Home T́m Ca Dao Diễn Đàn T́m Dân Ca Phổ Nhạc T́m Câu Đố T́m Chợ Quê Góp Ư Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 

 

 

 

Lễ Hội Phú Yên

LỄ HỘI MÙA PHÚ YÊN

Lễ hội mùa: Sau khi thu hoạch lúa xong, thường là vào dịp tháng 3 hàng năm, đồng bào các dân tộc thiểu số Phú Yên tổ chức lễ ăn mừng lúa mới tại từng gia đ́nh vừa để tạ ơn thần lúa, vừa để vui mừng về những thành quả lao động đă đạt được. Trong lễ hội này người ta đánh cồng, chiêng, trống, vui chơi ca hát, uống rượu cần thâu đêm suốt sáng. Tuy không có sự phân công trước, nhưng các gia đ́nh cứ trông nhau mà tổ chức theo thứ tự từng nhà một. Sau khi tan buổi lễ mọi người đều hy vọng về một mùa bội thu sắp đến. (internet)


LỄ BỎ MẢ

Lễ bỏ mả: Là lễ lớn của đồng bào dân tộc miền núi Phú Yên, gồm cả phần lễ và phần hội. Họ có quan niệm con người sau khi chết đi th́ linh hồn vẫn c̣n tồn tại, sau lễ bỏ mả mới về hẳn với thế giới tổ tiên, lúc này được coi như lần cuối cùng tiễn biệt người chết. Cùng với phần nghi lễ là phần hội như: ca hát, nhảy múa, đánh cồng chiêng, kể khan… Khách mời không những chỉ người thân, bạn bè, bà con trong buôn, mà c̣n cả bà con các buôn lân cận đến tham dự. Gắn liền với ngày làm lễ bỏ mả là ngày dựng xong nhà mồ, đây là một công tŕnh nghệ thuật đặc trưng của đồng bào dân tộc miền núi Phú Yên. (internet)


LỄ HỘI ĐÂM TRÂU - PHÚ YÊN

Lễ hội đâm trâu: Là lễ truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núi Phú Yên. Lễ hội diễn ra trong suốt 3 ngày đêm, thường là vào dịp từ tháng Chạp đến tháng 3 Âm lịch hàng năm. Qui mô tổ chức khá lớn, mang tính cộng đồng cao. Thường là vào ngày thứ ba nghi thức đâm trâu được tiến hành. Trong suốt 3 ngày diễn ra lễ hội, thầy cúng qua nhiều nghi lễ gieo quẻ, xin xăm, khấn vái… Sau mỗi lễ cúng, từ 3 ché rượu cần được rót ra những chén rượu nhất mời các già làng uống trước.
Lễ hội được tổ chức với mục đích là hiến trâu tế thần làng và thể hiện sự cầu mong Thần Nước, Thần Núi cùng đến chứng kiến chủ nhà trả nợ trời. Lễ hội đâm trâu đă có từ thời xa xưa, biểu hiện cụ thể, trực tiếp sinh động về dấu ấn văn hoá tinh thần của đồng bào dân tộc miền núi Phú Yên. Mọi người đến đây để được chiêm ngưỡng những nghi lễ hấp dẫn, được tham gia sinh hoạt văn hoá, được múa hát, đánh chiêng, uống rượu cần và được hoà ḿnh vào thiên nhiên và cuộc sống hoang sơ pha lẫn sắc màu huyền thoại. (internet)


