Home T?m Ca Dao Diễn Đ?n T?m D?n Ca Phổ Nhạc T?m C?u Đố T?m Chợ Qu? G?p ? To?n Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
C?ch Sử Dụng
Dẫn Giải
Di?u Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Qu?
Cội Nguồn
Cổ T?ch
Lễ Hội
Lịch Sử
Ng?n Ngữ
Nh?n Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Qu?n
Qu? Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc D?n Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 

 

   

N?I CHUYỆN VỀ HAI DI VẬT CỦA MỘT VỊ VUA Y?U NƯỚC

BS NGUYỄN ANH HUY

  E-mail: bsnguyenanhhuy@gmail.com

12 th?ng 11 năm 2009

Xin giới thiệu c?ng c?c bạn một sưu tập nhỏ gồm hai di vật của một vị vua y?u nước... Vua H?m Nghi v? phong tr?o Cần Vương, đ? từng được giới Sử học đ?o xới trong mấy chục năm trở lại đ?y để x?y dựng lại một trang sử bi h?ng nhưng thể hiện niềm kh?t khao độc lập của cả d?n tộc. Nhưng đ?y l? lần đầu ti?n tư liệu về vua H?m Nghi được b?n luận kh?ng phải ở dạng thư tịch m? ở dạng di vật. Dưới hai giai đoạn của đời một vị ho?ng đế, hai di vật sẽ đưa c?c bạn về những khung trời kh?ng chiến ng?y xưa, với tinh thần bất hợp t?c Ph?p, d?m hy sinh ngai v?ng v? sự nghiệp chống x?m lược?

 

Cuối năm 1995, GS Fransymbol 86 \f "Symbol" \s 12Vois Thierry, chuy?n gia tiền cổ của Ph?p, uỷ vi?n Ban chấp h?nh Hiệp hội Tiền cổ Thế giới, sau nhiều chuyến du khảo, đ? đến Huế tham khảo sưu tập tiền cổ của gia đ?nh t?i. Sau khi xin chụp lại nhiều đồng tiền hiếm c?, kh?ch sững sờ trước một đồng tiền thời Nguyễn. Gia chủ hiểu ?, liền tr?ch đồng tiền ra khỏi sưu tập cho kh?ch được vọc tr?n tay. Vị gi?o sư người Ph?p lật xem mặt lưng đồng tiền, miệng vừa ?- Tr?s bien!?, c?n tay ra dấu ?Number one!?, đồng thời cho biết ?ng chỉ mới thấy 2 đồng tiền như thế n?y: một đồng ở bảo t?ng Ph?p m? ?ng chụp lại để in v?o s?ch của m?nh năm 1987, một đồng của nh? sưu tập Miuria Gosen tại Nhật Bản, t?c giả bộ An Nam Tuyền Phổ nổi tiếng. V? đ?y l? đồng thứ ba ?ng được xem tận mặt, được mời tận tay?

Đầu năm 1998, một nh? sưu tập tiền cổ người Mỹ cất c?ng đến Việt Nam với mục đ?ch đối chiếu với đồng tiền ở Huế, sau đ? v?o S?i G?n xin trả lại một đồng tiền đ? mua. Thật ra, vụ viẹc n?y được sự uỷ nhiệm của ?ng H, một nh? sưu tập tiền cổ gốc Việt Nam, trước 1975 từng quản thủ sưu tập tiền cổ tại Bảo t?ng S?i G?n, nay sống ở Mỹ. Trong chuyến về cố hương, ?ng H ?đấu? được ở S?i G?n một đồng tiền được treo gi? ngọc; về Mỹ, sau mấy th?ng tay lại cầm tay mới ph?t hiện ra l? tiền giả! T? hỏa, ?ng phải chịu ph? tổn nhờ người về Việt Nam t?m hiểu?

Vậy, những đồng tiền ấy l? tiền g?? V? sao qu? hiếm như vậy? Thật giả ra sao??

Như ch?ng ta đ? biết, sau sự kiện ?tứ nguyệt tam vương? chẳng bao l?u, vua Kiến Ph?c cũng băng h?. Quận c?ng Ưng Lịch được chọn kế vị, lấy ni?n hiệu H?m Nghi, chưa được bao l?u th? xảy ra biến cố thất thủ kinh đ? ng?y 23 th?ng năm Ất Dậu, H?m Nghi nguy?n ni?n, 1885.

