Home T́m Ca Dao Trợ Giúp T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
 
 
Tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời, người ơi
Me hiền ru những câu xa vời
À à ơi ! Tiếng ru muôn đời
Tiếng nước tôi ! Bốn ngàn năm ṛng ră buồn vui
Khóc cười theo mệnh nước nổi trôi, nước ơi
Phạm Duy (T́nh ca, 1953
 
Có 3 trang về Ngôn Ngữ
Các Trang Tiểu Luận
 
Để xem tiếp các bài dưới đây xin nhấn chuột vào MŨI TÊN màu cam chớp chớp
 
Trân trọng giới thiệu BS Nguyễn Hy Vọng với bộ:
 
Tự Điển Tự Điển Nguồn Gốc Tiếng Việt
Vietnamese Cognatic Dictionary.
Tản Mạn về Tiếng Việt
1001 Cách Nói Tiếng Việt
200 tiếng thường nói
"4000 Năm Ṛng Ră Buồn Vui"
Anh Tam là ǵ ?
Bài toán cỦa tiẾng ViỆt
Bàn Cờ Ngôn Ngữ
B̀NH NGUYÊN LỘC, Nhà Văn
Cái chữ đă là cái nợ ba đời của cái tiếng
Cái giọng và cái âm ba miền
Cái hệ lụy Tàu Việt
Cái Ngạo Nghễ Của Tiếng Việt
Cái nguồn và cái ngọn
Cái nôi của tiếng Việt
Cái thắc mắc ngàn đời của chữ Việt
Cái thỰc tẾ không mẤy ǵ vui
cỦa phát âm ViỆt ba miỀn
CÁI TINH THẦN ĐẶC BIỆT CỦA TIẾNG VIỆT
CÁI ZỌNG, CÁI GIỌNG, CÁI YIỌNG
Câu Chuyện Việt Ngữ
CHỖ ĐỨNG
CỦA TIẾNG VIỆT TRONG THẾ GIỚI
Chuyển Âm Mà Không Đổi Nghĩa
Dấu Săng Trùng Với Dấu Nặng Không Đổi Nghĩa
Dấu Hỏi NGă biến Mất Trong Các Âm Có Dạng Này
Các Dấu /?/ VÀ /~/ Ḥan Toàn Không Có Giá Trị Tư Tưởng Để Phân Biệt Ư Nghĩa /SEMANTIC VALUE/
Con Mèo Con Mẽo, Con Meo…
Con Rồng Con Rỗng Con Rông
Con Người Gọi Cha Là Ǵ ?
Dính Líu Giữa
Tiếng Việt và Tiếng Lào Thái
Đào Sâu Tiếng Việt
Trong Tiếng Việt
Đếm Tiếng Chàm và Tàu
Trong Tiếng Việt
Đồng Nguyên Nùng - Việt
Đồng Nguyên Mường - Việt
Đừng quá khen quá chê
Alexandro de Rhodes
Đừng Quá Xem Trọng
Cái Tiếng Cái Chữ
Của Người Khác
Hiểu Lầm Về Độc Âm
"Khúc Nhạc Đồng Quê"
Khi hai tiếng nói sống chung với nhau > 2000 năm
Một lời nhắn gởi tự ngàn xưa
Những cái bất ngờ lư thú trong khi t́m hiểu
tiếng Việt và nguồn gốc Nam-Á
Những cái lạ lùng về Tiếng Việt
Những Con Đường Đi Không Tới
NHẬN XÉT VỀ CÁC ÂM D, GI, V, GH
Những Nẻo Đường Tiếng Việt - 2013
(và thư độc giả)

So Sánh Giọng Việt - Mường
Tâm là con nuôi, Ḷng là con đẻ
Tết Là Ǵ
Thế nào là một từ điển nguyên ngữ?
Tiếng Việt anh em với tiếng Khmer
Tiếng đồng nguyên Khmer – Việt
Khmer – Viet cognatics

Tiếng Việt dồi dào
VÈ VẺ VÈ VE
NGHE VÈ TIẾNG VIỆT
Viết Lách Là Ǵ ?
Giới thiệu trang Tiếng Việt Mến Yêu

Nên viết “ḍng” hay “gịng”? 

