Trang Tục Ngữ & Thành Ngữ

Các Trang Tiểu Luận
 

 

I. H̀NH THỨC TỤC NGỮ (Thanh Lăng)

1. Định nghĩa

Trước khi nói đến h́nh thức tục ngữ, ta nên phân biệt mấy danh từ hay bị dùng lẫn lộn.
Tục ngữ (tục: thói quen có từ lâu đời; ngữ: lời nói) là những câu nói gọn ghẽ, có ư nghĩa, lưu hành từ xưa do cửa miệng người đời truyền lại.
Ngạn ngữ, cũng nghĩa như tục ngữ: v́ chữ ngạn có nghĩa là lời nói người xưa truyền lại.
Phương ngôn, là những câu tục ngữ chỉ lưu hành trong một vùng chứ không thông dụng khắp nước.
Cách ngôn, là những câu tục ngữ có nghĩa cao xa.


A. Khái niệm về Tục ngữ - Ca dao - Dân ca:

1. Tục ngữ và Thành ngữ:
- Tục ngữ: Là một câu tự nó diễn trọn vẹn một ư, một nhận xét, một kinh nghiệm,
một luân lư, có khi là một sự phê phán.
- Thành ngữ: Là một phần câu sẵn có, nó là một bộ phận của câu, mà nhiều người
đă quen dùng, nhưng tự riêng nó không diễn được một ư trọn vẹn
Về h́nh thức ngữ pháp , mỗi thành ngữ chỉ là một nhóm từ, chưa phải là một câu hoàn chỉnh.
C̣n tục ngữ dù ngắn đến đâu cũng là một câu hoàn chỉnh..(Xem thêm )


MỐI TƯƠNG ĐỒNG LƯ THÚ

GIỮA TỤC NGỮ VIỆT NAM VÀ TỤC NGỮ NƯỚC NGOÀI


GS Đàm Trung Pháp (khoahoc.net)

Mọi ngôn ngữ đều có những câu nói ngắn gọn nhưng chứa đựng những nhận xét sắc bén về kinh nghiệm sống. Tên của những câu nói ngắn gọn đó là TỤC NGỮ trong tiếng Việt và Hán, PROVERB trong tiếng Anh, PROVERBE trong tiếng Pháp, DICHO trong tiếng Tây ban nha, PROVERBIO trong tiếng Ư, và SPRICHWORT trong tiếng Đức. Với khả năng tóm gọn ư tứ, tô điểm cho lời văn thêm mặn mà, và chứng minh lư lẽ một cách hùng hồn, tục ngữ đóng một vai tṛ đáng kể trong ngôn ngữ thường nhật. Điều nổi bật nhất là sự tương đồng trong nội dung của tục ngữ nhân loại.


Ngẫm cùng ngạn ngữ  

Nói đến văn hoá dân gian, người ta thường nhắc tới các nhân tố của nó như ca dao, truyện cổ, dân ca, cách làm nghề thủ công, kiến trúc nhà ở... mà ít khi nhắc tới ngạn ngữ. Thậm chí trong văn học dân gian người ta cũng ít nhắc tới ngạn ngữ. Kỳ thực ngạn ngữ lại là kho "trí tuệ nhân dân", như nghĩa gốc của từ folklore mà các nhà nghiên cứu ngày nay hay dùng để chỉ văn hoá dân gian. Ngạn ngữ hay tục ngữ là văn chương mà không hẳn là văn chương, là tri thức mà không hoàn toàn là tri thức.

 


TỤC NGỮ - CA DAO - DÂN CA NGHỆ TĨNH
Theo "Tục ngữ - ca dao - dân ca việt nam"
của Giáo sư Vũ Ngọc Phan,(Nhà Xuất bản Văn học)

A. Khái niệm về Tục ngữ - Ca dao - Dân ca:

1. Tục ngữ và Thành ngữ:

- Tục ngữ: Là một câu tự nó diễn trọn vẹn một ư, một nhận xét, một kinh nghiệm, một luân lư, có khi là một sự phê phán.
- Thành ngữ: Là một phần câu sẵn có, nó là một bộ phận của câu, mà nhiều người đă quen dùng, nhưng tự riêng nó không diễn được một ư trọn vẹn.
Về h́nh thức ngữ pháp , mỗi thành ngữ chỉ là một nhóm từ, chưa phải là một câu hoàn chỉnh.
C̣n tục ngữ dù ngắn đến đâu cũng là một câu hoàn chỉnh.
Có thể nói một cách h́nh ảnh: thành ngữ ngang hàng với từ. Thành ngữ là anh, từ đơn độc là em.