Trong khoảng thời gian rắc rối n?y, Đại Nam Thực Lục ch?p việc đ?c tiền kh?ng được đầy đủ v? r? r?ng. Phần phụ ch?p H?m Nghi đế cho biết: ?Gi?p Th?n, Kiến Ph?c năm 1, th?ng 10? định lệ tiền? Th?ng 11, mở cục đ?c tiền ở Nha Đốc c?ng kho Vũ Khố. Tr?ch sai t?n thợ l?m khu?n ở H? Nội, một t?n thợ đ?c đem đủ c?c đồ d?ng về kinh để dạy tập đ?c tiền??.

Ch?nh v? d?ng sử liệu n?y m? c?c nh? sưu tập, nghi?n cứu, khi thấy những đồng tiền Kiến Ph?c Th?ng Bảo đ? vội v?ng c?ng bố l? c? tiền Kiến Ph?c. Qua qu? tr?nh t?m hiểu thực tế, t?i được biết c?c loại tiền Kiến Ph?c, h?nh ảnh trong c?c s?ch đều l? tiền giả. Vả lại, c?c nh? nghi?n cứu đ? qu?n rằng vua Kiến Ph?c đ? mất từ th?ng 6 năm Gi?p Th?n, v? vua H?m Nghi l?n ng?i ngay. Tuy ni?n hiệu Kiến Ph?c phải d?ng cho hết năm 1884, để đầu năm 1885 mới d?ng H?m Nghi nguy?n ni?n; nhưng việc ?định lệ tiền? v? ?mở cục đ?c tiền? l? c?ng việc của vua H?m Nghi! V? như vậy, tiền được đ?c ra ch?nh l? tiền H?m Nghi chứ kh?ng phải l? tiền Kiến Ph?c! Đ? ch?nh l? loại tiền H?m Nghi Th?ng Bảo, mặt lưng c? hai chữ ?Lục văn? (ăn 6).

Sử kh?ng ghi r? số lượng tiền được đ?c ra bao nhi?u, song c? lẽ trong một thời gian ngắn mới ?dạy tập đ?c tiền? th? số tiền được đ?c kh?ng thẻ nhiều được. V? số tiền ?t ỏi n?y chưa c? lệnh ph?t h?nh, vẫn c?n nằm trong kho triều đ?nh Huế v? c? lẽ đ? bị vua Đồng Kh?nh cho huỷ để đ?c tiền hiệu mới, v? ?đ? ra dụ cấm từ nay kh?ng được d?ng hai chữ H?m Nghi? m? khi cần chỉ được gọi l? Quận c?ng Lịch, c?c tỉnh phải sao dụ n?y yết thị khắp nơi?. Theo t?i, c? lẽ, chỉ một v?i đồng tiền n?y rơi rớt ra ngo?i trong vụ cướp b?c Phủ Nội vụ khi thực d?n Ph?p đ?nh chiếm kinh th?nh Huế năm 1885, nay c?c nh? sưu tầm may mắn t?m thấy được!

l

            Về c?c hiệu tiền H?m Nghi, t?i đ? thấy qua c?c loại: H?m Nghi Th?ng Bảo loại lớn mặt lưng c? 8 mỹ tự, H?m Nghi Th?ng Bảo - Thập Văn, H?m Nghi Th?ng Bảo (23,5mm, mặt lưng kh?ng c? chữ), H?m Nghi Th?ng Bảo - Lục Văn v? H?m Nghi Trọng Bảo. Tất cả đều l? tiền giả!, chỉ c? một loại H?m Nghi Th?ng Bảo - Lục Văn bằng đồng thau l? thật, nhưng cũng c? loại n?y l? tiền giả rất tinh vi kh? nhận biết nếu chưa một lần được nh?n qua tiền thật. V? tất cả c?c h?nh ảnh tiền Kiến Ph?c, H?m Nghi trong c?c s?ch của Schroeder (1905), TingFuBao (1940), Bernard J. Perma (1963), Ogawa Hiroshi (1973), Novak (1989)... đều l? tiền giả!

            Một nh? nghi?n cứu tiền cổ người Mỹ khi nghe t?i n?i chắc điều n?y, c? dịp b?n c?i rằng đồng tiền 23,5mm mặt lưng kh?ng c? chữ trong s?ch của Schroeder phải l? tiền thật v? s?ch n?y kh? xưa (1905), hồi đ? chưa c? tiền giả. Việc n?y, t?i đ? t?m hiểu được rất nhiều ngọn nguồn:

            - Từ cuối thế kỷ XVII, khi người phương T?y bắt đầu sưu tập c?c cổ vật phương Đ?ng th? ở Trung Quốc đ? c? nạn giả cổ vật như đồ sứ giả cổ, tiền giả cổ? Đến khi người Ph?p th?nh lập Học viện Viễn đ?ng B?c cổ, c?ng ra sức sưu tập cổ vật th? nạn giả cổ lại c?ng tăng m? bằng chứng cụ thể l? trong s?ch của Schroeder cũng đ? ghi nhận c? rất nhiều ?fausse monnaie? (tiền giả) mang ni?n hiệu Việt Nam!