Chúng ta cùng biết các nhà văn trong Tự Lực Văn Đoàn viết “gịng sông, gịng nước”:

Nhất Linh: Gịng sông Thanh Thủy

Tú Mỡ: Gịng nước ngược

Thạch Lam: Theo gịng. 

Các nhà văn, trí thức lớp sau viết “ḍng sông, ḍng nước”:

 Xem tiếp

Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam
GS-TS Trần Ngọc Thêm
Bản chất con người chỉ bộc lộ ra trong giao tiếp. Chữ "nhân" với nghĩa là "tính người" bao gồm chữ "nhị" và bộ "nhân đứng" - tính người bộc lộ trong quan hệ giữa hai người. Với tư cách là công cụ của giao tiếp, ngôn ngữ nói chung và ngôn từ tiếng Việt nói riêng chịu sự chi phối to lớn của văn hoá giao tiếp của người Việt, v́ thế một sự t́m hiểu về nghệ thuật ngôn từ Việt Nam rất cần chú ư đến văn hoá giao tiếp.Xem tiếp.
NGƯỜI LẮNG THẦM T̀M CON CHỮ VIỆT CỔ 
Trần Vân Hạc
 
Nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền (phường Tân Dân, Việt Tŕ, Phú Thọ), là người từ bao năm nay đă lặng lẽ bỏ bao công sức đi t́m và giải mă chữ Việt cổ.   
Ông Đỗ Văn Xuyền khẳng định: “Buổi lập nước, triều đại Vua Hùng, chúng ta có một nền giáo dục rực rỡ. Người Việt ta đă có chữ viết trước cả người Hán”. 
Nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền
 
NGỌT NGÀO LỜI QUÊ XỨ NẪU
 
Nẫu d́a xứ nẫu bỏ ḿnh bơ dơ
          CA DAO PHÚ YÊN
 
Không biết từ bao giờ người Phú Yên – cũng như người B́nh Định − được gọi là “dân xứ nẫu”. “Nẫu” là một đại từ xưng hô thông dụng của người Phú Yên không chỉ có mặt trong lời ăn tiếng nói hằng ngày mà còn đi vào những câu ca dao mộc mạc, hồn nhiên trên cả một vùng đất yên bình Nam Trung Bộ (Bình Định, Phú Yên).

Ngôn ngữ Sài G̣n xưa Vay mượn từ tiếng Hoa.
 

Có thể nói, bất kỳ một ngôn ngữ trên trái đất này cũng đều trải qua h́nh thức vay mượn từ các ngôn ngữ khác. Ảnh hưởng về văn hóa là một trong những tác động chính trong việc vay mượn về ngôn ngữ. Ngoài ra, c̣n phải kể đến các yếu tố khác như địa lư, lịch sử, chính trị và xă hội trong việc h́nh thành ngôn ngữ vay mượn.

Xem tiếp

Ngôn ngữ Việt trong thế giới phẳng
(Tiếng Việt Thời Internet)

Theo ḍng thời gian, đời sống ngôn ngữ lại nảy sinh một số từ mới, một số thành ngữ, một số câu hát nhại theo câu hát chính thống, hoặc để châm biếm hoặc tạo nên tiếng cười. Chúng chỉ sống một thời gian rồi tự biến mất, nhường chỗ cho đoạn đời "tiếng lóng" khác. Nhưng giờ đây cách nói chệch, nói lóng đang trở nên lan tràn và được sử dụng một cách bừa băi. Nó làm mất đi những nét đẹp, sự trong sáng của tiếng Việt và có nguy cơ trở thành căn bệnh khó chữa.
Tôi có một anh bạn là giáo viên người Nhật Bản. Anh kể không ít lần anh đă không hiểu người trong nước nói ǵ khi đă lâu mới về nước. Các câu chữ bị biến dạng, hoặc gộp với nhiều từ tiếng Anh để tạo ra một từ mới. 
 
