Home Tìm Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
Trang Câu Đố
Các Trang Tiểu Luận
 

Câu đố ở Đồng bằng sông Cửu Long

Câu đố là một dạng thức sinh hoạt văn hóa dân gian của cư dân Đồng bằng sông Cửu Long. Nó phản ánh tâm tư tình cảm, thể hiện nhu cầu mong muốn thỏa mãn tri thức, nhu cầu được vui chơi, giải trí của tầng lớp nhân dân lao động. Câu đố là một dạng sáng tác phản ánh các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan giữa vật đố (lời giải) với vật được miêu tả (câu đố). Sự liên tưởng trong câu đố thường bất ngờ, dí dỏm và mang nhiều màu sắc khác nhau. 

 


Câu Đố  - GS. Thanh Lãng


I. TẠI SAO CÓ MỤC CÂU ĐỐ?

1. Câu đố được tạo ra trong trường hợp nào?

Cũng như ca dao, tục ngữ, câu đố là một sản phẩm bình dân, do óc đại chúng dân quê chất phác… bởi thế các trường sở thai nghén ra nó không phải ở những nơi cung các, không phải ở những lúc nhàn rỗi, mà chính ở lao công, ở trong lúc vui làm việc. Về những vùng quê, trong vụ làm mùa lúa hay mùa cói, dân chúng trong lúc đập lúa, hay trong khi đánh bông chẻ cói, đố nhau một vài câu cho vui, hay nhiều khi bắt bí anh chàng xin miếng trầu hay điếu thuốc lào phải giảng một câu đố…


Câu đố - Câu đối
Lê Xuân Quang

Nền Văn Học dân gian Việt Nam có một loại hình thật độc đáo, phục vụ tất cả mọi tầng lớp trong xã hội, đó là Câu đố. Nó xuất phát từ sự quan sát, nắm bắt những thuôc tính cơ bản của con người, động vật, sự vật... hoat động diễn ra hàng ngàỵ Nhà nghệ sĩ có danh hay vô danh thu lượm, sáng tạo rồi viết thành lời, truyền tụng trong dân gian. Người nghe thích thú, suy nghĩ sau đó... đoán. Câu đố có loại đơn giản, dễ đoán dành cho trẻ em, thí dụ:

Trùng trục như con chó thui,
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu (Xem tiếp.
Câu đố - Câu đối)

Cách sử dụng hình ảnh trong câu đố
Bài viết được đăng lúc 4:07:47 PM, 18.12.2008

TRIỀU NGUYÊN

I. Khái quát
Xem xét cách sử dụng hình ảnh của một thể loại văn học là yêu cầu cần có khi tiếp cận thể loại ấy. Tình hình nghiên cứu thể loại câu đố có nhiều hạn chế so với các thể loại khác của văn học dân gian, trong đó, có vấn đề hình ảnh.

 

Đặc điểm của lời đố trong câu đố người Việt
Bài viết được đăng lúc 10:24:34 AM, 23.10.2008

TRIỀU NGUYÊN 


I. Câu đố gồm hai bộ phận: vật đố và lời đố. Mỗi bộ phận có các đặc điểm riêng. Bài viết này xem xét đặc điểm của lời đố, trên cơ sở 2000 câu đố người Việt được khảo sát . 
Lời đố là một văn bản bằng văn vần, nhằm thể hiện vật đố theo bốn phương thức: tả thực, chuyển trường, chơi chữ và tá ý. 

II. Lời đố xét về nội dung và đặt trong quan hệ với vật đố, có hai đặc điểm nổi bật, đó là tính xác thực và tính lạ hoá. 

 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui lòng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những gì liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 10/19/17