Cội Nguồn
|
Bản thông điệp 12.000
năm của tổ tiên người Việt
HÀ VĂN THÙY
Nhà
nghiên cứu Trương Thái Du có bài:
“Những con chữ khởi thuỷ và một áng văn rất sớm của
loài người” trên mạng vannghesongcuulong.org ngày 3.5.06. Đọc bài
điểm báo và đi sâu vào nguồn tư liệu do ông giới thiệu, chúng tôi nhận ra
đây là vấn đề rất lớn, cần được t́m hiểu thấu đáo.
-
Đi T́m Lư Giải Khoa Học Về Con Số Hơn Bốn Ngh́n Năm
Lịch Sử Việt Nam
-
fanzung –
tạp chí Nghiên cứu và
Phát triển, No 5(82),2010.
-
Tóm lược: Bài này đi từ các cứ liệu lịch sử cổ địa chất của vùng
đồng bằng Bắc bộ, và suy luận với tư duy khoa học để loại bỏ các
phần hoang đường trong các truyền thuyết, đi đến khẳng định Việt Nam
đă có gần 5000 năm lịch sử chứ không phải chỉ hơn 4000 năm.
Xem Tiêp.....
KINH VIỆT và LẠC VIỆT:
Chuyện kể từ Nhân học Phân tử
LÊ NGUYỄN K – nguồn
http://www.vanhoanghean.com
Bài này nói về quan hệ giữa “người Kinh”, thành phần đông
nhất trong người Việt Nam ngày nay, và “người Lạc Việt” xưa
ở vùng nay là Bắc Bộ, Việt nam. Theo tin tưởng quen thuộc,
người Lạc Việt, chủ nhân của văn hóa Đông Sơn, là tổ tiên
của người Việt. Nhưng có hoài nghi rằng tin tưởng này có thể
do lầm lạc hay thậm chí nhận vơ như một số trường hợp trong
lịch sử văn hóa thế giới.
Xem Tiếp và
tiếp nối với
Xem thêm Phần II
Sự thật có bao nhiêu đời vua Hùng trong lịch sử?
(Lịch sử Việt Nam) - Nếu xét theo thời gian trị v́ kéo dài hơn 2000
năm mà chỉ có 18 đời vua th́ đây là những con số rất khó thuyết phục.
Theo truyền thuyết, vua đầu tiên của nước ta là Kinh Dương Vương (Lộc
Tục), lên ngôi năm Nhâm Tuất (2879 TCN). Các sử sách đều lấy đây là dấu
mốc khởi đầu của triều đại các vua Hùng và tính đến năm Quư Măo (258 TCN)
th́ kết thúc với 18 đời vua Hùng nối nhau trị v́ trong 2.622 năm. Xem
Tiếp
50 năm trước,
một thanh bảo kiếm đă được t́m thấy trong một ngôi mộ ở Trung Quốc. Mặc
dù đă hơn 2.000 năm tuổi, nhưng thanh kiếm với cái tên Câu Tiễn không hề
biểu lộ một dấu hiệu hoen gỉ.
Thanh kiếm
đă làm ngón tay của một nhà khảo cổ học chảy máu khi ông chạm vào phần
lưỡi kiếm, vốn dường như không hề bị tác động bởi thời gian. Bên cạnh
đặc tính kỳ lạ này, kỹ thuật đúc kiếm cũng rất tinh xảo đối với một
thanh kiếm đă được rèn từ một thời kỳ xa xưa như vậy trong lịch sử. Được
xem như một quốc bảo của Trung Quốc ngày nay, ư nghĩa của thanh kiếm này
với người dân Trung Quốc có thể được sánh ngang với thanh kiếm Excalibur
của vua Arthur ở phương Tây.
Xem tiếp
Hỏi một người
Việt b́nh thường
về nguồn gốc dân
tộc Việt Nam,
câu trả lời mà
người ta thường
nghe là tổ tiên
của chúng ta
xuất phát từ
Trung Quốc. Ngay
cả người có kiến
thức rộng, có
quan tâm đến dân
tộc và văn hóa
Việt cũng có
những ư kiến
tương tự. Đào
Duy Anh, trong
Việt Nam Văn hóa
Sử cương; và
Trần Trọng Kim,
trong Việt Nam
sử lược, cũng
từng cho rằng
người Việt có
nguồn gốc hoặc
từ Trung Quốc
[1] hay từ Tây
Tạng [2], dù họ
có chút dè dặt
và thận trọng
trong phát biểu.