LỄ HỘI ĐUA NGỰA AN XUÂN - PHÚ YÊN

Hội đua ngựa ở An Xuân: Hàng năm vào ngày mùng Sáu tháng Giêng Âm lịch, khi nắng xuân đang tràn ngập núi rừng xanh thẳm, tại xă An Xuân (huyện Tuy An) lại rộn ràng chuẩn bị cho hội đua ngựa truyền thống. Hội nhằm gợi lại tinh thần thượng vơ của một vùng đất, thể hiện ư chí quật cường và sức mạnh phi thường của con người trước thiên nhiên hùng vĩ. Băi đua là một thảm cỏ rộng, bằng phẳng và những chàng trai uy nghiêm, chỉnh tề trên lưng ngựa. Sau một hồi tù và vang lên báo hiệu giờ xuất phát, các kỵ sỹ thúc ngựa phóng nhanh về phía trước trông rất dũng mănh trong tiếng trống thúc dục rộn ră và tiếng reo ḥ cổ vũ của khán giả vang dội cả núi rừng. Những ngày hội tưng bừng như thế ở An Xuân đă tạo nên một nét văn hoá riêng độc đáo. Mời bạn thử một lần đến An Xuân vào dịp xuân để khám phá vùng đất văn hoá này. (internet)


LỄ HỘI ĐẦM Ô LOAN - PHÚ YÊN

Lễ hội Đầm Ô Loan: Du khách có dịp vào Nam ra Bắc, đến địa phận huyện Tuy An của tỉnh Phú Yên, dừng lại trên đỉnh đèo Quán Cau hoặc ngược xuôi trên tuyến xe lửa Bắc — Nam, đều có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp của một di tích thắng cảnh cấp quốc gia … với tên gọi: Đầm Ô Loan. Hàng năm, cứ vào ngày mồng 7 tháng Giêng Âm Lịch, với không khí vui xuân, nhân dân nơi đây và nhiều nơi trong tỉnh đến tham gia lễ hội. Lễ hội có tính chất văn hoá cổ truyền, diễn ra với nhiều hoạt động phong phú sôi nổi như: đua thuyền, quăng chài đánh cá, lắt thúng chai, bơi bộ, múa, hát bội, vật vơ … diễn ra trong tiếng ngân vang của các loại nhạc cụ dân tộc: trống, kèn, đờn c̣,… Lễ hội c̣n thể hiện những nét riêng của cư dân vùng sông nước Tuy An với ư niệm như: tín ngưỡng, thờ cúng các vị thần quanh vùng: Thần Biển, Thần Đầm, Thần Sông,… cầu mong cho các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt hải sản đạt kết quả tốt đẹp trong một năm mới. Lễ hội hàng năm chỉ diễn ra trong một ngày nhưng đă thu hút hàng vạn lượt người trong và ngoài tỉnh đến dự. (internet)


LỄ HỘI CẦU NGƯ PHÚ YÊN

Lễ hội cầu ngư: Được tổ chức thường xuyên hàng năm tại những địa phương ven biển Phú Yên thuộc các huyện Sông Cầu, Tuy An, Tuy Hoà và thị xă Tuy Hoà – nơi phần lớn dân cư sống bằng nghề đánh bắt hải sản, lễ hội thường được tổ chức vào tháng 3 Âm lịch khi ngư dân chuẩn bị vào vụ đánh bắt cá chính trong năm. Mục đích của lễ hội là cúng tế các vị tiên hiền địa phương và thần Ông Nam Hải, cầu cho sóng lặn biển êm, cá mực đầy thuyền. Lễ hội bao giờ cũng gồm cả phần lễ và phần hội. Phần lễ được thực hiện với nhiều nghi thức trang nghiêm ở nơi điện thờ của làng, xă như: lễ dâng cúng vật phẩm, lễ đọc văn tế, những tiết mục múa thiêng, ḥ bá trạo, hát khứ lễ… và phần hội là buổi tiệc chiêu đăi khách, hát bội và các tṛ chơi dân gian. Tính chất của lễ hội cầu ngư là nơi gặp gỡ, chuyện tṛ, tham dự sinh hoạt văn hoá của đông đảo nhân dân địa phương. Lễ hội thu hút chẳng những nhân dân các vùng lân cận, mà c̣n cả những người ở xa tới dự. (internet)

Nguồn: Saigontoserco

Lễ đổ đầu của người Chăm H’roi

(Phú Yên) 

(Cinet) - Lễ đổ đầu là một nghi lễ truyền thống của người Chăm H’roi được tổ chức vào cuối năm âm lịch, từ ngày 25 đến ngày cuối cùng của tháng chạp theo lịch Chăm.