            - Đồng tiền trong s?ch của Schroeder, t?i đ? xem hiện vật thật rất nhiều lần, mang nhiều đặc điểm ho?n to?n kh?ng thuộc d?ng chảy những đồng tiền c?ng thời ch?nh triều Nguyễn!

            Loại trừ được một loại tiền H?m Nghi giả, c?n lại, vấn đề kh? khăn nhất l? ph?n biệt những đồng H?m Nghi Th?ng Bảo - Lục Văn thật v? giả? T?i xin n?i chuyện bằng phương ph?p t?m hiểu tổng thể v? tiếp cận li?n ng?mh?

            Tr?n bước đường t?m hiểu tiền cổ khắp Việt Nam, t?i đ? được gặp c?c nh? sưu tập ti?n phong từ thời tiền chiến như cố học giả VHS, họa sĩ R, nh? sưu tập PTT (Hoa kiều ở Chợ Lớn, nay đ? ở Mỹ), nh? sưu tập NVC ở Huế, ?ng NBĐ ở phố Ngọc H? (H? Nội)? T?i cũng từng gặp c?c tay tr?m chuy?n giả cổ c?ng thời với nhiều h?nh thức giả như ở Phường Đ?c (Huế) th? c? cụ LĐT; ?ng L ở đường Bạch Đằng (Huế), cũng từng đ?c nhiều mẫu tiền giả rất tinh vi; ở S?i G?n, c? b? N, chủ một tiệm b?n đồ cổ; ở B?n Cờ th? c? cụ Tr, chuy?n l?m tiền giả từ thời Ph?p (năm 1989, t?i gh? thăm cụ th? cụ đ? gần cửu tuần), ở H? Nội th? c? ?ng DA ở phố H?ng B?n? V?o buổi xế chiều của cuộc đời, khi gặp một thanh ni?n t? m? đầy nhiệt huyết, họ đ? kể lại chi li những g? mắt thấy tai nghe một c?ch h?o hứng? Họ c?n cho biết giới bu?n thường bị vấp c?c loại tiền giả từ Trung Quốc đi ngược qua Việt Nam, hoặc c?c loại tiền giả do Hoa kiều ở Th?i Lan tung sang thị trường Việt Nam cũng rất đ?ng sợ? M? o?i ăm thay, c?c mẫu tiền giả đ? ng?y nay đ? được in v?o t?i liệu chuẩn của quốc tế (Standard catalogue of world coins).

            Ri?ng về cụ LĐT ở Phường Đ?c (Huế), trong một dịp gh? chơi c?ch đ?y hơn 20 năm (l?c đ? cụ đ? ngo?i b?t tuần), cụ đưa ra cả th?ng tiền Kiến Ph?c v? H?m Nghi giả c?c loại. T?i hỏi cụ dựa v?o s?ch n?o để đ?c ra c?c loại tiền giả đ?, ?ng gi? vỗ v?o bụng v? cười: ?- S?ch nằm trong bụng của tau đ?y! Tau đ?c g? m? chẳng được?!?. Cha t?i kể rằng c?n c? ?mệ? S s?ng t?c ra cả mẫu tiền Dục Đức, Hiệp Ho?, Kiến Ph?c để b?n cho Ph?p, đ? bị ph? b?nh l? xuy?n tạc lịch sử!

            Trong một chuyến v?o S?i G?n năm 1989, ?ng PTT dắt t?i đi c?c tiệm đồ cổ. Chủ h?ng giới thiệu một đồng tiền H?m Nghi Th?ng Bảo - Lục Văn  đ? gỉ r?t xanh l?. Nh?n qua đ? biết ngay tiền giả, nhưng b? chủ cố sức thuyết phục, ?ng T liếc mắt như ngầm bảo t?i giải th?ch? D?ng ba ng?n tay ấn nhẹ, đồng tiền mềm cong, lớp gỉ giả b?c ra lộ ngay chất liệu: ?- Đồ đồng đỏ vỏ cua! Người ta lấy đồng phế liệu, chủ yếu l? đầu đạn bằng đồng đỏ, mềm, dễ nấu chảy để đ?c tiền giả, sau đ? phủ một lớp ph?n chua th? đ? l?n chất gỉ xanh, nhưng đ?y chỉ l? lớp ?o ngo?i dễ b?c t?ch chứ kh?ng bền như gỉ tự nhi?n??.

