Hồn
dân tộc qua những đồng tiền Việt xưa
Với kỹ thuật luyện kim
tinh vi, người Việt xưa, từ Phù Nam đến Đại Việt, không những
đă đúc được các loại tiền cổ vào loại đẹp nhất thời đó, mà c̣n
thể hiện được tinh thần dân tộc, ư chí tự quyền.
Nước Việt Nam ngày nay
h́nh chữ S, Bắc giáp Trung Quốc, Tây giáp Lào, Campuchia, Đông
và Nam giáp biển Việt Nam.
Sự
phân tích bằng phương pháp vật lư mới cho những kết quả kỳ
diệu về những loại tiền đồng Việt xưa, chứng minh rằng đă
20 thế kỷ trước cha ông ta đă đúc được những loại tiền
không những có chất lượng cao mà c̣n thể hiện sự tự hào
độc lập dân tộc. |
Trên lănh thổ ấy từ
hai mươi ba thế kỷ, người Việt cổ đă biết dùng tiền và đúc
tiền. Điều sau này không có ǵ lạ v́ từ thuở xa xưa ông cha ta
đă có một kỹ thuật luyện kim ở tŕnh độ cao, đă thực hiện
những trống đồng có hoa văn tinh vi như trống đồng Ngọc Lũ
trước Công nguyên hay những tượng đồng Phật Đồng dương mang áo
có những lằn xếp rủ mềm mại, cuối thế kỷ thứ ba.
Những phát hiện kỳ
diệu từ tiền cổ Đại Việt
Nhờ chế ngự được kỹ
thuật luyện kim tinh vi, người Việt cổ không những đă đúc tiền
cho dân tộc mà c̣n đúc những đồng tiền mang niên hiệu các nước
láng giềng, nhất là Trung Quốc. Một chứng cớ là những đồng
tiền kẽm trên lănh thổ Việt Nam mang những niên hiệu Trung
Quốc, từ Đường, Tống đến Minh, Thanh mà lịch sử không bao giờ
nói Trung Quốc có đúc những tiền kẽm này.
Xem những đồng tiền
h́nh tṛn, thường có lỗ vuông, đôi khi có lỗ tṛn, đôi khi
không có lỗ, người ta hay nói là tiền làm bằng đồng. Sự thực,
trong lịch sử, không mấy khi có tiền đúc bằng đồng ṛng,
nguyên chất.
|
Tiền thời
Đại Việt |
Sự phân tích bằng
những phương pháp vật lư mới đă đưa lại những kết quả kỳ diệu:
Từ hai mươi thế kỷ, ông cha ta khi làm những đồng tiền đă dùng
những hợp kim từ những kim loại nguyên chất chứ không phải từ
những kim loại quặng. Từ xưa cho đến đầu thế kỷ thứ mười sáu,
hợp kim đúc tiền chỉ chứa ba nguyên tố: đồng, ch́, thiếc, đôi
khi có sắt. Những nguyên tố khác, khi t́m thấy, tỉ lệ của
chúng thường xa dưới một phần trăm.
|
Tiền thời Phù Nam |
Thành phần hóa học của
hợp kim, không phải là một sự ngẫu nhiên v́ nếu dùng đồng ṛng
th́ khó đúc hoa văn tinh vi và kết quả vật đúc sẽ mềm, khó
dùng. Thêm ch́ th́ dễ đúc nhưng thành vật vẫn mềm. Nghệ nhân
thời cổ biết thêm thiếc vào, hợp kim trở nên cứng, thích nghi
cho đồng tiền tiêu dụng.
Ở miền Nam lănh thổ
Việt Nam thời Phù Nam xưa có những đồng tiền nội sinh t́m thấy
ở Ốc Eo, trước và sau thế kỷ thứ sáu. Những đồng tiền này
không có lỗ, thường mang hoa văn h́nh người hay h́nh thú,
tương tự như những đồng tiền Yuezhi Việt Chi, một triều đại
gốc Bách Việt đă định cư ở Sogdia, Bactria vùng Tây Bắc Ấn Độ,
Pakistan, sau khi dân tộc Hán bành trướng ở đầu thế kỷ thứ hai
trước Công nguyên. Tôi đă bốn lần đi thăm vùng Sogdia và đă
thu lượm được một ít đồng tiền tộc Việt Yuezhi. Những đồng
tiền Ốc Eo Phù Nam hay Ốc eo Khmer cũng như những đồng tiền
Yuezhi, thường đúc theo xu hướng kim loại ṛng.
Sự liên hệ địa lư này
khá dĩ nhiên như chúng ta đă biết, từ thế kỷ thứ nhất và thế
kỷ thứ hai có bốn gia đ́nh tộc Việt Yuezhi đă rời Sogdia theo
đường biển lần đến cội nguồn và tái định cư ở Luy Lâu và đă
lập nên chùa Dâu thuộc Bắc Ninh ngày nay. Cái chùa đầu tiên
này có tháp vuông độc đáo của kiến trúc Việt Nam xưa. Tôi có
đến chùa Dâu, ngoài cái bia bốn mặt đă được trùng tu bằng cách
quét phủ một lớp xi-măng (!) che mất chữ khắc trên bia, tôi
không t́m ra được những đồng tiền mong muốn.
Ư chí độc lập qua tiền
cổ
|
Tiền thời nhà Đinh |
Trong lịch sử có nói
có những đồng tiền từ Lư Nam Đế, năm 544, hay Triệu Việt
Vương, năm 548, nhưng hiện giờ người ta chỉ đào thấy những
đồng tiền thời Đinh là cổ nhất ở miền này.
Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi
khi thống nhất sơn hà, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, 970, không
chỉ dùng Hán ngữ mà có dùng Việt ngữ: Cồ là to (như ta gọi con
gà trống là con gà cồ).
Ư chí muốn cách biệt
nước láng giềng lại c̣n trên đồng tiền, lấy tên là Thái B́nh
Hưng Bảo. Trái với lệ Trung Quốc hay dùng hai chữ “Nguyên Bảo”
hay “Thông Bảo”, Đinh Tiên Hoàng dùng chữ “Hưng Bảo”. Chữ hưng
có nhiều ư nghĩa, nhưng ư đẹp nhất làm đượm sự tự hào tự chủ.
Trên lưng tiền lại ghi thêm tên triều đại “Đinh”. Lệ này không
hề thấy ở những nước láng giềng, thường hay ghi niên hiệu mà
thôi.
Ư chí độc lập này c̣n
kế tiếp trên lưng tiền đời Lê: Đại Hành/Thiên Phúc, 980 và đời
Trần: Minh Tông/Khai Thái 1324.
Vua Lê Đại Hành, tuy
không dùng chữ “Hưng Bảo” nhưng sáng tạo nên chữ “Trấn Bảo” và
vua Trần dùng từ “Đại Bảo”.
Sau đó nước láng giềng
Trung Quốc, thấy Việt Nam đặt chữ mới cho tiền đồng, cũng bắt
chước theo và dùng chữ “Đại Bảo”, có triều lại thêm “Trọng
Bảo” hay “Chi Bảo”.
Trí tưởng tượng của
những nhà thiết kế các loại tiền đồng Đại Việt không ngừng ở
đó. Lê Hiển Tông (1740 – 1786) đưa ra tiền Cảnh Hưng, không
những mang từ “Thông Bảo”, “Đại Bảo”, mà c̣n tạo ra “Cự Bảo”,
“Dụng Bảo, “Nội Bảo”, “Chính Bảo”, “Tuyền Bảo”, “Vĩnh Bảo”,
“Trọng Bảo”, “Thái Bảo”, “Thuận Bảo” v.v... Trí tưởng tượng và
ư chí thực hiện đều hơn người và đi trước người như thế rất
đáng kính, từ đó trên những đồng tiền nước bạn không thấy từ
nào mới, dường như họ đă chịu thua hay từ bỏ cuộc chạy đua.
Hóa ra trên mặt những tiền đồng có hiện ra hồn dân tộc.
Từ đời Lê, nước Đại
Việt đă có những đồng tiền đẹp nhất thế giới.- Hơn thế nữa,
tôi xin nhắc lại, dưới thời Đại Việt từ Lê Thái Tông, 1434,
đến Lê Tương Dực, 1510, những đồng tiền Đại Bảo, Đại Ḥa, Diên
Ninh, Thiên Hưng, Quang Thuận, Hồng Đức, Cảnh Thống, Đoan
Khánh, Hồng Thuận như vừa t́m thấy ở Hoàng thành Thăng Long,
đă được các chuyên gia thế giới cho là những đồng tiền đẹp
nhất thời đó, đẹp hơn cả đồng tiền Trung Quốc “Đại Định” do
chính vua Kim Thế Tông tự viết năm 1161. Những đồng tiền này
lại được thiết kế theo kiểu tôi đă xin cho tên là “Thiết kế
tiền đồng Đại Việt”, với hoa văn đúc thấp hơn ṿng biên mặt
đồng tiền, trong khi ở Trung Quốc và Nhật Bản, hoa văn và ṿng
biên nằm trên cùng một mặt phẳng, và ở Âu châu phần hoa văn
cao hơn ṿng ngoài. Lối thiết kế này có công dụng bảo tŕ khi
ma sát, hoa văn khỏi chóng hư hao.
Khi phân tích vật lư,
lại thấy ông cha ta thời Đại Việt đă dùng những thành phần kim
loại thích ứng cho việc đúc tiền có hoa văn tinh vi, tương tự
như lối đúc trống đồng Ngọc Lũ.
Những đồng tiền 2003,
khi phân tích th́ thấy ngoài đồng 5.000 đồng là hợp kim đồng,
nickel, một ít bạc, c̣n những đồng khác đều bằng sắt mạ
nickel, hay mạ đồng. Kỹ thuật này đưa đến sự chóng đổi màu bề
mặt và chóng gỉ bề sâu.
Chúng ta không nên
quên đồng tiền là máu huyết trong kinh tế và cũng là ḷng tin
trong xă hội.
Thường thường, ngân
khố các nước trên thế giới hay thông đồng với nhau mặc dầu bề
ngoài có khi xung khắc. Như đă thấy trên, trước thế kỷ thứ
mười sáu, tiền có lỗ vuông ở Á châu thường chứa 3 kim loại.
Mạc Đăng Dung, năm 1527 đưa thêm kẽm vào hợp kim, cùng thời
với Gia Tĩnh đời Minh. Việc đưa kẽm vào hợp kim đồng - ch́ -
thiếc, không là v́ lư do kinh tế mà chỉ v́ lư do kỹ thuật, làm
cho hợp kim được cứng hơn. Sự khó khăn khi bỏ dần thiếc trong
hợp kim, tuy kết quả cứng hơn, nhưng khó đúc. Điều này dĩ
nhiên đưa đến sự bỏ dần kỹ thuật đúc tiền và dùng kỹ thuật
“rập nện”, như đă được dùng nhiều dưới triều Nguyễn (tiền
Nguyễn) Tây Sơn và cuối đời hậu Nguyễn (bắt đầu từ Phúc Ánh).
GS-TS Phạm Văn Hường (ĐH
Bardeaux 1 - Pháp)
Nguồn: www.nld.com.vn
|