Home T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 

 Chợ Quê

T́m Tên Chơ, Ấp, Xă, Phường, Thị Xă, Huyện hay Tỉnh

Chợ Quê

Chợ Quê đối với người Việt chúng ta không phải chỉ là một cái chợ như siêu thị ở Âu Mỹ, mà là một nơi gói ghém nhiều h́nh ảnh thân thương, là một nét đặc thù văn hóa dân tộc. Chung chung th́ chợ là nơi đổi chác buôn bán song mỗi làng có một sắc thái riêng. Chợ có thể chỉ là một băi đất trống, vài nông dân đem nông phẩm thặng dư của ḿnh ra đó đổi chác cho nhau rồi từ từ thu hút người mua kẻ bán hàng ngày hoặc theo định kỳ  mà thành cái chợ hay chợ phiên. Chợ c̣n là nơi để trai gái ḥ hẹn, đặc biệt là chợ phiên ở vùng cao.

Anh về hái đậu trẩy cà
Để em đi chợ kẻo mà lỡ phiên
Chợ lỡ phiên tốn công thiệt của
Miệng tiếng người cười rỡ sao nên
Lấy chồng phải gánh giang sơn
Chợ phiên c̣n lỡ, giang sơn c̣n ǵ ? .

Bộ sưu tập chợ quê gồm có thư khố các chợ (tổng kết tất cả các chợ trên vạn nẻo đường của đất nước) và những bài viết về chợ hay chợ phiên.

Trang Chợ Quê có 2 phần: 1. Địa Lư Nhân văn (Xem quê Ta) 2. Văn Hóa Chợ Quê

 

Chợ ẩm thực đêm Nha Trang

Chợ ẩm thực đêm Nha Trang là một trong những hoạt động thu hút khách du lịch của Khánh Ḥa. Chợ đặt tại Công viên Phù Đổng (thành phố Nha Trang), mang phong cách chợ quê với hàng trăm món ăn từ cao cấp đến b́nh dân.

Chợ Vùng Cao Ở Lào Cai

Một nhà khoa học nữ, Việt kiều ở Mỹ trong bức thư gửi về cho người bạn gái đă nói lên nỗi mong ước duy nhất của ḿnh khi trở về Việt Nam là để được đi chợ.

 

Chợ Cán Câu

Chọn Hàng

Chợ Cán Cấu cách Bắc Hà chừng 18km. Hỏi Cán Cấu là ǵ th́ không ai biết. Bác tài lại pha tṛ : "Vừa cắn vừa cấu". Trời tờ mờ sáng, người dân tộc từ các buôn làng đă lũ lượt kéo nhau về chợ.

 

Chợ G̣
NGUYỄN MẠNH AN DÂN
Chợ G̣. Có phải khi đọc đến đề tựa này các bạn đang cau mày khó chịu và lầu bầu tự hỏi: "Cái chợ quái quỉ ǵ thế? Ở xó xỉnh nào vậy? Có ǵ lạ để mà phải mất th́ giờ với nó vậy chớ? Mỗ đă đi ṃn gót giày khắp năm châu bốn bể rồi, có cái ǵ lạ mà không biết! Có cảnh sắc nào hay đẹp mà không để mắt qua! Chợ hả, đồ bỏ!"

Lễ hội chợ quê đậm chất xưa (VN Express)

Giă gạo.

Từ 12 đến 20/6, lễ hội chợ quê sẽ diễn ra tại làng Thủy Thanh, xă Thuỷ Phương, huyện Hương Thuỷ - nơi từng thu hút hơn 10 ngh́n lượt khách trong dịp Festival 2002.

Lễ Hội Chợ Quê - Cầu Ngói Thanh Toàn

Hoà trong không khí lễ hội Festival Huế 2004, sáng ngày 13-6, Lễ hội Chợ quê ngày hội dưới chân cầu ngói Thanh Toàn đă được khai trương. Đây là lần thứ hai, Lễ hội Chợ quê được tổ chức trong chương tŕnh Festival Huế...

 

KHÚC HÁT CHỢ LÀNG

Nguyễn Thị Hồng Vân

 

          Đă từ rất lâu rồi, h́nh ảnh những cô hàng xén thắt lưng hoa lư trong văn học Thạch Lam đă vắng bóng trên những phiên chợ quê xứ Bắc. Tháng năm qua đi cuốn theo biết bao kỷ niệm và làm mới lên cuộc sống của biết bao con người.

