Tṛ chơi ngày tết ở
Huế xưa
Nguồn: Việt Nam
Cây Đa
Tết Nguyên đán là dịp để
người ta tổ chức hội hè,
tiêu khiển. Ở Huế xưa
cũng vậy. Vốn là kinh đô
của cả nước, vùng đất
này cũng là nơi sinh ra
nhiều tṛ vui, thú tiêu
khiển tao nhă, thanh
lịch và thú vị như thả
thơ, đố thơ, đầu hồ,
thưởng thức ca Huế...
Nhiều tṛ diễn ra quanh
năm, nhưng cũng có những
tṛ chỉ xuất hiện trong
những thời điểm nhất
định như dịp Tết. Bài
viết này xin giới thiệu
vài tṛ vui thường được
người Huế tổ chức trong
các dịp tết Nguyên đán.
1 - Đua ghe:
Đua ghe, đua chải là một
trong những là tṛ giải
trí lâu đời, có mặt ở
Thuận Hóa (Huế) từ buổi
đầu người Việt theo chân
các chúa Nguyễn vào Nam
mở cơi và vẫn tiếp diễn
trong các lễ Tết hàng
năm hiện nay. Người dân
Thuận Hóa xưa thường tổ
chức đua ghe trong các
dịp xuân về hay trong
các mùa lễ hội; hoặc do
phủ chúa đứng ra tổ chức
nhân một dịp đại lễ nào
đó. Về sau, đua ghe Huế
thường gắn với các lễ
hội nông nghiệp hay ngư
nghiệp, như là một phần
của những hoạt động mang
tính tâm linh, nhằm cầu
cho mưa thuận gió ḥa,
cho mùa màng được phong
đăng ḥa cốc.
Chiếc ghe đua ở Thừa
Thiên Huế thường là loại
ghe thân dài, lườn ghe
đan bằng cật tre, mũi và
lái cong vút. Ban đầu,
thân ghe chỉ được phủ
lớp dầu rái màu nâu để
chống thấm nước. Về sau,
chiếc ghe đua được sơn
vẽ nhiều màu hơn. Hầu
như mỗi thôn, làng đều
có chiếc ghe đua và một
đội đua tuyển chọn từ
những tráng đinh khoẻ
mạnh, dẻo dai nhất.
Người ta thường chọn
ngày mồng 2 Tết để tổ
chức cuộc đua. Bấy giờ,
những chiếc ghe đủ màu
sắc, từ các thôn làng
tập hợp về một quăng
sông, cùng những đội đua
mặc đồng phục, sẵn sàng
bước vào cuộc tranh tài.
Hai bên bờ sông, dân
chúng tụ tập đông đúc,
luôn miệng ḥ reo cổ vũ
cho đội nhà trong tiếng
trống dồn dập, náo nức.
Cuộc đua thường diễn ra
từ sáng sớm, đến giữa
chiều mới chấm dứt. Mỗi
lượt tranh tài, đội đua
phải bơi đủ “ba ṿng sáu
tráo” trên một khúc sông
được giới hạn bởi 3 cọc
tre tươi, gọi là 3 vè:
Rốn - thượng - hạ, trước
khi lái chính tháo mái
chèo mang lên nộp cho
ban giám khảo ở bàn quan.
Mỗi cuộc đua thường có
bốn giải thưởng:
- Giải cúng: Là giải
thưởng cho đội thắng
trong lượt đua đầu tiên
vào buổi sáng. Phần
thưởng của giải cúng là
một mâm cau trầu và chai
rượu.
- Giải phá: Là giải
thưởng cho đội thắng
trong lượt đua cuối cùng
vào buổi chiều. Phần
thưởng của giải là một
lá cờ đỏ, không có hiện
vật kèm theo. Lá cờ này
là biểu tượng của cuộc
đua, sẽ được đội thắng
mang về treo trong đ́nh
làng như một niềm vinh
dự của đội đua làng ấy.
- Giải tam liên thắng:
Là giải thưởng dành cho
đội nào về nhất ba lần
trong một cuộc đua. Phần
thưởng thường là một con
ḅ để xẻ thịt ăn mừng.
- Giải nhất, nh́, ba: Là
giải thưởng dành cho 3
đội có thành tích cao
nhất trong cuộc đua.