Gần đây, một
người làm chính
trị nhưng có
quan tâm đến văn
hóa Việt Nam,
Nguyễn Gia Kiểng,
trong Tổ quốc ăn
năn, cũng cho
rằng nước Văn
Lang xưa kia là
do người Trung
Quốc sáng lập
[3] ra.
Xem Thêm
Lời cáo chung
cho thuyết Aurousseau về nguồn gốc người Việt
Hà văn Thùy
I/
Thuyết “Sở-Việt” của nguồn gốc dân tộc Việt và những đệ tử
Năm 1904, trong cuốn Le Cambodge xuất bản tại Paris, học giả người Pháp
E. Aymonier đề xuất giả thuyết:
“Tổ tiên những
người ngôn ngữ Mon-khmer bắt nguồn từ những sườn núi phía nam Tây Tạng
rồi di chuyển về phương nam theo hai hướng, hướng tây nam sinh ra người
Munda ở Ấn Độ, hướng đông nam sinh ra các tộc Mon-khmer ở Đông Dương.”
(1) Xem thêm
Trần Gia Phụng
1. Từ họ Lư ra họ Nguyễn
Đầu năm 1226 (tháng 12 năm Ất Dậu),
Trần Thủ Độ tổ chức đảo chánh lật đổ nhà Lư, đưa Trần
Cảnh lên ngôi tức Trần Thái Tông (trị v́ 1226-1258), lập
ra nhà Trần (1226-1400).
Nguyên Trần Thủ Độ ép vua Lư Huệ Tông
(trị v́ 1211-1224) nhường ngôi cho người con gái mới sáu
tuổi là Chiêu Thánh công chúa tháng Mười năm giáp thân (cuối
1224), tức Lư Chiêu Hoàng (trị v́ 124-1225).
Xem Thêm
Con Rồng cháu Tiên ở… Myanmar
Bách Việt trùng cửu – nguồn
http://asakicorp.com/bachviet18/?p=2835
Myanmar là một quốc gia Phật giáo nổi tiếng với những ngôi
chùa tháp, tượng Phật vàng khổng lồ và các dấu chân, xá lợi
Phật như ở các thành phố Yagon, Mandalay … Thế nhưng ở
Myanmar vẫn không khó nhận ra một lớp văn hóa bản địa truyền
thống, không phải Phật giáo hay Ấn Độ giáo, mà lại là những
nét văn hóa rất… Việt.
Xem Tiếp
|
Trăm Họ Việt Nam
Tạp ghi hôm nay chúng tôi xin có
một tin tức muốn chia xẻ cùng độc giả. Số là trên mục này mất tháng
truớc có ghi danh sách 115 họ Viet Nam lấy trong hồ sơ điện toán của
cử tri VietNam tại Santa Clara ghi danh đi bầụ Mới đây có bạn đọc cố
tri yêu cầu đăng lại với một số họ bổ túc để truớc hết là quư vị thấy
c̣n thiếu th́ cho biết và sua nữa cũng giũ lại làm tài liệụ. .
|
|
-
NGƯỜI MIÊU: LỊCH SỬ CỦA MỘT DÂN TỘC LƯU VONG
- Trần Trúc-Lâm
Qua
cuộc chiến Đông Dương và Việt Nam, sự liên hệ của các sắc tộc miền núi đă
đóng một vai tṛ không kém phần quan trọng, thường được báo chí Tây phương
nhắc đến, nhất là ở Lào.