30112010154636.jpg (200×267)

Nếu ai được dịp chứng kiến phép đổ đầu của lễ đổ đầu, với chi tiết dùng máu gà tươi ḥa với rượu cần đổ lên trán các thành viên trong gia đ́nh, sẽ thấy được h́nh ảnh thể hiện sự sinh sôi nảy nở, biểu hiện tính phồn thực với ư nghĩa tạo ra mọi sự sống mới, theo cách nghĩ của người Chăm H’roi.

 

Thoạt nghe tên gọi, chúng ta có thể liên tưởng đến một h́nh thức ma thuật để biểu hiện những ước vọng có tự ngàn đời, song nó hàm chứa ư tứ sâu xa. Người Chăm H’roi giải thích đó là một hiện tượng để tỏ ơn những “cái đầu” biết cách làm ra và sẽ làm ra cái ăn, cái mặc, cái để nối nghiệp lũ làng.

Đến ngày lễ đèn sáp ong được thắp sáng và gắn lên cần rượu, mọi người trong gia đ́nh ngồi nghiêm trang bên mâm lễ Mâm, lễ thường là bánh trái, hoa quả, trầu cau, con gà cồ thật to luộc chín, nồi cơm gạo lúa mới, ché rượu cần thật ngon và các dụng cụ sản xuất như rùi, gùi, cuốc, nỏ... đặt ngay ngắn bên ché rượu. Nam bên trái, nữ bên phải). Ông chủ lễ (người có uy tín trong làng, trong xă) vừa khấn vừa bốc một nắm gạo văi lên cào mời Giàng Pơ kơh. Giàng Pơ sưh về tiễn năm cũ sắp hết, mừng năm mới, mừng gia đ́nh mạnh khỏe, nhờ Giàng giúp đỡ, Thần linh phù hộ nên dân làng mới có mùa màng bội thu, được cái no bụng, được xây cái nhà mới khang trang, đuổi đi cái nghèo. Nắm gạo thứ hai văi lên từ phía mời thần núi, thần sông, mời ông bà, tổ tiên, mời họ hàng Atâu về cùng với con cháu hưởng lễ đổ đầu của gia đ́nh.

Tiếp theo, người chủ lễ lấy chén rượu có pha sẵn tiết gà tươi đổ một vài giọt lên đầu, lên trán người chủ của gia đ́nh rồi tiếp đến các thành viên trong gia đ́nh với sự cầu chúc năm mới mạnh khỏe, sản xuất thật nhiều lúa gạo, nuôi nhiều trâu, ḅ, dê, heo, gà, vịt... mau lớn, nhiều tiền.

Xong lễ gia đ́nh họ cùng với xóm làng quây quần bên nhau chúc mừng mời nhau rượu cần, chuyện tṛ râm ran, nh́n lại kết quả lao động của năm qua rút ra bài học kinh nghiệm bổ sung và phương hướng kế hoạch lao động sản xuất của năm mới phải đạt được những kết quả mới. Cũng trong dịp này những gia đ́nh năm cũ có nhiều thành tích, công sức đóng góp xây dựng xóm làng, giáo dục con cái chăm chỉ học hành, vâng lời cha mẹ, giúp đỡ bạn bè th́ được coi là gia đ́nh "Ông bà mẫu mực, con cháu thảo hiền" sẽ được dân làng tổ chức đội cồng chiêng thôn, buôn đến múa hát chung vui tưng bừng nhộn nhịp suốt ngày như một lễ hội./.