Phần thưởng bằng tiền
mặt, tuỳ theo thứ hạng
mà số tiền mặt được
thưởng nhiều hay ít.
2 - Vật vơ:
Một trong những nơi có
truyền thống vật vơ nổi
tiếng nhất ở Thừa Thiên
Huế là làng Śnh (tên
chữ là Lại Ân, thuộc xă
Phú Mậu, huyện Phú Vang).
Làng Śnh nằm bên ngă ba
sông, nơi con sông Bồ
hợp lưu với sông Hương
trước khi xuôi về phá
Tam Giang để thông ra
biển. Đây là một làng
nghề, chuyên làm tranh
mộc bản để thờ cúng. Đối
diện làng Śnh, bên kia
sông là làng Thanh Phước,
nơi có một ngôi đền, thờ
một phù điêu Chămpa,
từng được triều Nguyễn
sắc phong là Kỳ Thạch
phu nhân chi thần. Nơi
đây c̣n có vết tích một
trại thủy quân thời các
chúa Nguyễn. Khi mới đến
Đàng Trong, để tăng
cường sự pḥng thủ mặt
Đông cho thủ phủ, chúa
Nguyễn đă lập nơi đây
một xưởng đóng thuyền và
một trại thuỷ binh đêm
ngày luyện tập vơ nghệ
và nghề sông nước. Những
hoạt động của trại thuỷ
binh đă mang đến cho
vùng này một truyền
thống vật vơ c̣n lưu
truyền đến nay. Trước
tiên, người ta tổ chức
đấu vật trong lực lượng
thủy binh, tuyển chọn
những người có sức khoẻ,
để lên rừng t́m gỗ đóng
thuyền, nhằm đương đầu
với kẻ thù lúc cận chiến.
Sau thời các chúa Nguyễn,
các sới vật ở làng Śnh
được tổ chức hàng năm
nhằm tuyển chọn và tưởng
thưởng những thanh niên
có ḷng can đảm, sức
mạnh và mưu trí, để lên
rừng lấy cây vang, cây
ḥe về chế màu; xuống
biển lấy vỏ ṣ, vỏ điệp
về nung thành hồ điệp
phủ lên giấy dó để in
tranh.
ội vật tổ chức ngày 10
tháng Giêng hàng năm.
Sới vật được đắp bằng
đất, ngay trước sân đ́nh.
Tuy diễn ra ở làng Śnh,
nhưng hội vật thu hút
nhiều vơ sĩ đến từ những
vùng phụ cận như: Vĩnh
Lại, Quy Lai, Dương Nỗ,
Thanh Phước... Có cả
những vơ sĩ từ các làng
quê ven biển như Thuận
An, Hải Dương... đến đua
tài. Sau khi vị tiên chỉ
trong làng đọc lời khai
cuộc và công bố luật lệ
hội vật, người ta đốt
lửa trong một chiếc lồng
đèn làm bằng vải, kiểu
khinh khí cầu, rồi thả
nó bay lên trời, báo
hiệu hội vật bắt đầu.
Hội vật diễn ra trong
một ngày. Đầu tiên là
cuộc đua tài của thiếu
nhi, kế đến mới là các
cuộc đấu của người lớn.
Người nào thắng liên
tiếp ba đối thủ th́ được
dự ṿng bán kết (diễn ra
vào buổi chiều). Buổi
chiều ai thắng được ba
trận th́ sẽ được vào
ṿng chung kết. Người
vật bị đối phương nhấc
bổng lên hoặc làm cho
lấm lưng trắng bụng th́
thua trận và bị loại
trực tiếp, không được
tham dự trận đấu thứ hai,
mà phải đợi đến sang năm
mới được so tài trở lại.
Hội vật làng Śnh là hội
vật duy nhất c̣n lại
trên địa bàn Thừa Thiên
Huế và vẫn quy tụ khá
nhiều tay vật từ các địa
phương khác đến dự. Mỗi
địa phương đều có một
phong cách, miếng đánh
độc đáo, chứng tỏ Thừa
Thiên Huế là một tỉnh
giàu truyền thống vật vơ.