. . |
Truyền thuyết Âu Cơ và dư âm Bách Việt trong tiếng Việt: Hùng Vương, quốc tổ Việt lai Thái
Nguyên Nguyên
Trong bài này chúng ta thử khảo sát sơ lược 'dư âm' của các tiếng thuộc khối
Bách Việt xa xưa c̣n mang ảnh hưởng trên tiếng Việt. Bài này được viết ngay sau
loạt bài về 'Thử đọc lại truyền thuyết Hùng Vương', đặc biệt bài về 'Hùng Vương:
quốc tổ mang hai gịng máu'. Với mục đích thử xem lại truyền tích ‘Âu Lạc’ qua
một số tài liệu ngôn ngữ hạn hẹp....
|
|
NHỮNG BIẾN
ĐỔI TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM
G.S. Nguyễn Thanh Liêm
Văn hóa là ǵ?
Một cách tổng quát có thể hiểu văn hóa là lối sống (life style) của một nhóm
người ở trong một khu vực địa lư nào đó hay rộng hơn là của cả một dân tộc trong
một quốc gia. Có xă hội loài người là có văn hóa v́ có những sinh hoạt có ư thức
của con người. ...
|
18 đời vua
Hùng Vương: Một ư niệm về liên tục
Nguyên Nguyên
Bài này được chuẩn bị viết cách đây cũng 3-4 tháng. Nhưng bận chuyện này
chuyện nọ nên cứ bị đ́nh hoăn hoài. Hay cũng không bằng hên. Chính nhờ ở việc
tŕ hoăn đó, nhiều chứng liệu rất quan trọng liên tiếp đập vào mắt người viết.
Đặc biệt qua những phim kung fu thời 60-70 của Shaw Brothers, ngày nay được tung
ra lại thị trường dưới dạng DVD.
|
|
Thử t́m hiểu sử Việt cổ: Bố Cái Đại Vương và chữ Nôm
Nguyên Nguyên
Theo lịch sử nước Việt, trong thời kỳ Bắc thuộc dưới đời nhà Đường bên Tàu,
có ông Phùng Hưng, quê quán ở quận Đường Lâm thuộc Sơn Tây, vào năm 791 đă dấy
quân nổi lên đánh đuổi được quan Đô hộ Cao Chính B́nh, giành lại được độc lập
cho xứ An Nam.
|
Tiền đề và truyền thuyết Hùng Vương
Nguyên Nguyên
Qua bài này, chúng ta thử xem lại, bằng cách tóm lược truyền thuyết Hùng
Vương, và ảnh hưởng của tiền đề trong truyền thuyết và cổ sử. Theo thiển ư, tất
cả những công tŕnh nghiên cứu, dù trong ngành khoa học hay các bộ môn nhân văn,
đều dựa trên những nền tảng cơ bản hay cơ sở lí luận, thường gọi nôm na là 'tiền
đề', ........
|
|
- Thử
đọc lại truyền thuyết Hùng Vương (1):
- Quốc
tổ mang hai gịng máu
Nguyên Nguyên
Bài này thử quan sát lại truyền thuyết ‘Con rồng cháu tiên’ dưới một góc độ
tương đối mới, dựa vào những sự kiện, hiểu biết nửa cũ nửa mới. Đặc biệt, những
sự kiện xưa cũ vẫn thường dễ quên, bỏ sót hoặc
l.... |
Thử
đọc lại truyền thuyết Hùng Vương (2): Nước
Sở: Cái Nôi của dân Việt
Nguyên
Nguyên
Trong một bài trước, truyền thuyết Âu Cơ và Lạc Long Quân đă được giải mă
theo lối nh́n của thế kỷ 21. Dước góc độ đó chúng ta bắt buộc phải để ư đến:
* Thời điểm chính xác của câu chuyện: Do ở chỗ nhân danh và địa danh câu
chuyện chỉ có thể có tại nước Sở vào thời Xuân Thu Chiến Quốc, chúng ta đă suy
ra rằng .....
|
|
Thử đọc lại truyền thuyết Hùng Vương (3): Nước Xích Quỷ
Nguyên Nguyên
Viết xong 3 bài Hùng Vương, chúng tôi định nghỉ xả hơi một thời gian. Nhưng,
bất cứ độc giả nào đều có thể thấy vẫn c̣n rất nhiều vấn đề chưa được giải quyết
thỏa đáng, hoặc giải thích với ít nhiều sức thuyết phục, trong cái thuyền thuyết
hết sức đồ sộ này. Cộng vào đó một nỗi tức bực v́ phải làm công việc khá cực
nhọc,. |
-
- Thử đọc lại truyền thuyết Hùng Vương (4): Nước Văn Lang
- Nguyên Nguyên
- Trong bài thứ 3 của loạt bài Hùng Vương, chúng ta đă quan sát ư nghĩa của tên
Xích Quỷ thường viết trong các sách giáo khoa, quốc hiệu đầu tiên của nước Việt.
