Home T́m Ca Dao Trợ Giúp T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 

Những Nhân Vật Việt Nổi Danh

 

Thái Hậu Dương Vân Nga (Dương Hậu)

.....Vốn là con ông Dương Thi Hiển quê ở vùng Như Quan, Ninh B́nh (có tài liệu nói bà tên là Dương Thị Ngọc Vân, con gái Dương Tam Kha. Cũng có sách chép là Dương Thị Lập. ) rồi trở thành vợ Đinh Bộ Lĩnh, nên sau khi chồng bị ám hại, để lại đứa con 6 tuổi kế nghiệp Hoàng Đế, Dưong Vân Nga đă phải cáng đáng những khó khăn vượt quá sức ḿnh.

 

 
CÔNG CHÚA HUYỀN TRÂN 
 
 
Vào cuối thế kỷ 13, sau khi cùng liên kết đẩy lui cuộc xâm lăng của quân Mông Cổ, mối giao hảo giữa Đại Việt và Chiêm Thành (Champa) khá tốt đẹp. Tháng 2 năm tân sửu (1301), nước Chiêm Thành gởi sứ giả và phẩm vật sang thăm viếng ngoại giao. Khi đoàn sứ giả Chiêm Thành về nước, thái thượng hoàng Trần Nhân Tông đi theo. Giải Ảo Lịch Sử vê Huyền Trân
 
CÔNG CHÚA NGỌC VẠN 

Vào đầu thế kỷ 17, sau khi Nguyễn Hoàng từ trần năm 1613, con là Săi Vương Nguyễn Phúc Nguyên, lúc đó 51 tuổi (tuổi ta), lên kế vị và cầm quyền ở Đàng Trong từ 1613 đến 1635. Theo di mệnh của Nguyễn Hoàng, Săi Vương quyết xây dựng Đàng Trong thật vững mạnh để chống lại chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. Do đó, ông giao hảo với các nước phương nam để củng cố vị thế của ông. 

 

  3.- CÔNG CHÚA NGỌC KHOA 

Như trên đă viết, Săi Vương Nguyễn Phúc Nguyên có bốn cô con gái. Hai người lớn nhất và trẻ nhất có chồng Việt. Người thứ nh́ là công chúa Ngọc Vạn kết hôn với vua Chân Lạp. Vậy số phận cô công chúa thứ ba tên là Nguyễn Phúc Ngọc Khoa như thế nào mà trong Đại Nam liệt truyện tiền biên, tiểu truyện của Ngọc Khoa cũng đề là „khuyết truyện“ ? 

 

Nam Phương Hoàng Hậu

Trong gần sáu mươi năm qua, kể từ khi Triều Nguyễn chấm dứt vào năm 1945 đến nay, có rất nhiều người viết về cựu Hoàng Bảo Đại, vị vua cuối cùng của nhà Nguyễn. Nhưng rất ít người nhắc đến bà Hoàng hậu cuối cùng, tức Nam Phương hoàng hậu.

 

Những vị nữ vương công chúa Việt 
Trần Thị Hồng Sương

.................................

Lịch sử là quá khứ đă chết hẳn song vẫn ghi dấu lên nhân cách và hành động của con người qua ḍng sinh mệnh của truyền thống, làm nên bản sắc dân tộc. Nh́n từ góc khác th́ có người cho rằng văn hoá là những ǵ c̣n lại sau khi đă quên hết. Trải nghiệm của cuộc sống .....

Ỷ Lan Hoàng Thái Hậu

Ỷ Lan – có thuyết cho rằng tên thật của bà là Lê Thị Yến Loan – là một cô gái hái dâu, chăn tằm ở ngoại thành Thăng Long thời Lư. ỷ Lan ra đời ở làng Thổ Lỗi (làng Sủi sau đổi là Siêu Loại, nay là xă Dương Xá, huyện Gia Lâm – Hà Nội) – năm nào không rơ, sử sách chỉ ghi lờ mờ: bà mất ở kinh thành Thăng Long vào năm 1117 – trên dưới 70 tuổi – thời Lư Nhân Tông. Sách Mộng khê bút đàm của Thẩm Hoạt có chép “Nhật Tôn (tức Lư Thánh Tông) mất, Càn Đức (Lư Nhân Tông) lên, dùng quan là Lư Thượng Cát (Lư Thường Kiệt) và mẹ là thái phi Lê Thị Yến Loan cùng coi việc nước”.
Xem tiếp

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 03/12/18