Truyền thống đó vẫn được
duy tŕ tới nay, như là
một hoạt động thể thao
và là tṛ giải trí được
công chúng ưa thích.
3 - Đu tiên:
Đu tiên là một tṛ vui
có gốc gác từ miền Bắc,
được du nhập vào xứ
Thuận Hoá từ rất sớm.
Sách Đại Việt sử kư toàn
thư cho biết: “ất Tị,
năm thứ tám niên hiệu
Đại Trị đời Trần Dụ Tông
(1363)..., mùa xuân,
tháng Giêng, người Chiêm
Thành đến bắt dân ở châu
Hóa. Hàng năm, cứ đến
mùa xuân tháng Giêng,
con trai, con gái họp
nhau đánh đu ở Bà Dương.
Người Chiêm Thành khoảng
tháng 12 năm trước, nấp
sẵn ở nơi đầu nguồn của
châu Hóa, đến khi ấy ụp
đến cướp bắt lấy người
đem về”. Chuyện này xảy
ra chỉ sau khi người
Chiêm cắt đất Ô, Lư cho
Đại Việt chưa đầy 60 năm,
mà lại thành lệ đến nỗi
người Chiêm biết mà phục
sẵn chờ bắt người mang
về, chứng tỏ tṛ chơi
này rất hấp dẫn dân
chúng và được tổ chức
thường xuyên ngay từ
buổi đầu họ đặt chân đến
đây.
Thuở trước, nhiều vùng
nông thôn ngoại vi vùng
Huế - như Phước Yên, Pḥ
Trạch, đánh đu là một
tṛ chơi phổ biến trong
những ngày Tết, được tổ
chức từ ngày 26 tháng
Chạp và kéo dài cho đến
mồng 7 tháng Giêng, với
rất nhiều loại cây đu và
lối chơi đu khác nhau.
Phổ biến nhất vẫn là
h́nh thức đu đôi, vẫn
được gọi là đu tiên, với
từng cặp (một nam, một
nữ) thanh niên cùng lên
đu so tài. Bên cạnh cây
đu, người ta treo một
chiếc khăn hồng ở độ cao
xấp xỉ chiều cao giá đu.
Người dự cuộc phải đưa
cánh đu bay cao, giật
cho được chiếc khăn kia,
mới được coi là thắng
cuộc. Ngoài việc đu cao,
họ c̣n phải nhún sao cho
đẹp mắt, th́ mới được
tán thưởng, như trong
câu ca:
Nhún ḿnh như thể
nhún đu.
Càng nhún càng dẻo, càng
đu càng mềm
Những cuộc đu tiên ở Huế
vẫn được tổ chức cho đến
trước năm 1945. Tuy
nhiên, các tay đu thời
nay chủ yếu là nam giới,
hiếm khi có nữ giới tham
gia, v́ phụ nữ Huế lúc
ấy đă theo nếp gia phong
Nho giáo, khác với phụ
nữ thời các chúa Nguyễn,
say tṛ đu tiên đến độ
bị người Chămpa đến ŕnh
bắt mà không hay biết.
Do đấy, tính chất lăng
mạn, quyến rũ của tṛ đu
tiên đă phôi pha dần.
4 - Bài cḥi:
Bài cḥi có mặt ở nhiều
tỉnh miền Trung trong
những ngày Tết và mỗi
nơi có một lối chơi
riêng, mang truyền thống
của từng vùng đất. ở Huế,
lối chơi bài cḥi có nét
khác biệt so với lối
chơi bài cḥi ở B́nh
Định và Quảng Nam. Sự
khác biệt ấy thể hiện ở
nội dung câu ḥ, điệu ḥ,
ở số người tham dự và số
lần chơi trong một cuộc
bài.
Tṛ chơi bài cḥi dựa
trên một bộ bài gồm 30
cặp quân bài mà người
Huế quen gọi là bài tới.
Cũng như những nơi khác
ở miền Trung, bộ bài tới
ở Huế có ba pho: Văn,
vạn, sách, và ba cặp bài
yêu. Pho văn gồm các con
bài: Gối, trường hai,
trường ba, voi, rún, sáu
tiền, liễu, tám tiền, xe.