Cũng đồng thời xác định lại thời điểm xảy ra câu chuyện con rồng cháu tiên chỉ
trong ṿng thiên niên kỷ đầu trước Công Nguyên. Địa điểm lúc bắt đầu câu chuyện
xoay quanh địa bàn nước Sở của thời Xuân Thu Chiến quốc,
-
|
-
|
-
- Thử đọc lại truyền thuyết Hùng Vương (5):
Mô h́nh nước Văn Lang
- Nguyên Nguyên
- Ở bài trước, chúng ta đă đi đến một kết luận sơ khởi rằng thật sự rất khó
có một nước Văn Lang rộng cỡ vùng đất Bắc Bộ ngày nay. Nhiều chứng cớ tŕnh bày
cho thấy đất nước nguyên thủy của người Việt, ngay cả trong ṿng thời gian một
hai trăm năm trước khi quân nhà Hán đến xâm chiếm (111 TCN),.
-
|
Thử đọc lại truyền thuyết Hùng Vương (6): Lạc Việt và Việt Nam
Nguyên Nguyên
Những độc giả đă theo dơi loạt bài này đều có thể để ư đến một vài điểm rất
ḱ lạ trên vấn đề nguồn gốc dân tộc Việt Nam, thường ghi chép rất nghiêm túc
trong sử sách:
|
|
Thử đọc lại truyền thuyết Hùng Vương (7): Hakka (Hẹ) và tộc Lạc Việt
- Nguyên Nguyên
-
- Trong lúc truy cập t́m thêm tài liệu để viết tiếp loạt bài này, chúng tôi
phát hiện người Triều Tiên (Chosun) cũng mang ..
...
|
Thử đọc lại truyền thuyết Hùng Vương (8): Thịt Cầy, dân Triều Tiên và người Hẹ (Hakka)
Nguyên Nguyên
Trong bài trước, chúng ta đă thấy người Hẹ có gốc gác và đặc tính rất giống
người thuộc chủng Yueh, loại ở miền cực Bắc nước Tàu. Rất gần gũi với Hoa tộc
nguyên thủy gốc, và thuộc nhóm Đông Di, trong đó có người Hmong, thường gọi Miêu
tộc.
|
|
Thử đọc lại truyền thuyết Hùng Vương (9): Tiếng Việt và tiếng Hẹ (Hakka)
Nguyên Nguyên
- Trước khi tiếp tục quan sát và so sánh 2 thứ tiếng Hẹ và Việt, chúng ta thử
nhắc lại những điểm chính dùng để minh chứng đẳng thức về chủng Lạc Việt (bộ
Trăi):
- Lạc Việt (Trăi) = Bách Bộc (thuộc Đông Yi) = HẸ (cổ)
|
Thử đọc lại truyền thuyết Hùng Vương (10):
Tây Thi, gái nước Việt
Nguyên Nguyên
Trong bài này chúng ta tiếp tục quan sát những tộc Lạc Việt
khác với khối du mục Bách Bộc (tức Hakka cổ), đă đến xứ Việt vào thời cổ đại,
rồi hợp chủng với các tộc khác, tạo dựng nên tộc người Việt Nam. .
|
|
-
Thử đọc lại truyền thuyết Hùng Vương (11):
-
Tản mạn về Tiền đề
-
- Điểm chính yếu
của loạt bài này thật ra bắt nguồn và xoay quanh ở chỗ đặt một câu hỏi đối với
những nền tảng cơ bản các nhà nghiên cứu hoặc các học giả vẫn thường xuyên xử
dụng từ trước đến giờ. Theo thiển ư, tất cả những công tŕnh nghiên cứu
.....