Lehoi.Cinet tổng hợp 

Người đi t́m chữ viết Chăm H’Roi 

Hơn 4 năm qua (Thứ Tư, 28/09/2011 22:52), ở Phú Yên có một người lặng lẽ đi t́m chữ viết cho dân tộc Chăm H’Roi. Đó là ông là Ka Sô Liễng, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian ở xă Ea Chà Rang, huyện Sơn Ḥa 

Là phó giám đốc Sở Văn hóa - Thông tin (nay là Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Phú Yên), có một căn nhà rộng với đầy đủ tiện nghi ở đường Nguyễn Đ́nh Chiểu, TP Tuy Ḥa, khi về hưu, đùng một cái, ông Ka Sô Liễng để nhà lại cho con gái, dắt vợ lên xă vùng cao Ea Chà Rang, huyện Sơn Ḥa dựng nhà, định cư.

Lên rừng t́m… chữ

Nhiều người cứ tiếc cái cơ ngơi ông để lại TP Tuy Ḥa, lo ngại cho cuộc sống khó khăn nơi núi rừng nên khuyên ông nghĩ lại. Nhưng ông Ka Sô Liễng chỉ cười hiền: “Tôi là người Chăm H’Roi quen với nương rẫy. Lên đây mới có rẫy mà làm chớ”. Ông cũng làm rẫy thật, một trang trại rộng hơn 5 ha, trồng đủ thứ như chuối, bưởi, thơm... xanh ngút như rừng. Nhiều người tự hỏi: Không biết ông trồng cây để làm ǵ ở cái tuổi 79 khi con cái đă lớn và ở xa? Chỉ những người gần gũi mới hiểu được v́ sao ông lại về xă vùng cao này sinh sống. “Muốn nghiên cứu văn hóa các dân tộc thiểu số, chỉ có chung sống với đồng bào địa phương mới làm được” - ông nói.

 

Ông Ka Sô Liễng  (trái) dạy chữ Chăm H’Roi do ḿnh sáng chế cho người biên dịch, phát thanh viên của chương tŕnh phát thanh tiếng Chăm H’Roi

Là học tṛ của nhà giáo, nhà văn người Êđê Y Điêng, ông Ka Sô Liễng luôn day dứt với câu hỏi: Sao người Chăm H’Roi không có chữ viết? Thời gian c̣n tại chức, khi sưu tầm và nghiên cứu văn hóa các dân tộc thiểu số ở Phú Yên, ông phải mượn chữ Êđê để kư âm những câu chuyện, những bài hát dân gian do các nghệ nhân người Chăm H’Roi kể lại.

Từ chữ Êđê được học, dựa trên mẫu tự Latin, ông Ka Sô Liễng bắt đầu t́m hiểu và sáng tạo ra chữ viết cho người Chăm H’Roi. Ở tuổi cận kề 80, “chân run, mắt mờ” nhưng ông với chiếc túi thổ cẩm vẫn đi lại nhiều hơn ở các làng Chăm H’Roi. Ông ghi lại những chuyện kể, sử thi bằng chữ Chăm H’Roi do ông sáng tạo, rồi đọc lại cho già làng nghe để kiểm chứng. Cứ thế ông đi, ông viết, rồi lại kiểm chứng... Cả quăng đời xế chiều của ông là những chuyến đi liên miên bất tận vào những làng bản xa xôi, đắm ch́m trong những kư ức xa xăm của đồng bào Chăm. 

Già làng Sô Minh Thứ ở thôn Hà Rai, xă Xuân Lănh, huyện Đồng Xuân, khi nói về ông Ka Sô Liễng đă không tiếc lời khen ngợi: “Tụi ḿnh nể phục ông ấy lắm. Ông Liễng đă cố công tạo cho người Chăm H’Roi ḿnh có chữ viết. Ḿnh phải bảo con cháu học tiếng Chăm H’Roi của ḿnh”. C̣n Ma Trang, Phó Chủ tịch UBND xă Phước Tân, huyện Sơn Ḥa – địa phương xa nhất của tỉnh Phú Yên, bộc bạch: “Làng Chăm H’Roi chịu ơn ông Liễng nhiều lắm. Ông không chỉ sưu tầm để lưu lại bản sắc văn hóa của người Chăm H’Roi, lại c̣n bỏ công cố tạo cho người Chăm ḿnh cái chữ…”.