 

   

Những phiên chợ Tết kỳ lạ

--- Thu Đông, Nguyễn Tiến và Nguyễn Nhân Thống ---

Ở Việt Nam có những phiên chợ, mỗi năm chỉ họp một lần vào dịp giáp Tết hay đúng vào ngày Tết .

Tiếng Sáo Hmong Trong Chợ Phiên

 

Sáo của người Mông là một loại nhạc cụ hơi. Sáo có cấu trúc rất đơn giản được làm bằng 1 ống tre hoặc trúc có gắn lưỡi gà, không có lỗ bấm hoặc có 1-2 cho tới 6-7 lỗ bấm, thổi ngang hoặc thổi dọc.

Quyến rũ đêm xuân bản Thái

Mùa xuân, khi rừng hoa ban, hoa mai, rừng đào phai nở trắng núi, duyên dáng thả ḿnh xuống con suối trong veo là lúc các bản làng Thái ở vùng cao trở nên nhộn nhịp, rộn ràng hơn bất cứ thời gian nào trong năm.

Văn hóa làng

Dân cư Thái B́nh phần lớn sống ở nông thôn, quây quần trong các làng - một đơn vị kinh tế tương đối độc lập bởi nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu mang nặng tính tự cung tự cấp.

 

Chợ Túy Loan.

Theo ḍng lịch sử, như khá nhiều ngôi làng miền Trung, Ḥa Phong được h́nh thành trên bước đường vào Nam mở cơi dưới thời Hồng Đức Lê Thánh Tôn(1471). Những ghi chép từ hai ngôi đ́nh cổ ở Túy Loan vớI các tuyền hiền thuộc năm tộc: Đặng, Lâm, Nguyễn, Trần, Lê và đ́nh Bồ Bản với các tộc Trần, Hồ, Trương, nguyễn đă minh chứng điều ấy. .

Cổng làng -
Biểu tượng truyền thống của làng quê Việt Nam

Nguồn Danangpt Ngày 6/9/2005, 15:49
t chiếc cổng bằng gỗ cũ kỹ đă tróc sơn, mọt cánh hay một chiếc cổng xây bằng gạch rêu phong đă mọc đầy là h́nh ảnh quen thuộc của làng quê Bắc bộ Việt Nam dù xu hướng đô thị hoá đă len lỏi nơi đây. Những chiếc cổng làng có vẻ như không ...... .

Chợ nổi, nét duyên trên sông nước miền Tây B.T gốc: Người Viễn Xứ

Lâu đời nhất ở khu vực miền Tây có lẽ là chợ nổi bán rùa, rắn và các loại chim ở huyện Phụng Hiệp, Cần Thơ. Ngay cả dân địa phương cũng không biết chợ đă có từ bao giờ. Ở chợ, người ta mang từ những con rắn, trăn đến chim quốc, b́m bịp và cả những chú rùa… để bán. .

Chùm ảnh: Một đêm chơi ở chợ t́nh Sa Pa

(VietNamNet) -  Chỉ nghe đồn chợ t́nh Sa Pa bây giờ tuần nào cũng có một phiên vào tối thứ 7 th́ dù đôi chân chưa tới mà ḷng đă tới rồi. Nghe không khí thơm nồng mùi rượu, tiếng khèn môi d́u dặt gọi mời. Chuyếnh choáng sương mờ, mắt ướt, môi tươi...

Chợ Quê Ngh́n Năm Trước Ngh́n Năm Sau Hân Hương

"Chợ huyện một tháng sáu phiên
 Gặp cô hàng xén kết duyên Châu Trần".
Trong thẳm sâu kư ức mỗi người Việt ḿnh, những kư ức gắn bó với chợ như thế không hiếm: Ngày nhỏ chờ mẹ đi chợ về. Lớn lên một chút hẹn ḥ nơi cuối chợ. ..... Ngày giáp tết cùng đi chợ mua cây... 

 

 

Nam Định: Chợ Viềng, phiên chợ độc đáo nhất VN

Một năm chỉ họp một ngày Mùng Tám Tết, đúng hơn là từ chiều tối Mùng Bảy kéo dài đến đầu giờ chiều hôm sau, Chợ Viềng ở thành phố Nam Định đă trở thành một phiên chợ độc đáo nhất ở Việt Nam. Phiên chợ đầu năm chứa đựng nhiều giai thoại, mà kẻ bán người mua không cốt lấy hàng, lấy tiền.