|
Thử đọc lại truyền thuyết Hùng Vương (12):
Lạc Việt từ xứ Mân
Chỉ ở nhận xét có vẻ khá thường
t́nh này thôi, chúng ta có thể dựa vào đó để giải thích được rất nhiều hiện
tượng lịch sử nước Nam, và chúng tôi đă mạo muội thử bắt đầu bằng việc xem
lại và giải mă
|
|
- Thử đọc lại truyền thuyết Hùng
Vương (13): Nôm-na từ thuở
Tây Thi
Qua những bài trước chúng ta đă thấy ảnh hưởng hay đóng góp của nhóm dân
Lạc Việt từ hai xứ Ngô (Phù Sai) và Việt (Việt Vương Câu Tiễn
|
Thử đọc lại truyền thuyết Hùng Vương (14):
Hán Việt vào lúc xưa khi bên Tàu
Một trong những điểm thường
được nhấn mạnh trong loạt bài này nằm ở chỗ mô h́nh 'nguồn gốc dân tộc'
Việt Nam rất giống với các nước ở miền Đông Nam Á.
Trong đó, tộc người ngày nay, nước
nào cũng vậy, gồm hợp chủng vài ba tộc người khác nhau ở thời xa xưa, từ
chốn khác, cộng với lớp dân bản địa đă có mặt tại đó từ trước.
|
|
Thử đọc lại truyền thuyết Hùng Vương (15): Tháng Giêng, tháng Chạp và 12 con Giáp
Qua bài này chúng ta sẽ mượn 12 Con Giáp để thử xem lại tên gọi 12 địa-chi,
với mục đích kiểm chứng một vài điểm khá quan trọng trong 'truyền thuyết
giải mă' [1] ở đây. Nhưng trước hết xin thử xem lại phát hiện rất quan trọng trong một bài
trước.
|
Thử đọc lại truyền thuyết Hùng Vương (16):
Hiên Viên, Xuy Vưu và Thần Nông
Nước Trung Hoa vào cuối thế kỷ 19 là một nước rất yếu ớt, bạc nhược 'hết
xí quách', bởi triều đ́nh nhà (Măn) Thanh đang lâm vào cảnh thoái hoá suy
tàn, nhất là sau cuộc chiến tranh Nha Phiến xảy ra vào hai thập niên
1840's và 1850's.
|
|
Thử đọc lại truyền thuyết Hùng Vương (17):
PHẦN I: Bà Âu ông Lạc và người Hakka
Phát hiện về tiếng Hán Việt và phần lớn tiếng Nôm, do chính người có
gốc Việt-tộc (Yue zu), từ miền Giang Nam bên Tàu,
|
|
|
|
Thử Viết Lại
Cổ Sử Việt Nam”
............Câu Lạc Bộ Hùng Sử Việt nhận được bài biên khảo “Thử viết lại
cổ sử Việt Nam” của Tác giả Trương Thái Du dưới đây. Nhận thấy bài viết
được tham khảo khá công phu và tác giả đă nêu lên một số điều mới lạ, Ban
biên tập xin trân trọng giới thiệu với quí vị độc giả.
|
|
Sơ lược tiểu sử “Phụ
nữ truyền thuyết Việt Nam”: Quốc Mẫu Âu Cơ
(Khoảng 2800 Tr.TL)
Theo truyền thuyết, khoảng gần 5000 năm trước, bà Âu Cơ ḍng dơi tiên. kết
duyên cùng vua Lạc Long ḍng dơi rồng, ..
|
Năm Mùi lại sắp đến và ta thường hỏi là tại sao tên
gọi là Mùi, không là dê, dương hay vị …? Phần này đưa ra vài cách nh́n
hầu giải thích phần nào các lư do dẫn đến hiện tượng trên. Ngôn ngữ con
người biến đổi theo thời gian (âm cổ và âm hiện đại) và không gian
(phương ngữ, thổ ngữ, ngữ hệ), thành ra phần này sẽ bàn về các dữ kiện
minh xác kết quả trên. Đây cũng là mục đích chính của loạt bài
“Nguồn gốc Việt (Nam) của tên 12 con giáp”, phần này tiếp theo bài
“Nguồn gốc Việt Nam của tên 12 con giáp – Mùi/Vị – *mjei – Dê...”
