần với Tết của người Kinh nhất. Có một phong tục đặc sắc mà họ c̣n lưu giữ được là hát sắc bùa. Đây là một thể loại hát chúc tụng năm mới. Ngày mùng 1, mùng 2, trẻ con Mường dắt nhau đi hàng đàn, đánh cồng rộn ràng, miệng hát sắc bùa. Đi qua nhà nào th́ nhà ấy mở cửa cho trẻ ít tiền hoặc bánh.

Trong ngày xuân, hội cồng Mường là hội không thể thiếu. 

Đi chơi ngày Tết, người ta mặc những bộ quần áo đẹp nhất. Phụ nữ Mường Bi, Mường Chậm (Hoà B́nh) mặc váy đen, áo trắng ngắn, cạp váy to dệt hoa văn trang nhă, đầu quấn khăn màu trắng, áo trắng phủ ra ngoài che một phần cạp váy, lấp ló chiếc yếm dệt hoa văn bên trong. Ở Mường Thanh Hoá, trang phục đậm đà trầm ấm hơn: khăn chàm thẫm, thêu hoa, áo cánh đủ màu với hai gam chính là xanh nhạt và vàng nhạt và cạp váy thường quấn ra ngoài áo... Cạp váy với những hoa văn, với những mảng màu bị đập vụn, y phục Mường không có những mảng màu sắc chói chang...

 

 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Kỹ Thuật Truy Tầm

Hoàng Vân

Sưu tầm Nhạc Dân Ca

Julia Nguyễn
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 03/24/16