Home T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
 

Trang Ngôn Ngữ

Tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời, người ơi
Me hiền ru những câu xa vời
À à ơi ! Tiếng ru muôn đời
Tiếng nước tôi ! Bốn ngàn năm ṛng ră buồn vui
Khóc cười theo mệnh nước nổi trôi, nước ơi
Phạm Duy (T́nh ca, 1953

Có 3 trang về Ngôn Ngữ

 

 

*****************************

 
Trân trọng giới thiệu BS Nguyễn Hy Vọng với bộ:
 
Tự Điển Nguồn Gốc Tiếng Việt
Vietnamese Cognatic Dictionary. từ trang
Gió-O  http://www.gio-o.com
 

Tản Mạn về Tiếng Việt

1001 Cách Nói Tiếng Việt
200 tiếng thường nói

"4000 Năm Ṛng Ră Buồn Vui"

Anh Tam là ǵ ?

Bài toán cỦa tiẾng ViỆt

Bàn Cờ Ngôn Ngữ

B̀NH NGUYÊN LỘC, Nhà Văn

Cái chữ đă là cái nợ ba đời của cái tiếng

Cái giọng và cái âm ba miền

Cái hệ lụy Tàu Việt

Cái Ngạo Nghễ Của Tiếng ViệtCái nguồn và cái ngọn
Cái nôi của tiếng Việt

Cái thắc mắc ngàn đời của chữ ViệtCái thỰc tẾ không mẤy ǵ vui
cỦa phát âm ViỆt ba miỀn
CÁI TINH THẦN ĐẶC BIỆT CỦA TIẾNG VIỆTCÁI ZỌNG, CÁI GIỌNG, CÁI YIỌNGCâu Chuyện Việt NgữCHỖ ĐỨNG 
CỦA TIẾNG VIỆT TRONG THẾ GIỚI
Chuyển Âm Mà Không Đổi Nghĩa
Dấu Săng Trùng Với Dấu Nặng Không Đổi Nghĩa
Dấu Hỏi NGă biến Mất Trong Các Âm Có Dạng Này
Các Dấu /?/ VÀ /~/ Ḥan Toàn Không Có Giá Trị Tư Tưởng Để Phân Biệt Ư Nghĩa /SEMANTIC VALUE/

Con Mèo Con Mẽo, Con Meo… 
Con Rồng Con Rỗng Con Rông

Con Người Gọi Cha Là Ǵ ?

Dính Líu Giữa
Tiếng Việt và Tiếng Lào Thái
 
Tản Mạn về Tiếng Việt

(Tiếp theo)

Đào Sâu Tiếng Việt
Trong Tiếng Việt

Đếm Tiếng Chàm và Tàu
Trong Tiếng Việt

Đồng Nguyên Nùng - Việt

Đừng quá khen quá chê
Alexandro de Rhodes

Đừng Quá Xem Trọng
Cái Tiếng Cái Chữ
Của Người Khác

Hiểu Lầm Về Độc Âm

"Khúc Nhạc Đồng Quê"

Khi hai tiếng nói sống chung với nhau > 2000 năm

Một lời nhắn gởi tự ngàn xưa

Những cái bất ngờ lư thú trong khi t́m hiểu
tiếng Việt và nguồn gốc Nam-Á

NHẬn XÉT VỀ CÁC ÂM D, GI, V, GH

Những cái lạ lùng về Tiếng Việt

So Sánh Giọng Việt - Mường
Tâm là con nuôi, Ḷng là con đẻ

Tết Là Ǵ

Thế nào là một từ điển nguyên ngữ?

Tiếng Việt dồi dào

VÈ VẺ VÈ VE NGHE VÈ TIẾNG VIỆT

Viết Lách Là Ǵ ?

http://www.gio-o.com/NguyenHyVong.html
 

 

Cuộc tiến hóa của tiếng nước Nam

Chủ nhật 30/05/2010 12:00:00 (GMT +7)

Tác giả: Phạm Quỳnh -
Nguồn: www.bee.net.vn

Tôi không có ư tŕnh bày ở đây với quư ngài về quá tŕnh tiến hóa của tiếng nước Nam trong quá khứ, về lịch sử nguồn gốc và sự h́nh thành của nó. Chắc chắn chủ đề này cũng lư thú và không kém thu hút sự chú ư của cử tọa am hiểu và sành sỏi các vấn đề ngôn ngữ học như quư vị mà vinh dự cho tôi hôm nay là được quư vị lắng nghe. Nhưng vấn đề đó đến nay vẫn chưa được nghiên cứu sâu sắc để có thể tŕnh bày một cách sáng sủa và toàn diện. Xem Tiếp

 