Xem tiếp
|
|
Ở
Thái bình có đền vua Rộc , trong đền có thần phả ghi lại tên
nước Việt thời ấy là Nam Giao . Vua
Rộc là vua nào trong Việt sử hay truyền thuyết lịch sử và
nước Nam Giao là nước nào ?
Về
tên vua Rộc : Rộc↔Rục ↔Rạc là âm tiếng Việt cổ nay biến
thành Lộc – Lục – Lạc . .
Xem Tiếp ...và .
Xem Bài Đọc Thêm
:
|
Mùa xuân trong
truyền thuyết Hùng Vương
Thời đại
Hùng Vương là thời đại mở
đầu rực rỡ của lịch sử dân tộc Việt Nam. Cách đây hàng ngàn năm, cha ông ta
đă kiên cường, dũng cảm, khai sơn, phá thạch, cùng nhau gây dựng nên bờ cơi,
non sông đất nước,......
|
|
Sử Thi Nam Tây Nguyên
"Tôi sẽ chứng minh cho các nhà khoa học thấy là có một nền sử thi nam
Tây Nguyên hiện hữu rơ ràng" - Đó là lời khẳng định của Linh mục
Nguyễn Huy Trọng - người gắn bó, say mê sưu tầm văn hóa dân gian ở Tây
Nguyên.
|
-
Nguyễn Cung Thông
-
24 tháng 08 năm 2006
- 1. Giới thiệu tổng quát
- T́m hiểu
về gốc của tên mười hai con giáp là một cơ hội để ta t́m về cội nguồn
tiếng Việt. Tên 12 con giáp là Tư/Tử, Sửu, Dần, Măo/Mẹo, Th́n/Thần, Tỵ,
Ngọ, Mùi/Vị, Thân/Khôi, Dậu, Tuất, Hợi.
MĂ SỐ
DNA CỦA TỔ HÙNG VƯƠNG
Để hiểu rơ truyền thuyết, huyền sử và cổ sử
Việt ta hăy thử đi t́m mă số DNA hay mă số di truyền học (genetic
code) của Hùng Vương. Muốn thế trước hết ta phải đi t́m bản thể của
Hùng Vương dựa trên DNA.
Người Tàu là tổ tiên của người Việt?
Tôi nghĩ nhiều người Việt nghĩ như thế: tổ tiên chúng ta (người Việt)
là người Tàu. Họ không hẳn là thuộc nhóm "thân Tàu" hay Lê Chiêu Thống
hiện đại đâu, mà có thể là những người có tinh thần dân tộc tốt và có
học thức khá. Nhưng chứng cứ khoa học mới nhất cho thấy ngược lại: Người
Tàu có nguồn gốc từ Đông Nam Á.
Xem tiếp
|
|
Nguồn gốc Việt Nam của tên 12 con
giáp - Ngọ- Ngũ -ngựa (phần 13)
Nguyễn Cung Thông nguyencungthong@yahoo.com
- Ngọ hay Ngũ 午 là chi thứ 7 trong
thập nhị chi hay 12 con giáp. Biểu tượng của Ngọ là con ngựa dùng
chỉ thời gian như giờ Ngọ từ 11 giờ sáng đến 1 giờ chiều (chính ngọ
là đúng trưa, giữa trưa hay 12 giờ trưa), tháng 5 ... và xác định
không gian như hướng Nam. Phần này không bàn về khái niệm thời không
gian hay Ngũ Hành/kinh Dịch của Ngọ mà chỉ chú trọng vào các liên hệ
ngữ âm của Ngọ và ngựa so với mă 馬 (tiếng
Hán Việt/HV cũng chỉ con ngựa).Xem tiếp:
NHỮNG CON CHỮ KHỞI THỦY
VÀ MỘT ÁNG VĂN RẤT SỚM CỦA LOÀI NGƯỜI
Trương Thái Du
-
Tại di chỉ thuộc về thời Đồ
đá ở Giả Hồ, nhiều nhà khoa học Trung Quốc thuộc các viện nghiên cứu và
trường đại học của Hà Nam, An Huy và Bắc Kinh, cùng tiến sĩ Garman
Harbottle (Pḥng thí nghiệm quốc gia Brookhaven, New York, Mỹ) đă liên
tiếp công bố những khám phá khảo cổ gây chấn động dư luận.