Thành ngữ trong tiếng Việt
hồng huy

Tất cả các ngôn ngữ có vốn từ vựng phong phú đều có thành ngữ. Từ vựng càng phong phú, thành ngữ càng nhiều. Nếu chỉ so về số lượng, th́ số thành ngữ của tiếng Việt không nhiều bằng số thành ngữ của tiếng Anh, tiếng Pháp, và tiếng Hán. Nhưng tính tỉ lệ giữa số thành ngữ và từ vựng, th́ tiếng Việt có tỉ lệ cao hơn. Lư do là v́ người Việt chúng ta, trong khi nói, trong khi viết, thích dùng những ư, những mẫu có sẵn.


Tục Ngữ Thành Ngữ Dân Tộc Thái

TỤC NGỮ THÁI GIẢI NGHĨA

Nxb. Dân trí, H., 2010, in lần thứ nhất; 713 trang; Nxb. Nghệ An, 2011, in lần thứ

Những câu tục ngữ chúng tôi sẽ ghi rơ nguồn, theo các kư hiệu viết tắt đă ghi trong phần thống kê ấn phẩm ở trên. Xem tiếp


Tại sao một số thành ngữ,
tục ngữ lại khó hiểu?

 

HUỆ THIÊN

 

Trong bài «Câu đối, nội dung của nó»,[1] Phan Ngọc đă có một phát hiện độc đáo: (Xem tiếp: Tại Sao Một Số Thành Ngữ... ) 

 


Ngh́n Năm Bia Miệng


Thời gian làm phai nḥa bao trang giấy, làm mờ nhạt bao tấm bia đă từng ghi khắc những lời hay ư đẹp. Riêng những ǵ được ghi tạc trong thâm tâm, trong kư ức của con người, vẫn trường tồn với thời gian. Chính những ǵ được ghi nhớ trong ḷng người đă làm nên văn chương truyền khẩu, đă là nền tảng của bao nền văn hóa của nhân loại. Kư ức con người ghi tạc những điều tốt và điều xấu để truyền lại cho những thế hệ kế tiếp. Cứ như thế, thiên niên vạn đại về sau.


Ca dao tục ngữ nước ta có câu :

"Trăm năm bia đá cũng ṃn,
Ngh́n năm bia miệng vẫn c̣n trơ trơ". 

 


T́m hiểu câu tục ngữ "Ẵm con chồng hơn bồng cháu ngoại"
Bài viết được đăng lúc 3:15:35 PM, 15.04.2009

TRIỀU NGUYÊN

1. Câu tục ngữ "Ẵm con chồng hơn bồng cháu ngoại" được sách Kho tàng tục ngữ người Việt (Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), Nguyễn Thuư Loan, Phan Lan Hương, Nguyễn Luân; Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2002) (KT), tr 75, ghi lại, trên cơ sở 12 đầu sách có chép nó.


 

Tính nhiều nghĩa hay đa nghĩa của tục ngữ
Bài viết được đăng lúc 3:22:48 PM, 22.06.2009

PHAN TRỌNG HOÀ

Có thể khảo sát nghĩa của tục ngữ từ góc độ văn bản hoặc góc độ ứng dụng. Ở nước ta, việc nghiên cứu nghĩa của tục ngữ trong quá tŕnh sử dụng không phải là một vấn đề mới mẻ, nhưng so với xu hướng này th́ việc nghiên cứu nghĩa của tục ngữ ở trạng thái ổn định trên văn bản đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Thật khó khẳng định rằng trong hai cách xem xét trên th́ cách nào là quan trọng hơn, v́ nó không chỉ phụ thuộc vào đặc trưng thể loại của đối tượng được nghiên cứu mà nhiều khi c̣n tuỳ thuộc vào mục đích, yêu cầu của từng loại đề tài và nói chung là tuỳ thuộc vào nhu cầu của hoạt động thực tiễn. Điều đáng lưu tâm là ở chỗ, khi ḿnh đă lựa chọn hướng tiếp cận này th́ đừng v́ thế mà phủ nhận hướng tiếp cận kia.