Home T́m Ca Dao Diễn Đàn T́m Dân Ca Phổ Nhạc T́m Câu Đố T́m Chợ Quê Góp Ư Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 

 

Lễ hội đền Nguyễn Xí

 

Địa điểm: Tại đền thờ Cương Quốc công Nguyễn Xí - xă Nghi Hợp, huyện Nghi Lộc - Nghệ An.
Thời gian: Ngày 30 tháng giêng và ngày 01 tháng hai âm lịch (nếu tháng giêng thiếu th́ tổ chức vào ngày 29)

 


Phần lễ:

- Chiều ngày 30 tháng giêng âm lịch: Lễ khai quang tẩy uế

- Tối 30 tháng giêng: Lễ yết cáo

- Sáng 01 tháng hai: Lễ đại tế, dâng hương tại đền thờ và lăng mộ

- Chiều ngày 01 tháng hai: Tiếp tục làm lễ tại di tích, các thế hệ con cháu dâng hương, cầu phúc, cầu tài, lễ tạ.


Phần hội: 

- Đêm ngày 30 tháng giêng: Tổ chức đốt pháo bông, biểu diễn văn nghệ.

- Sáng ngày 01 tháng hai âm lịch: Tổ chức rước kiệu: Rước sắc phong của Cương Quốc công Nguyễn Xí.

- Các hoạt động: Giao lưu văn nghệ, chọi gà, đu tiên, cờ người, cờ thẻ, đấu vật, bóng đá, bóng chuyền, kéo co.

 

Lễ hội đền Vạn Lộc

 

Địa điểm: Đền Vạn Lộc - Thị xă Cửa Ḷ.
Thời gian: Hai ngày 14 và 15 tháng giêng
                âm lịch.


Phần lễ:

- Chiều ngày 14 tháng Giêng: Tiến hành lễ khai trương tẩy uế

- Tối ngày 14 tháng Giêng: Lễ yết cáo

- Sáng ngày 15 tháng Giêng: Lễ đại tế; Rước bài vị sắc phong của Thái uư Nguyễn Sư Hồi; Rước bằng di tích lịch sử văn hoá.
 

Phần hội có các hoạt động:

Cắm trại, chơi cờ thẻ, cờ người, đu tiên, chọi gà, bóng chuyền, văn nghệ.

 

Lễ hội hang Bua


Đ
ịa điểm:
Xă Châu Tiến, huyện Quỳ Châu - Nghệ An.

Thời gian: Trong 3 ngày 21-22-23 tháng Giêng âm lịch hàng  năm.
 

 

Phần lễ:

- Cúng thần linh tại hang

- Diễn văn khai mạc lễ hội


Phần hội:

Bắt đầu từ sáng ngày 21 tháng Giêng đến hết ngày 23 tháng Giêng

- Các tṛ chơi dân gian: ném c̣n, khắc luống, nhảy sạp, múa lăm, uống rượu cần...

- Thể thao: Thi đi cà kheo, đấu bóng chuyền, bóng bàn, kéo co...

- Văn hoá văn nghệ: Biểu diễn nghệ thuật quần chúng, thi nét đẹp trang phục các dân tộc vùng cao...

- Tham quan các danh lam thắng cảnh, di tích văn hoá, lịch sử quanh vùng: Hang Thẩm Ồm, Thác Xao va...

- Tổng kết và trao giải thưởng

 

 

Phần lễ:

- Cúng thần linh tại hang

- Diễn văn khai mạc lễ hội


Phần hội:

Bắt đầu từ sáng ngày 21 tháng Giêng đến hết ngày 23 tháng Giêng

- Các tṛ chơi dân gian: ném c̣n, khắc luống, nhảy sạp, múa lăm, uống rượu cần...

- Thể thao: Thi đi cà kheo, đấu bóng chuyền, bóng bàn, kéo co...

- Văn hoá văn nghệ: Biểu diễn nghệ thuật quần chúng, thi nét đẹp trang phục các dân tộc vùng cao...

- Tham quan các danh lam thắng cảnh, di tích văn hoá, lịch sử quanh vùng: Hang Thẩm Ồm, Thác Xao va...