            ?ng T mời b? chủ tiệm đồ cổ c?ng t?i về nh? để giới thiệu một đồng tiền kh?c ?- Rin (origin) đ?y n?y! Đồng thau đ?!?. T?i xem đồng tiền c? đặc điểm gần giống tiền thật, tuy nhi?n n?t chữ hơi mảnh v? cạn n?n xin ph?p ?- Cho ch?u thử một ch?t!?. M?i nhẹ cạnh đồng tiền cho lộ ra chất đồng ?- Cũng l? đồng thau, nhưng vẫn l? tiền giả! Kh?ng phải l? đồng thau thời Nguyễn, m? l? đồng mới!?. Nh? sưu tập gi? bực bội: ?- Anh n?i vậy chứ c? chi chứng minh??. ?- Ch?u đ? c? c?ch chứng minh về chất liệu theo kinh nghiệm. Đồng tiền H?m Nghi thật phải nằm trong d?ng chảy chất liệu đồng thau của những đồng tiền ch?nh triều Nguyễn như Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Đồng Kh?nh, Th?nh Th?i?, c? chất liệu gần giống nhau m? kinh nghiệm bằng mắt thường vẫn c? thể x?c định được. Do đồng tiền l? một hợp kim c? tỷ lệ pha trộn c?c kim loại nhất định n?n cũng l? một h?nh thức pin Gavanic tạo d?ng điện trong hợp kim ph?t ra s?ng điện từ. Khi m?i đồng tiền cho lộ chất liệu ra, ch?nh s?ng điện từ v? ?nh kim l?e l?n, thị gi?c cảm thụ được ghi nhận v?o vỏ n?o. Nếu xem chất liệu n?y nhiều lần th? k? ức đ? sẽ tạo phản xạ từ vỏ n?o đến thị gi?c. Khi gặp một đồng tiền giả, chất liệu kh?c hẳn th? tần số s?ng điện từ v? s?ng ?nh kim cũng kh?c hẳn m? cảm thụ ở thị gi?c của ch?ng ta cũng ph?n biệt được??.

            Mới đ?y, năm 2003, ?ng XiongBaoKang, Tổng gi?m đốc Viện nghi?n cứu tiền tệ v? Bảo t?ng tiền tệ Quảng T?y (Trung Quốc) c?ng ?ng NQB (chuy?n vi?n tiền cổ của Bảo t?ng Lịch sử Việt Nam), tr?n bước đường khắp Việt Nam để nghi?n cứu tiền cổ, đ? gh? Huế gặp t?i. Trong qu? tr?nh trao đổi kinh nghiệm gi?m định tiền H?m Nghi, khi ?ng ấy chuẩn bị giới thiệu những h?nh ảnh tiền n?y, t?i tuy chưa xem nhưng đ? n?i chận trước: ?- Nếu nền mặt lưng đồng tiền c? chổ bị l?n th? l? tiền giả!?. Vị chuy?n vi?n mở ảnh ra xem, quả nhi?n như t?i dự đo?n trước! T?i giải th?ch rằng loại tiền giả n?y, t?i từng vọc tr?n tay h?ng chục đồng, đều c?ng một đặc điểm v? chất liệu, n?n c? thể n?i chắc trước như vậy!

            Nghe kể về c?ch giải th?ch như kiểu ăng-ten tivi bắt s?ng, mỗi k?nh tần số s?ng kh?c nhau sẽ cho một h?nh ảnh kh?c nhau n?y, một nh? nghien cứu ngạc nhi?n: ?- Nếu lấy c?c đồng tiền Minh Mạng thật (rất nhiều), đem nấu chảy rồi đ?c ra tiền H?m Nghi giả c? chất liệu như thật th? l?m sao ph?n biệt??. ?- Cũng kh?, nhưng đừng qu?n những n?t anh hoa ph?t tiết ra ngo?i??. Nh?n cao hứng, t?i đem đồng tiền thật v? một số đồng tiền giả ra so s?nh:

            * Tiền thật :

