Vận Hành: Khi
chuyển từ trang này sang trang khác trong phạm vi T́m ca
dao, chỉ nên sử dụng
Quay về danh sách ở cuối mỗi trang
thay v́ dùng TOP Menu (T́m
Ca DaoMàu vàng sẫm ở trên)
Mục Đích
của trang e-Cadao
Trên các trang mạng, Ca Dao Tục
Ngữ thường được đăng từng trang một, người tham khảo phải
t́m chọn từng ḍng để có được những bài Ca Dao như ư, cũng
như t́m đọc từng trang một trong các cuốn sách Ca Dao Tục
Ngữ xuất bản trên thị trường. Chúng tôi sưu tầm được khoảng
40 ngh́n bài ca dao rải rác trên sách báo và các làng thôn
Việt Nam để đưa lên trang http://e-Cadao.com hay
http://Cadaotucngu.com
đồng thời hệ thống hoá trong một “Thư
Khố”, “Cơ Sở Dữ Liệu”
Database. Với hệ thống này, người tham khảo chỉ cần vào các Ô
mục dưới đây để t́m những bài ca dao cho mục đích viết bài
Tham Tuận hay Luận Văn, như t́m trên Google vậy. Điều đặc
biệt chỉ một cái nhấn chuột th́ đă có từ vài bài cho đến vài
trăm bài ca dao theo chủ đề cần thiết.
Phương Pháp:
1.
Có 6 Ô áp dụng cho việc t́m Ca Dao Tục Ngữ
Ô 1 <Chọn Xuất Xứ> để chọn vùng miền
Ô 2 <Chọn Thể Loại>, để chọn thể loại như Ca Dao, Tục Ngữ,
Hát Ru, Câu Đố, Ḥ, Vè v.v.
Ô 3 <Chủ đề> như Hiếu Thảo, Nghề nghiệp, Cha Mẹ, Tướng Trâu,
T́nh yêu trai gái, T́nh Yêu, Quê Hương, Chống ngoại xâm v.v.
Ô 4 <Nhập chuỗi cần t́m>, là một cụm từ chắc chắn thuộc một
bài ca dao nào đó, áp dụng cho trường hợp
ta chỉ nhớ vài chữ (từ)
liên tục trong một bài Ca Dao. Thí dụ như bài “Trèo lên cây
bưởi hái hoa…) mà chỉ nhớ chữ “tầm xuân” th́ nhập cặp từ
“tầm xuân” vào Ô4 <Nhập chuỗi cần t́m>, sẽ có kết quả như ư.
Ô 5 <T́m> Sau khi nhập điều cần t́m
vào những Ô điều kiện cần th́ nhấn Ô5 <T́m> để
được kết quả
Ô6 Xoá điều kiện t́m. Áp dụng để xoá tất cả điều kiện đă áp
đụng trước đó.
2.
Muốn có toàn bộ “bộ sưu tập Ca Dao Tục Ngữ trong kho cơ sở
dữ liệu Trước hết nhấn Ô6 để xoá toàn bộ các điều kiện đă
nhập, rồi vào Ô1 để chọn <Chọn xuất xứ> trên cùng và chấm
<T́m> Ô5. Ta có kết quả tất cả những bài ca dao
trong thư
khố /database (Cơ sở dữ liệu) (TBTK)
3.
T́m Ca Dao từng cặp Điều kiện một.
Ta giữ điều kiện Toàn bộ Thư khố (TBTK) và
1 hay 2 điều kiện khác. Kết quả
với TBTK ta có:
a.
TBTK và Ô2 Thí dụ ta chọn ở Ô2 với “Ca Dao” ta có 433 trang
X50 bài Ca Dao
b.
Khi
chọn Ô2 với Ca Dao và chọn O3 với Ca Huế ta chẳng có ǵ
cả v́ Ca Huế không thuộc thể loại Ca Dao
c.
Nếu ta chọn Ô2 Thể loại với Câu Đố và chọn Ô3 Sinh hoạt
cộng đồng th́ có nhiều Bài
Câu đố
d.
TBTK và Ô3 Thí dụ ta chọn ở Ô3 với “T́nh Yêu” ta có 226
trang X 50 bài ca dao ề “t́nh yêu”
e.
TBTK và Ô4 Thí dụ ta nhập cụm từ “yêu em” , ta được 8 trang
X 50 bài ca dao về Yêu Em
f.
Cùng một thể thức như trên sử dụng 3 cặp điều kiện <Chọn
xuất xứ> “Nghệ An” và “Chọn thể
loại” Hát Dạo đi chung với
“T́nh Yêu”. Trong Ô3 ta có 3 trang X 50 bài hát
dạo.
g.