 

Buồn vui chợ Viềng Vụ Bản đầu năm

(TNO) Chợ Viềng thuộc xă Trung Thành, H.Vụ Bản, tỉnh Nam Định họp duy nhất một phiên trong năm vào ngày mùng 8 tháng giêng (năm nay nhằm ngày 17.2), bấy lâu nổi tiếng với những gian hàng bày bán nông cụ và đồ cổ có chất lượng. Nhưng giờ đây, khách du xuân t́m tới chợ Viềng để mua một món đồ cổ nào đó có chất lượng quả là khó khăn.

 
 

Đi chợ Viềng chùa hay chợ Viềng phủ?

 Nam Định vốn nổi danh là vùng đất của lễ hội với hàng trăm lễ hội lớn nhỏ trải dài suốt năm. Những ngày đầu năm mới, ngoài lễ khai ấn Đền Trần th́ hội chợ Viềng (bao gồm chợ Viềng Nam Giang và chợ Viềng Phủ Dày) là một trong những điểm đến thu hút khách thập phương nhiều nhất. 

 

Nhộn nhịp mua bán đồ cổ ở chợ Viềng Nam Trực

(TNO) Bắt đầu từ đêm qua mùng 7 tháng giêng (16.2), chợ Viềng Nam Định họp phiên duy nhất trong năm, thu hút hàng chục vạn người từ khắp các vùng miền cả nước đến tham dự với mong muốn đi chợ cầu may mắn trong năm mới Quư Tỵ. Tại Nam Định có hai chợ Viềng cùng họp là chợ Viềng Vụ Bản và chợ Viềng Nam Trực. ....

 

 

Chợ Bến Thành

Phạm Mộng Chương

 

LTS: Rất nhiều người, kể cả những ai sinh trưởng tại chính trên đất Sài G̣n cũng không hề để ư tới ngôi chợ nằm giữa thủ đô VNCH, đă được thế giới tôn vinh là ḥn ngọc Viễn Đông, đó là ngôi Chợ Bến Thành, có nguồn gốc từ đâu và ḍng lịch sử của nó ra sao?  ....

 

Chợ nổi, nét duyên trên sông nước miền Tây

Lâu đời nhất ở khu vực miền Tây có lẽ là chợ nổi bán rùa, rắn và các loại chim ở huyện Phụng Hiệp, Cần Thơ. Ngay cả dân địa phương cũng không biết chợ đă có từ bao giờ. Ở chợ, người ta mang từ những con rắn, trăn đến chim quốc, b́m bịp và cả những chú rùa… để bán.  

 

  Nguồn gốc chữ "Sài G̣n

Phải biết rằng đây là một đề tài được các nhà nghiên cứu, học giả, Tây lẫn ta, tốn rất nhiều th́ giờ và công sức. Cho đến nay th́ có khoảng 5 giả thuyết về xuất xứ của chữ Sài G̣n, trong đó có 3 thuộc loại quan trọng hơn. Xin ghi lại 3 thuyết quan trọng hơn dưới đây:

Chợ Việt Nam

 

Thật khó có thể biết chính xác là ở Việt Nam có bao nhiêu chợ, và có bao nhiêu loại chợ, nhưng chợ đă trở thành một nét văn hoá không thể thiếu của người Việt.

   

Ở thành phố chợ đông đến tận khuya. Ở đồng bằng, chợ miền quê, chợ duyên hải có khi là một buổi mua bán ngắn ngủi vào b́nh minh hay chiều tối thường gọi là “chợ mai” hay “chợ chiều”. Rồi chợ “phiên” miền núi lâu lâu mới họp một lần. Người địa phương chờ được đi chợ như đi lễ hội. Ở đó, kiểu thương mại bằng cách trao đổi hàng hoá như từ thời cổ đại vẫn c̣n sót lại như biểu tượng cho vẻ đẹp “mua bán” nguyên sơ của ngày thơ ấu nhân loại.

Chợ Nổi Cà Mau, Chút T́nh Sông Nước NGUYỄN NGỌC TƯ

 

Không biết bây giờ bạn đang lang thang ở đâu, lên Sa Pa đi chợ t́nh hay đă xuôi chợ Viềng Nam Định, không biết đang ś sụp ăn ốc nóng ở chợ Âm Phủ – Đà Lạt hay về miền tây Nam Bộ xuôi thuyền thăm các chợ đồng bằng. Được du khảo qua các chợ, đó là niềm đam mê không dễ ǵ dứt bỏ, có lần bạn đă nói thế, phải không. Vậy th́ sao bạn không về thăm chợ nổi Cà Mau quê tôi

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 10/20/17