Pho vạn có các con bài:
Học tṛ, tám cảng, ba
đấu, xơ, quăn, nhọn,
bồng, thầy. Pho sách có
các con bài: Nọc đượng,
nghèo, gà, gióng, dày,
sáu hột, sưa, tám giây,
đỏ mỏ. Ba cặp bài yêu là:
Ông ầm, thái tử, bạch
tuyết. Các con bài được
in trên giấy bản, dài 12
cm, rộng 3 cm, rồi phết
lên giấy cứng đă nhuộm
một mặt màu xanh hoặc đỏ.
Tên gọi cũng như h́nh vẽ
các con bài rất lạ lùng
và kỳ bí. Có người cho
là các h́nh vẽ này vừa
mang dấu ấn của bùa chú,
vừa phảng phất nét văn
hóa Chămpa, lại vừa pha
phách những kiểu thức
trang trí của người
Thượng. Người ta khắc
h́nh lên khuôn gỗ, bôi
mực lên và in. Đó cũng
là một lối in tranh trên
giấy dó mà người dân ở
làng Śnh, một làng
ngoại ô ở phía Đông Bắc
kinh thành Huế, dùng để
in tranh thờ cúng, bán
trong các dịp lễ Tết,
cúng giỗ.
Để chuẩn bị cho cuộc
chơi, người ta dựng lên
mười một cái cḥi bằng
tranh tre, trên khoảng
sân rộng trước đ́nh làng
hay ở nơi họp chợ của
một làng quê. Chính giữa
là một cḥi lớn, h́nh
lục giác, dành cho những
người tổ chức cuộc chơi,
gọi là cḥi trung ương.
Hai bên cḥi trung ương
có mười cḥi nhỏ, mỗi
phía năm cḥi, là nơi
các chân bài ngồi dự
cuộc chơi. Vào cuộc, một
người trong ban tổ chức
giữ chân chạy cờ, thường
được gọi là anh hiệu,
gióng một hồi trống,
dơng dạc mời các tay
chơi lên cḥi. Cùng lúc,
ban nhạc gồm kèn, trống,
đàn nhị, sênh... cử một
bản ḥa tấu mở đầu cuộc
chơi. Anh hiệu buông dùi
trống, vội vàng đem cờ
ngân - cờ thay thế cho
số tiền đặt cược trong
một hội - đi bán cho mỗi
chủ cḥi. Bán xong cờ
ngân, đến lượt hai người
phụ việc mang một ống
tre đựng các con bài đến
các cḥi để mời chủ cḥi
lấy 5 con bài. Người ta
dùng bộ bài tới gồm 56
con bài (không sử dụng
hai cặp bạch tuyết và
nọc đượng). Các con bài
được dán vào một thẻ tre
có phần trên to và dẹp,
phần dưới nhỏ và tṛn.
Mỗi cḥi, kể cả cḥi
trung ương đều được 5
thẻ, c̣n một thẻ dùng
cho anh hiệu đi chợ - mở
đầu cuộc chơi. Phát bài
xong, người chạy cờ đằng
hắng một tiếng rồi hô:
“Hai bên lẳng lặng mà
nghe con bài đi chợ:
Con...” - Anh ta xướng
tên con bài đi chợ bằng
tiếng ngân dài chen lẫn
tiếng trống gơ, tiếng
đàn nhị réo rắt. Người
nào có con bài thứ hai
đúng với tên con bài đi
chợ vội vă hô lên và rút
kèm một con bài khác đưa
cho anh chạy cờ. Rồi một
câu ḥ khác được vang
lên. Cứ như thế cho đến
khi có người gơ lên cái
mơ tre treo cạnh cḥi
ḿnh, miệng hô lớn: “Tới
rồi! Tới rồi!”, để thông
báo con bài mà anh hiệu
vừa ḥ trùng với con bài
cuối cùng trên tay ḿnh,
nghĩa là đă có người
thắng cuộc, th́ ván bài
kết thúc. Người chạy cờ
vội vă mang đến cho cḥi
của người vừa tới một lá
cờ đuôi nheo, giắt lên
mái cḥi, để cho nó bay
phần phật trong làn gió
xuân ấm áp, rồi bắt đầu
ván khác. Người ta chỉ
chơi mười ván là xong
một hội. Phần tiền của
ván thứ mười một là phần
thưởng cho ban tổ chức.