            - bằng đồng thau, chất liệu trong d?ng chảy những đồng tiền ch?nh triều Nguyễn,

            - đường k?nh 22,5mm, mặt lưng c? hai chữ ?Lục văn?,

            - những cạnh viền của lỗ vu?ng ở mặt trước th? tạo h?nh vu?ng, ngược lại, ở mặt lưng lại l? h?nh chữ nhật đứng,

            - nền đồng tiền cả hai mặt đều bằng phẳng,

            - c?c chữ viết rất c?n đối,

            - đồng ti?n chưa lưu h?nh n?n chưa c? độ m?n, cạnh đồng tiền c?n sắc n?n khi chụp ảnh in v?o s?ch của Miuria Gosen v? Fransymbol 86 \f "Symbol" \s 12Vois Thierry, cũng như s?ch Tiền Kim Loại Việt Nam của Bảo t?ng Lịch sử Việt Nam xuất bản năm 2005 mẫu tiền số 281 l? tiền thật, cho thấy cạnh đồng tiền rất nổi bật,

            - chất gỉ l?n tự nhi?n theo thời gian?

            * Tiền giả:

            - bằng đồng đỏ hoặc đồng thau mềm (nhiều tạp chất), chất liệu kh?ng nằm trong d?ng chảy những đồng tiền ch?nh triều Nguyễn,

            - nền đồng tiền rất cạn so với chữ viết v? kh?ng bằng phẳng. Đặc biệt, ở mặt lưng những đồng tiền giả bằng đồng thau m? t?i từng xem được, đều c? một g?c nền bị l?n s?u, chứng tỏ ch?ng được đ?c ra từ một khu?n giả,

            - c?c chữ viết đều rất mảnh v? kh?ng c?n đối,

            - chất gỉ nh?n tạo n?n thường xốp hoặc chỉ l? một lớp ?o giả c? thể dễ d?ng b?c t?ch ra được,

            - v?nh đồng tiền kh?ng tr?n trịa, c?n đối,

            - tiền giả thường được l?m bằng đồng đỏ n?n khi chụp ảnh để in s?ch thường bắt m?u rất mạnh?

            S?ch của Miuria Gosen xuất bản năm 1966 c? giới thiệu một đồng H?m Nghi thật, được ghi ch? l? ?tr?n phẩm?, nghĩa l? qu? b?u v? ngần; nhưng cũng s?ch n?y t?i bản năm 1975, c? giới thiệu th?m một loại tiền H?m Nghi mới được xếp loại l? tiền hạng 2, nhưng t?i thấy lại l? tiền giả rất r?! S?ch Tiền Kim Loại Việt Nam của Bảo t?ng Lịch sử Việt Nam, trang 218 c? giới thiệu 4 mẫu tiền H?m Nghi, theo kinh nghiệm của t?i, chỉ c? mẫu tiền số 281 l? tiền thật, c?n 3 mẫu c?n lại s? 280, 282, 283 đều l? tiền giả?

            Hiện tại Bảo t?ng Lịch sử Việt Nam ở H? Nội, c? trưng b?y tiền Kiến Ph?c v? H?m Nghi, lại kh?ng in ảnh v?o s?ch vừa kể, t?i đ? xem rất nhiều lần, cũng chỉ l? tiền giả theo phong c?ch H? Nội v? chất liệu v? kỹ thuật đ?c kh?ng đ?ng quy c?ch? tức kh?ng nằm trong d?ng chảy những đồng tiền ch?nh triều Nguyễn!

            ?N?i ra tất cả những điều tr?n, chắc chắn sẽ rất ?t được c?c nh? sưu khảo tiền cổ đồng t?nh, thậm ch? c?n ph? b?nh t?i ?nguỵ tạo nh?n chứng, vật chứng, lời chứng nhơ bẩn??; tuy nhi?n, với tinh thần khoa học ?kh?ng biết m? n?i cũng c? tội, biết m? kh?ng n?i cũng c? tội?, do vậy, t?i xin kể lại những g? mắt thấy tai nghe c?ng nỗi niềm :

?Kể bao xiết nỗi thảm sầu,

Đoạn trường ai c? qua cầu mới hay!?