Với
Ô4 ta nhập cụm từ cần t́m mà không có kết quả nếu Ô1
xuất xứ không có nội dung bài ḿnh cần t́m, do đó nên sử dụng
điều kiện Ô1 Xuất xứ là
<Chọn Xuất Xứ>
(Toàn bộ thư khố)
Nên nhớ càng dùng nhiều điều kiện th́ sác xuất càng nhỏ,
hoặc không có ǵ. Tốt nhất chỉ dùng 1
cặp điều kiện
Thêm vài thí dụ nữa
Tương tự, sau khi nhấn Ô6 để xoá các điều kiện ta nhập “Biển
Đảo" vào Ô3 th́ ta có các bài ca dao biển đảo VN. Song nếu
thay v́ nhập “Biển Đảo vào Ô3 ta nhập cụm từ “Biển” vào Ô4
ta có rất nhiều bài ca dao về “biển”.
Lư do nhiều bài ca dao mang tính cách biển nhưng không hẳn
nói về biển đảo VN.
Cũng vậy, sau khi xoá hết các điều kiện, rồi chọn trong Ô4
vào cụm từ “con trâu” có gần 50 bài về con trâu xuất hiện.
Ngược lại ta vào Ô3 nhấn chữ “Tướng Trâu” ta được 5 trang X
50 bài. Lư do nhiều bài ca dao nói về trâu mà không
mang chữ "con trâu" và đă được phân loại chủ đề là "tướng
trâu". Nếu ta trở lại Ô4 và nhập từ “trâu” (nhớ xoá tất cả
các điều kiện trước khi nhấn O5 <T́m> ta được: 11 trang X 50
bài.
Nói tóm lại tuỳ điều kiện ta nhập vào các Ô điều kiện mà ta
có dữ liệu (Bài ca dao) nhiều hay ít. Qua mấy thí dụ trên,
ta có thể t́m những bài ca dao theo sự sắp sẵn của phần mềm
(Script). V́
mỗi bài ca dao mang một sắc
thái riêng mà
khả năng hạn hẹp của trang chủ, thật khó có thể phân loại thêm
nhiều chủ đề khác nữa cho một
thư khố hơn 40 ngh́n bài ca dao, do đó quư vị có thể tự t́m
qua Ô4. Mời xem thêm: Cách Sử Dụng
(Bản cũ): http://e-cadao.com/Cachsudung.htm
Ô4 là Ô đặc biệt để giúp ta t́m Ca Da hay tục ngữ mà không
nhớ toàn bài. Điều cần thiết là ta chỉ nhớ 1 cụm từ ít nhất
có 1 đến 2 từ. Thí dụ như một câu ca dao nổi tiếng gây nhiều
tranh căi về
hoàng tử Cải con
Chúa Nguyễn Ánh, hồi chạy loạn mà
ta chỉ nhớ cụm từ “rau răm” ta nhập vào Ô4 rồi nhấn <T́m>
được 1 trang 32 bài ca dao. Bài hợp nhất là bài:
Gió đưa
cây cải về trời
Rau
răm ở lại chịu lời đắng cay
Muốn tham khảo hay viết bài Thesis (Luận Án) Luận văn về một
chủ đề liên quan đến Ca Dao. Thí dụ đề án là “ Miền Sông
Nước”. Muốn có dữ kiện đầy đủ ta phải kê ra những cụm từ
liên quan đến sông nước. Trước hết ta phải nhớ tên của 13
tỉnh Miền Tây và suy ra các yếu tố liên quan đến sông nước như:
sông nước, Kênh (Kinh) lạch, Thuyền bè, Xáng, Ghe, Ruộng,
Lúa nổi, Lũ, Giồng, Vàm, phù sa v.v. để nhập vào Ô4 từng
yếu tố 1 để có bài ca dao cần thiết
Lưu Ư: 1. Không
phải t́m lúc nào cũng có kết quả, nếu điều ḿnh t́m trong Ca
Dao không có. Hoặc, những bước t́m không đúng như đă chỉ
định
2. Trước khi t́m
phải xoá kết quả cũ:
3. V́ tính chất
trùng lặp của chữ Việt bằng kỹ thuật
Unicode nên khi có dấu th́ khi t́m ca dao sẽ
gặp vài câu không đúng thí dụ: Ta t́m từ “Cuội” có thể các
câu có từ “Cưới”, “Cười”, “Cuối”v.v.
xuất hiện. Ngay cả khi t́m Chọn thể
loại “Vè”, ta có thể thấy các câu “Ví” cùng xuất hiện. (Đang
t́m cách sửa sai)
4. Chỉ có Thành Ngữ hay Tục Ngữ mới thỉnh thoảng có phần Anh
Ngữ, hoặc có phần giải thích ư nghĩa,
5. Muốn xem lời giải Câu đố th́ nhấn vào
Chi tiết cùng hàng với
câu đố phía bên phải
Phần tạo dựng cơ sở dữ liệu mới này do anh Nguyễn
Hoàng Dũng phối trí và chuyển
đổi từ hệ thống Access database thoái hóa do hệ điều hành
ASP không c̣n được các nhà cung cấp mạng sử dụng. Đó là lư
do phần t́m Ca Dao của e-Cadao.com và Cadaotucngu.com bất
khiển dụng từ đầu tháng 7 năm 2017 cho đến nay (cuối tháng
10 2017). Chân thành cám ơn anh Dũng