Kết thúc một hội, người
ta mang các lá cờ ngân
đến bán lại cho cḥi
trung ương để lấy tiền.
Được một cờ coi như huề
vốn. Hai, ba cờ trở lên
coi như vận đỏ đầu năm
đă đến gơ cửa. Cái hấp
dẫn của thú chơi bài
cḥi là ở giọng ḥ của
anh hiệu. Đó phải là một
người thật vui, thật tếu,
giỏi ứng đối mới điều
khiển nổi tṛ vui này.
Anh ta là linh hồn của
cuộc vui, vừa là người
bày tṛ, kiêm luôn diễn
viên hát tuồng để mua
vui cho mọi người. V́ lẽ
đó mà sân đ́nh khi có
hội bài cḥi luôn đầy ắp
tiếng cười, tiếng nhạc
vang xa đến tận thôn
cùng ngơ hẻm, đủ sức hấp
dẫn các cụ ông, cụ bà,
đám trẻ con, người lớn
đến với cuộc vui này.
5 - Đổ xăm hường:
Đổ xăm hường là một tṛ
chơi tao nhă, xuất phát
từ Trung Hoa, rất được
người Huế ưa chuộng. Xăm
có nguồn gốc từ chữ
Thiêm trong chữ Hán,
nghĩa là cái thẻ. Hường
là lối đọc trại từ chữ
Hồng, nghĩa là màu hồng;
do âm Hồng có trong chữ
Hồng Nhậm, là tên của
vua Tự Đức, nên phải
kiêng, đọc chệch đi là
Hường. Đổ xăm hường là
tṛ chơi gieo con súc
sắc (c̣n gọi là hột tào
cáo, hột xí ngầu) để
dành những chiếc thẻ
khắc chữ màu đỏ, ghi các
học vị trong hệ thống
khoa cử thời xưa, gồm:
Tú tài, cử nhân, tiến sĩ,
hội nguyên, thám hoa,
bảng nhăn và trạng
nguyên. Ngay tên gọi của
các quân cờ cũng đă thể
hiện tính nho nhă của
tṛ chơi cũng như tinh
thần cầu học và ước vọng
khoa bảng của người xưa.
Một bộ xăm hường gồm ba
món chính: Những chiếc
thẻ (xăm), sáu con súc
sắc và chiếc tô sứ sâu
ḷng để gieo súc sắc (đổ
hột). Ngày trước, người
chơi phải nhọc công để
t́m cho được một chiếc
tô sứ men lam làm từ đời
Minh - Thanh bên Tàu để
tiếng đổ hột mới thanh
và vang xa. Riêng bộ thẻ
th́ tùy mức độ sang hèn
của chủ nhân mà được làm
bằng ngà voi, xương thú
hay cật tre. Mỗi bộ xăm
hường gồm 63 chiếc thẻ.
Thẻ cao nhất là trạng
nguyên (1 thẻ), có giá
trị là 32 điểm. Tiếp
theo là 1 thẻ bảng nhăn
và 1 thẻ thám hoa (16
điểm/thẻ); 4 thẻ hội
nguyên (8 điểm/thẻ), 8
thẻ tiến sĩ (4 điểm/thẻ),
16 thẻ cử nhân (2 điểm/thẻ)
và 32 thẻ tú tài (1 điểm/thẻ).
Tṛ chơi dùng 6 con súc
sắc, mỗi con có 6 mặt
khắc các dấu chấm theo
thứ tự: Nhất, nhị, tam,
tứ, ngũ, lục, trong đó
mặt nhất và mặt tứ tô
màu đỏ (hường), các mặt
khác được tô màu đen.
Khi chơi, người ta gieo
cả 6 con súc sắc vào
chiếc tô sứ rồi căn cứ
vào các mặt hiện ra mà
tính điểm để nhận cho
ḿnh chiếc thẻ thích hợp.