Xem Tiếp
|
Nguồn gốc Việt
(Nam) của tên 12 con giáp: Dần- dẫn-kính-*kễnh (9A)
Nguyễn Cung Thông
nguyencungthong@yahoo.com
- Phần
này bổ túc cho bài viết "Nguồn gốc Việt (Nam) của tên 12 con
giáp : Dần-kính-*kễnh (9)" nên mang số thứ tự 9A, tương tự
như loạt bài viết về "Nguồn gốc Việt (Nam) của tên 12 con
giáp - Măo Mẹo mèo" gồm có các phần 4 (phần chính), 4A và 4B
... để tránh các bài viết trở thành quá dài và càng khó đọc
hơn nữa!
Xem tiếp
|
|
Tác
giả: Nguyễn Cung Thông
Khi so
sánh các con vật biểu tượng cho 12 con giáp, điểm
khác biệt rơ nét nhất là người Việt Nam ta dùng con
mèo1 cho chi Măo/Mẹo nhưng người Thái, Lào, Khme,
Nhật, Hàn, Trung Quốc/TQ... đều dùng con thỏ.
Xem
tiếp:
|
-
- Sử Thuyết Họ Hùng
....................
- A- Hùng triều ngọc phả :
- Dựa theo phả hệ Hùng Vương 18 đời được lưu truyền từ
xa xưa và con dân Việt coi như chính sử:
- 1 Hùng Dương Vương
- 2 Hùng Hiển Vương
- 3 Hùng Quốc Vương hay Thuấn Vương – Lâm Lang
- Tác giả: Nguyễn Quang Nhật ....
-
http://nguyenquangnhat.page.tl/
|
|
- Vụ Án Lịch Sử
- Việt Nam-Yiệc
Nam-Byiệt Nam
Trần Thị Vĩnh Tường
- Truyền thuyết Âu Cơ (18) của ngài Mường, tương đương với
truyền thuyết Hồng Bàng của người Việt. Ngài (người) Mường -
hậu duệ cuả tiên nữ nai-đốm-sao Âu Cơ, mẹ của vua Hùng Vương,
phân nửa ki
|
Phát
hiện chữ Việt Cổ ở Quảng Tây
Theo tin của Lí Nhĩ Chân đăng
trên website news.xinhuanet.com January 03, 2012
được dịch và công bố trên mạng Việt học và được
trang lyhocdongphuong đưa lại như sau...
“Hôm trước, Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt – tỉnh
Quảng Tây truyền phát tin tức là người Lạc Việt ở Trung Quốc đă sáng tạo
chữ viết vào bốn ngh́n năm trước, phá bỏ quan niệm tổ tiên của dân tộc
Tráng là người Lạc Việt không có chữ viết.
Xem Tiếp
|
|
Người Tàu là tổ tiên của người Việt?
Tôi nghĩ nhiều người Việt nghĩ như thế: tổ tiên chúng ta (người Việt)
là người Tàu. Họ không hẳn là thuộc nhóm "thân Tàu" hay Lê Chiêu Thống
hiện đại đâu, mà có thể là những người có tinh thần dân tộc tốt và có
học thức khá. Nhưng chứng cứ khoa học mới nhất cho thấy ngược lại: Người
Tàu có nguồn gốc từ Đông Nam Á. Có thể nhiều bạn cảm thấy sốc với phát
biểu đó, nhưng đó chính là bằng chứng về di truyền học chứ không phải
của cá nhân tôi.
Xem Thêm |
V́ sao sau
1000 năm bị phương bắc đô hộ nhân dân ta vẫn giữ được tiếng nói của
ḿnh?
|