Cần phát huy sự trong sáng vốn có của ngôn ngữ Nam bộ

Cũng như người Nam bộ, ngôn ngữ Nam bộ rất chân quê, giản dị, nhưng lại cực kỳ phong phú, đa dạng. Có để tâm t́m hiểu, người ta mới nhận ra rằng, ở mỗi một trường hợp, mỗi một t́nh tiết, dân gian đă sử dụng ngôn từ rất tinh tế, h́nh tượng và tất nhiên vô cùng chính xác. Về phương diện này, đôi khi chính “người Nam bộ hôm nay” cũng chưa chắc đă thấu triệt hoàn toàn ư nghĩa cụ thể của từng từ, cụm từ. Người đọc thỉnh thoảng vẫn bắt gặp đó đây những cách giải thích từ, ngữ hết sức tùy tiện, cũng như nhận định, xem xét sự kiện hết sức hời hợt, chủ quan, không chỉ làm “loạn mắt” mà c̣n dẫn đến sai lầm nghiêm trọng. Xem tiếp

Thảm họa sử dụng sai tiếng Việt trên các phương tiện truyền thông đại chúng

15:48 02/02/2016
 
Những năm gần đây, nhiều người Việt mắc rất nhiều lỗi chính tả, cú pháp trong ngôn ngữ nói, dùng nhiều hư từ, tiếng đệm vô nghĩa, từ sai nghĩa... làm mất đi tính trong sáng và chuẩn mực của tiếng Việt. Tệ hại hơn là điều này lại xảy ra trên các phương tiện truyền thông đại chúng... xem thêm

 

Tiếng Việt Dễ Thương

LTS: Tiếng Việt đối ta th́ thật là dễ thương nhưng đối với người ngoại quốc th́ thật là rắc rối: Tiếng Việt Tiếng Mỹ rắc rối. Ngay cả người Việt với người Việt dù hiểu nhau nhiều qua giao tiếp hàng ngày nhưng lắm khi cũng có ít nhiều bế tắc. Do đó nhiều nhà khảo cứu đă làm: Tự điển Ca Dao Tục Ngữ Thanh Nghệ Tĩnh, Tự Điển Tiếng Quảng Trị, Tự Điển Tiếng Huế, Từ Vựng Tiếng Phú Yên hoặc những bài tiểu luận về  thổ ngữ Huế, phương ngữ Nam Bộ, Phương Ngữ Thanh Hóa giúp ta học hỏi để dễ bề cảm thông nhau hơn...(Xem tiếp)

 

  Từ điển Quảng trị
Từ điển Quảng trị (biên soạn bởi các thành viên QTO)
Xem bản mới có nhiều hiệu đính tại: http://quangtrionline.net/forum/index.php?PHPSESSID=80df958d5c27507d76fb04c7c15bc786&board=164.0
 Đây là nơi dùng để tra từ Quảng Trị cho những ai không hiểu. Mọi người hăy cùng nhau đóng góp - Mọi đóng góp của thành viên sau khi cập nhật sẽ được chuyển sang Box góp ư, đóng góp riêng; xoá ở đây - chỉ lưu danh để dễ dàng cho việc tra từ. Những từ phổ thông có nhưng không phổ biến mà Quảng Trị nói thông dụng cũng đưa vào đây; Đương nhiên có nhiều từ của miền trung mà Quảng Trị dùng nhiều.
 (Xem tiếp)

 

 

Tự Điển Ca Dao Tục Ngữ Nghệ Tĩnh

A  

Ả em du như bù (bầu) nác (nước) đấy (đái) 

Quan hệ giữa chị em dâu thường không được thắm thiết như quan hệ giữa chị em gái. Khi đôi bên đối xử với nhau lạnh nhạt, xem nhau như người dưng, dân gian thường ví: Ả em du như bù (bầu) nác (nước) lạnh. C̣n khi quan hệ giữa đôi bên xấu hơn, không c̣n tôn trọng nhau, ganh ghét, dè bỉu nhau th́ thành ngữ này được dùng để chỉ mối quan hệ đó.

X. Ả em du như bù (bầu) nác (nước) lạnh (nước lă (Xem Tiếp)

 

 
Từ điển Quảng trị (biên soạn bởi các thành viên QTO)
Bản cũ: Chủ nhật, 04 Tháng 5 2008 Xem bản mới có nhiều hiệu đính tại: http://quangtrionline.net/forum/index.php?PHPSESSID=80df958d5c27507d76fb04c7c15bc786&board=164.0
Đây là nơi dùng để tra từ Quảng Trị cho những ai không hiểu. Mọi người hăy cùng nhau đóng góp - Mọi đóng góp của thành viên sau khi cập nhật sẽ được chuyển sang Box góp ư, đóng góp riêng; xoá ở đây - chỉ lưu danh để dễ dàng cho việc tra từ. Những từ phổ thông có nhưng không phổ biến mà Quảng Trị nói thông dụng cũng đưa vào đây; Đương nhiên có nhiều từ của miền trung mà Quảng Trị dùng nhiều.
Bản quyền thuộc QTO. Mọi trích dẫn yêu cầu xin nêu rơ Nguồn: http://quangtri.us/forum/index.php
Hoặc  :
http://quangtrionline.org/dict/  (Xem Tiếp)