Người chơi có thể là bốn,
năm hay sáu người đều
được. Tùy theo số người
chơi mà định ra các lệ
luật như “bán trạng”,
“mua trạng” và định mức
độ ăn thua. Thang điểm
cơ bản dựa trên mặt tứ (hường)
gồm: Nhất hường (có 1
mặt tứ trong 6 mặt súc
sắc hiện ra, được nhận
thẻ tú tài); nhị hường
(2 mặt tứ: thẻ cử nhân);
tam hường (3 mặt tứ: thẻ
hội nguyên); tứ hường (4
mặt tứ: thẻ trạng nguyên);
ngũ hường (5 mặt tứ:
đoạt cả 3 thẻ trạng
nguyên, bảng nhăn, thám
hoa); lục phú hường (6
mặt tứ: đoạt tất cả các
thẻ có trong cuộc chơi,
kể cả thẻ đă thuộc về
tay người khác và được
thắng gấp đôi số điểm
quy định cho các thẻ).
Đây là trường hợp rất
hiếm hoi, được coi là
tột đỉnh của vận may. Và
thường khi đạt được lục
phú hường, người ta mừng
ít, lo nhiều v́ cho rằng
sau khi đạt được tột
cùng của sự may mắn th́
sẽ gặp xui xẻo, nhất là
những ai đổ xăm hường
trong ngày đầu năm để
đoán vận hên xui của
ḿnh trong một năm sắp
đến.
Ngoài ra c̣n có thang
điểm thứ hai dựa vào các
mặt màu đen: Tứ tự (có 4
mặt giống nhau trong 6
mặt, lấy thẻ tiến sĩ);
tứ tự nhất hường (4 mặt
giống nhau + 1 mặt tứ: 1
thẻ tiến sĩ + thẻ tú tài);
tứ tự nhị hường (4 mặt
giống nhau + hai mặt tứ:
1 thẻ tiến sĩ + 1 thẻ cử
nhân); tứ tự cáp xiên (4
mặt giống nhau và 2 mặt
kia có tổng số điểm bằng
1 trong 4 mặt giống nhau
đó: thẻ bảng nhăn hay
thám hoa); tứ tự cáp
chính (4 mặt giống nhau,
2 mặt c̣n lại cũng như
nhau và có tổng điểm
bằng 1 trong 4 mặt kia:
thẻ trạng nguyên); ngũ
tử (5 mặt giống nhau:
thẻ trạng nguyên); ngũ
tử đại ấn: (5 mặt giống
nhau + 1 mặt tứ: thẻ
trạng nguyên); Lục phú
(6 mặt giống nhau: thắng
toàn bộ); Phân song (6
mặt chia làm hai nhóm,
mỗi nhóm có 3 mặt giống
nhau: thẻ bảng nhăn hay
thám hoa); Phân song tam
hường (3 mặt giống nhau
+ 3 mặt tứ: thẻ bảng
nhăn hay thám hoa + thẻ
hội nguyên); hạ mă (xuất
hiện 3 cặp nhất, nhị,
tam); thượng mă (xuất
hiện 3 cặp tứ, ngũ, lục)
và suốt (có số mặt tăng
dần từ nhất đến lục).
Tất cả các trường hợp
này đều lấy thẻ bảng
nhăn hay thám hoa. Ngoài
ra, tuỳ từng trường hợp
cụ thể mà định ra cách
thức cướp trạng (khi thẻ
này đă về tay người khác)
hay cách lấy các thẻ
tương ứng với một thẻ có
số điểm cao hơn nhưng đă
thuộc về người khác,
trước khi người thứ hai
đạt được thẻ đó. Khi số
thẻ được lấy hết có
nghĩa một ván cờ đă kết
thúc và người ta dựa vào
số thẻ có ở từng người
để xác định kẻ thắng
người thua.
Điều thú vị là hoàn toàn
không có tính sát phạt
trong tṛ chơi đổ xăm
hường mà chủ yếu nhờ vào
sự may rủi. Người Huế
chơi xăm hường trong
những dịp đầu xuân, vừa
để giải trí trong ba
ngày Tết, vừa để thử vận
hên xui của ḿnh trong
một năm, hơn là để thỏa
măn thú đỏ đen như những
tṛ cờ bạc khác. Điều
này có lẽ phù hợp với
tính cách của người Huế
nên đổ xăm hường mới lan
truyền sâu rộng nơi mảnh
đất cố đô và vẫn tồn tại
cho đến bây giờ.
TS. Trần Đức Anh
Sơn