- Tổng kết và trao giải thưởng

Hang Bua


H
ang Bua nằm trong dăy núi đá vôi thuộc địa phận xă Châu Tiến huyện Quỳ Châu. Đây là một thắng cảnh tự nhiên gắn liền với truyền thuyết lịch sử. Người xưa kể rằng sau nạn Hồng Thuỷ, con người và súc vật cư trú ở trong Hang Bua này đều bị hoá đá; Nên càng tô thêm vẻ đẹp của Hang với những h́nh thù độc đáo như: h́nh ông già thổi sáo, giàn cồng chiêng, bồ đựng lúa, giường công chúa, chậu nước, tượng phật, cảnh chim chóc...

Hang Bua

Hang Bua có 2 cửa kề nhau và được thông với nhau ở trong hang. Hàng năm ở Hang Bua, cứ vào đầu xuân lại diễn ra các hoạt động lễ hội văn hoá dân gian. Các chàng trai cô gái thuộc dân tộc thiểu số của các huyện Quỳ Châu, Quế Phong, Tương Dương, Con Cuông về đây dự hội mang theo các màu áo và những làn điệu dân ca của dân tộc ḿnh. Đặc biệt có các điệu nhảy sạp, ném c̣n, thổi khèn, bắn nỏ thu hút nhiều du khách đến xem. Hang Bua hàng năm c̣n tổ chức cuộc thi người đẹp vùng sơn cước. Năm 1937, vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn, Bảo Đại cũng đă đến văn cảnh và dự lễ hội Hang Bua.

Năm 1997, Hang Bua được Bộ Văn hoá Thông tin xếp hạng là di tích thắng cảnh cấp quốc gia. Đến với Hang Bua, du khách có thể đi bằng xe đạp, xe máy, ô tô đều được.

 

 

 

Lễ hội sông nước Cửa Ḷ

 

Địa điểm: Tại khu du lịch biển Cửa Ḷ,
                Thị xă Cửa Ḷ, Nghệ An
Thời gian: Bắt đầu từ 29/4 - 02/5 hàng
năm

Phần lễ: Dâng hương tại đền Vạn Lộc (Đền thờ Nguyễn Sư Hồi)

  • Rước đuốc từ đền Vạn Lộc về  khán đài tổ chức lễ hội

  • Khai mạc mùa du lịch biển

 

Phần hội: 

  • Liên hoan văn hoá nghệ thuật

  • Đua thuyền truyền thống

  • Thi đấu bóng chuyền trên cát...

  • Thi nghiệp vụ du lịch: Nấu ăn giỏi, bàn lễ tân, trang phục thời trang du lịch...

  • Tham quan các di tích văn hoá lịch sử vùng phụ cận: Đền thờ Cương Quốc công Nguyễn Xí, Nguyễn Sư Hồi, Khu du lịch thành phố Vinh, Khu du lịch Nam Đàn...

Lễ hội Đức thánh Hoàng Mười

 

Địa điểm: Tại đền thờ và mộ đức thánh Hoàng Mười  - Xă Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên - Nghệ An.
Lễ hội diễn ra hai lần trong một năm, gọi là lễ hội rước sắc vào ngày 15/3 âm lịch.

Lễ khai điển vào ngày 10/10 âm lịch - ngày kỵ ông Hoàng Mười để ghi nhớ công đức của Ngài.
 


Mộ Đức thánh Hoàng Mười


Phần lễ:      

- Sáng ngày 14/3 âm lịch: lễ yết cáo

- Tối ngày 14/3 âm lịch: lễ đại tế

- Sáng ngày 15/3 âm lịch: Lễ dâng hương

- Tối ngày 15/3 âm lịch: lễ yết cáo

- Tối ngày 09/10 âm lịch: lễ đại tế

- Sáng ngày 10/10/âm lịch: lễ tưởng niệm,dâng hương

- Tối 10/10 âm lịch: Lễ tạ


Phần hội :

- Chiều ngày 14 tháng ba và chiều ngày 09 tháng mười âm lịch: Rước sắc từ nhà thờ họ Nguyễn ra đền.

- Chiều ngày 15 tháng ba và chiều ngày 10 tháng 10 âm lịch: Hát chầu văn, thi chọi gà, đánh cờ người.

- Sáng ngày 16 tháng ba và chiều ngày 11 tháng mười âm lịch: Rước sắc bằng thuyền từ đền về nhà thờ họ Nguyễn tại làng Xuân Am

Lễ Hội Miền Bắc   Lễ Hội M. Trung  Lễ Hội Miền Nam

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Kỹ Thuật Truy Tầm

Hoàng Vân

Sưu tầm Nhạc Dân Ca

Julia Nguyễn
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 03/24/16