B. TỪ VƯNG TIẾNG PHÚ YÊN

  1. Từ A và B

  2. Từ C

  3. Từ D - Đ

  4. Từ G - I

  5. Từ K - L

  6. Từ M

  7. Từ N - O

  8. Từ P - Q

  9. Từ R - S

  10. Từ T

  11. Từ U - Y

Cách Xưng Hô Trong Ca Dao Trữ T́nh Ở Miền Tây

Từ xưng hô tiếng Việt không chỉ dùng để “xưng” và “hô” nhằm định vị mối quan hệ giữa các đối tượng khi giao tiếp mà c̣n là phương tiện biểu đạt t́nh cảm, góp phần tạo nên nhịp cầu giao cảm giữa đôi bờ tâm hồn. Nhiều nhà nghiên cứu đă nói về sự phong phú của lớp từ xưng hô tiếng Việt. Sự phong phú đó không chỉ cho thấy ở số lượng từ xưng hô mà c̣n thể hiện bởi cách phô diễn. Trong ca dao, dù là cách nói trực tiếp hay ẩn dụ, ví von… vẫn hiện lên h́nh ảnh hai nhân vật đang bộc bạch nỗi ḷng hoặc ḍ ư, trao lời. Xem tiếp

 

Phương ngữ Thanh Hóa

Phương ngữ Thanh Hóa hay thổ ngữ Thanh Hóa, tiếng Thanh Hóa, tiếng địa phương Thanh Hóa là một phương ngữ tiếng Việt lưu hành chủ yếu trong phạm vi xứ Thanh, ngày nay là tỉnh Thanh Hóa (trừ một số vùng nhỏ như phía đông huyện Nga Sơn), với hạt nhân là đồng bằng sông Mă. (Xem Tiếp)

Thổ âm Thổ ngữ của người Thanh Hóa

Thanh Hóa là một vùng văn hóa, trong đó ngôn ngữ người Việt, thành phần dân tộc chủ thể rất giàu sắc thái địa phương, nhưng chưa có một công tŕnh nghiên cứu khoa học đầy đủ và sâu sắc. (Xem Tiếp)

 

Tiếng Huế không phải chỉ đơn giản tê mô răng rứa như thỉnh thoảng vẫn xuất hiện trong thơ, nhạc và văn xuôi như những nét chấm phá rất dễ thương để nói về người và xứ Huế; mà nhức đầu, phức tạp, nhiêu khê, đa dạng và phong phú hơn nhiều . Tùy vào từng địa phương của Huế, cách phát âm có chỗ nặng nơi nhẹ; lúc thanh tao khi khó hiểu .(Xem Tiếp)

 

Ngôn ngữ Huế và danh xưng trong ḍng họ qúy tộc

Nguyễn Quư Đại

Người Huế ảnh hưởng đời sống qua chín đời Chúa, muời ba đời Vua. Trước năm 1975 người miền Nam gọi Huế là cái rốn Văn hoá, Tuy nhiên người Huế dùng nhiều thổ ngữ và phát âm nghe khó hiểu. Thí dụ như ông: ôn; mẹ: mạ; cô: o, mụ; bựa qua: hôm qua; bể mơ: vỡ mồm; chộ: nh́n; chi rứa, làm răng... nhiều từ nghe thật xa lạ. Xem Tiếp

 

Phương ngữ Nam Bộ trong ca dao về t́nh yêu
« on: Oct 05, 2005, 10:48:57 AM »

Phương ngữ Nam Bộ là một dạng từ ngữ địa phương của vùng đất Nam Bộ. Nó thể hiện cách nói, cách sử dụng từ ngữ, kiểu phát âm riêng của con người Nam Bộ. Phương ngữ Nam Bộ c̣n là nơi chứa đựng các yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, sinh hoạt xă hội của con người và vùng đất Nam Bộ. T́m hiểu phương ngữ Nam Bộ được thể hiện qua ca dao Nam Bộ là một cách nhằm khẳng định thêm tính độc đáo, sắc sảo, phong phú và đa dạng của con người Nam Bộ xưa trong việc sử dụng lời ăn tiếng nói của ḿnh. (Xem Tiếp)

 

  Tiếng Mẹ Ru Trong Làng Việt    Ngô Đ́nh Vận

............Mẹ Việt Nam ở bất cứ đâu, mang thai trong bất cứ cảnh ngộ nào, khi sinh con vẫn hết ḷng yêu thương, Mẹ không phân biệt mầu da chủng tộc, con nào cũng là con của mẹ sinh ra. Tinh thần hợp chủng của dân Việt đă có từ lâu, đă có ở truyền thuyết Đế Minh Nhân đi tuần Phương Nam đến Ngũ Lĩnh lấy con gái Vụ Tiên sinh ra vua Kinh Dương Vương, như thế là đă có sự kết hôn giữa các bộ tộc với nhau.   (Xem Tiếp)

 
  THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG


Đặng Thanh Ḥa


Người ta thường bảo “Nôm na là cha mách qué”, thế nhưng với thơ Hồ Xuân Hương thì đó lại là một ngoại lệ, bởi vì người đọc nhớ Xuân Hương, yêu Xuân Hương lại chính từ cái sự “mách qué” ấy. .......... Bà thành Bà chúa thơ Nôm
(Xem Tiếp)

 

 

   
  Xem Thêm Phần 2 từ Trang NGÔN NGỮ    

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 10/19/17