 

Dạy cho bà con buôn làng 

Tháng 6-2010, bộ chữ Chăm H’Roi của ông Ka Sô Liễng cơ bản hoàn chỉnh. Mấy ngày sau, ông bắt đầu dạy cho người dân trong xă Ea Chà Rang. Dưới sự chỉ dạy tận t́nh của “thầy” Liễng, chỉ độ mươi ngày là bà con đă có thể viết được những câu đơn giản. Chị Sô Thị Hương (39 tuổi) ở buôn Thống Nhất, xă Suối Trai, huyện Sơn Ḥa, phấn khởi bảo dù lớn tuổi nhưng cũng phải ráng học chữ của “đàng ḿnh”. Để chứng minh, chị viết ngay câu “Sáng nay tui lên rẫy nhổ ḿ” bằng tiếng Chăm H’Roi, c̣n nhanh hơn cả viết tiếng Việt. 

Khi thấy khá đông bà con thích chữ viết H’Roi, ông Liễng bắt tay vào viết sách. Một số đầu sách Chi Bri- Chi Brít, Tiếng cồng ông bà HBia Lơ Đă, HBia Ta Lúi- Kalipu, Anh em Chư BLưng song ngữ Việt - Chăm lần lượt ra đời.

Sách của ông Ka Sô Liễng in bằng 2 thứ  chữ : Quốc ngữ và Chăm H’Roi

 

Cuối năm 2010, chương tŕnh phát thanh tiếng Chăm H’Roi được UBND tỉnh Phú Yên cho phép lên sóng địa phương, với thời lượng 2 lần/tuần. Ông Liễng đảm nhận vai tṛ biên dịch và phát thanh viên. Đầu năm 2011, ông mạnh dạn gửi bộ chữ viết Chăm H’Roi do ḿnh sáng tạo đến Viện Ngôn ngữ học Việt Nam để thẩm định, với mong muốn bộ chữ viết này được đưa vào giảng dạy cho con em đồng bào Chăm trong tỉnh. “Tôi như cánh chim gần về với núi rồi. Giá như được nghe lũ học tṛ làng người Chăm nào cũng ê a đánh vần chữ Chăm H’Roi th́ có “ra đi” cũng sướng cái bụng lắm” - ông tâm sự như vậy, bằng cả nỗi niềm của người con dân tộc Chăm H’Roi. 

Bảo tồn, phát huy văn hóa Chăm H’Roi

Người Chăm H’Roi định cư ở các huyện miền núi của 2 tỉnh Phú Yên và B́nh Định, với dân số trên 30.000 người. Người Chăm H’Roi có một di sản văn hóa khá phong phú, nhưng việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa ấy đang gặp trở ngại lớn v́ họ chưa có chữ viết.

Theo GS-TS Nguyễn Văn Khang, Phó Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học Việt Nam, cộng đồng người Chăm ở Việt Nam hiện nay tạm chia ra 3 vùng chính: Chăm Bà Ni ở Ninh Thuận, B́nh Thuận; Chăm Nam Bộ và Chăm H’Roi ở Phú Yên, B́nh Định. Người Chăm Bà Ni và Chăm Nam Bộ đă có chữ viết, chỉ có Chăm H’Roi th́ chưa. Đối với các dân tộc thiểu số chưa có chữ viết, Đảng và Nhà nước sẽ tạo mọi điều kiện để chế tác chữ viết cho họ.

 

Bài và ảnh: Hồng Ánh

Nguồn: NLD

 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Kỹ Thuật Truy Tầm

Hoàng Vân

Sưu tầm Nhạc Dân Ca

Julia Nguyễn
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 03/24/16