l

            C?ch đ?y hơn 20 năm, giới bu?n cổ vật thường đồn ầm đ? t?m thấy tiền v?ng H?m Nghi ở T?n Sở, nơi vua H?m Nghi l?m căn cứ chống Ph?p. Những lời đồn đ?i n?y ho?n to?n v? căn cứ, bởi đ? c? ai trung thực n?i rằng ch?nh mắt m?nh thấy tiền v?ng H?m Nghi?! Một v?i lời đồn kh?c cho rằng tiền H?m Nghi l?m bằng ?đồng đổi m?u? (?!). Thật ra, tiền H?m Nghi được đ?c bằng đồng thau b?nh thường, chỉ qu? v? qu? hiếm m? th?i! Một số b?i viết ?Sự thật về kho v?ng của vua H?m Nghi? tr?n Kiến Thức Ng?y Nay hoặc An Ninh Thế Giới đ? thổi phồng qu? đ?ng, rất cần phải đ?nh ch?nh lại! Kh?ng ai phủ nhận được rằng trong cuộc ph? vua H?m Nghi ra T?n Sở, hai quan Phụ ch?nh Nguyễn Văn Tường v? T?n Thất Thuyết đ? đem theo rất nhiều v?ng mưu việc Cần Vương v? chống Ph?p phục quốc. Nhưng những thỏi v?ng đem theo n?y l? v?ng thời Tự Đức, chứ l?m g? c? v?ng mang hiệu H?m Nghi?!

            Tuy vậy, mới đ?y, năm 2004, t?i vừa sưu tập được trong những cuộc r? t?m phế liệu ở Quảng B?nh một thẻ b?i bằng bạc k?ch thước 32mm x 52mm, một mặt ghi bốn chữ H?n ?H?m Nghi ni?n chế?, mặt kia ghi hai chữ ?Thưởng c?ng?.

            Đ?y l? lần đầu ti?n giới sưu tập cũng như c?c nh? sử học được thấy loại huy chương n?y. Theo t?c giả Đặng Ngọc O?nh, b?i ?Les distinstions honorifiques annamites? trong BAVH số 4 năm 1915, cho biết loại thẻ b?i c? hai chữ ?Thưởng c?ng? d?ng để khen thưởng c?c th?nh t?ch qu?n sự v? chỉ thấy ở c?c thị vệ hầu cận vua đeo.

            Bằng kinh nghiệm c? nh?n, đ? từng thấy nhiều loại thẻ b?i, huy chương ban thưởng của triều Nguyễn, t?i cho rằng thẻ b?i vừa sưu tập được ch?nh l? một huy chương ra đời trong thời kỳ vua H?m Nghi xuất b?n chống Ph?p m? Quảng B?nh l? một khu vực tr?n đạo lộ của vua?

l

            Hai di vật giới thiệu tr?n, mới nh?n c? vẻ giản dị như ch?nh ch?n dung vua H?m Nghi, nhưng xem vậy m? qu? h?a v? ngần của nh? vua c?n s?t lại, bởi sau khi vua Đồng Kh?nh l?n ng?i, ngoại trừ việc ?cấm d?ng hai chữ H?m Nghi?, những g? li?n quan đến vị vua n?y hầu như bị thu huỷ, v? thế ng?y nay trở n?n v? c?ng hiếm hoi?

            Phong tr?o Cần Vương tuy thất bại, nhưng trong tất cả c?c vị vua chống Ph?p, chỉ c? vua H?m Nghi, cho đến hơi thở cuối c?ng vẫn tỏ tinh thần bất khuất, bất hợp t?c với Ph?p. Ngưỡng vọng tinh thần y?u nước ấy, t?i thiết tha mong những nh? sưu tập, nghi?n cứu, nếu c? những di vật g? kh?c của nh? vua, xin c?ng bố để mọi người được thưởng thức?

 

                                                                                                                      NAH

 

Ảnh : tiền H?M NGHI TH?NG BẢO thật, mặt lưng c? hai chữ LỤC VĂN

      

 

            H?nh 4, H?nh 5 : Huy chương thời H?m Nghi chống Ph?p, mặt trước c? 4 chữ H?M NGHI NI?N CHẾ , mặt kia c? 2 chữ THƯỞNG C?NG 

http://www.e-cadao.com/tientevn/buy-audemars-piguet-royal-oak-offshore-replica-watches.html

http://www.e-cadao.com/tientevn/replica-audemars-piguet-royal-oak-offshore-lady-chronograph-rose-gold-watch.html

 

 

Sưu Tầm T?i Liệu v? Web Design

  H? Phương Ho?i

Kỹ Thuật Truy Tầm

Ho?ng V?n

Sưu tầm Nhạc D?n Ca

Julia Nguyễn
Xin vui l?ng li?n lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những g? li?n quan đến trang web nầy
Copyright ? 2003 Trang Ca Dao v? Tục Ngữ
Last modified: 01/28/16