 
NGÔN NGỮ “TỤC”
Nguyễn Trọng Văn
 Trước Tết, trên diễn đàn talawas (18.12.03) tôi được đọc một bài của anh Nguyễn Hưng Quốc với cái tựa khá bắt mắt “Con cặc”. Bài này đem lại cho tôi nhiều điều bất ngờ thú vị.Tôi đang sưu tầm và so sánh ca dao “tục” ngữ liên hệ tới vấn đề tính dục với hy vọng t́m ra sự khác biệt về triết lư tính dục phương Đông và phương Tây. Bài của NHQ găi đúng chỗ ngứa. .....
 
Vàm Cỏ (Trích từ Người Viễn Xứ)
Trong cuộc chạy đua “head hunting” (tạm dịch là “săn đầu người” tức t́m kiếm nhân tài) cho các công ty đa quốc gia tại VN, về chất lượng của những người được gọi là có bằng cấp hiện nay, giám đốc một công ty cung ứng nguồn nhân lực cho biết: qua đánh giá những người được công ty ông phỏng vấn th́... phần lớn là quá yếu. Nhiều người nói tiếng Anh "rôm rốp", nhưng lại viết sai tiếng Việt, phổ biến nhất là viết câu què, câu cụt! Và ông ta không hiểu v́ sao những người đó tốt nghiệp được trung học, rồi đại học?  Xem Tiếp:
  •  

  • Trên báo chí trong nước, thỉnh thoảng có một số người c̣n nhiều tâm huyết lên tiếng báo động về t́nh trạng khủng hoảng của tiếng Việt. Bằng chứng họ nêu lên thường là những cách viết tắt, cố t́nh sai chính tả hoặc pha nhiều tiếng nước ngoài của giới trẻ trên facebook hay các blog. Nhưng dường như chưa ai thấy điều này: sự khủng hoảng trong tiếng Việt chủ yếu nằm trong lănh vực chính trị và xuất phát từ giới cầm quyền. Nó nằm ngay trong các nghị quyết của đảng, các bài diễn văn của giới lănh đạo và, cụ thể nhất, trên trang báo Nhân Dân hay Tạp chí Cộng sản, rồi từ đó, lan đi khắp nơi, trên các cơ quan truyền thông cũng như ở miệng của các cán bộ và đảng viên các cấp. Xem Tiếp:
     
    Những từ dùng sai trong ngôn ngữ tiếng Việt
    LTS: Trong ư hướng muốn công luận hoá những khúc mắc về ngôn ngữ Việt hiện nay giữa những người Việt thời Tự Lực Văn Đoàn (Cũng như người Miền Nam trước năm 1975) và Người Việt trong nước. Bài chỉ có tính cách tham khảo, nên đọc để suy luận. Trên phương diện ngôn ngữ không nên quá khắc khe v́ mỗi thời mỗi thay đổi, thí dụ như thời Pháp thuộc ta có những chữ như "Căng tin (canteen), ông già (mon vieux), bà đầm (ma dame), xà bông hay xà pḥng (savon), bót (post) ngay cả trong đời sống thường ngày của lớp trẻ c̣n có tiếng bụi, tiếng lóng, tiếng giang hồ. Ngày nay thời điện tử, lớp trẻ giao du với nhau bằng "Chat" th́ ngôn ngữ méo mó đă đầy dẫy - trong mươi năm nữa những ngôn từ này có thể trở thành thông dụng, ngay cả trong văn học...Xem Tiếp:

     

     
    Chu Đậu

    Ngôn ngữ thay đổi theo thời gian, theo sinh hoạt xă hội. Mỗi ngày, từ những đổi mới của đời sống, từ những ảnh hưởng của văn minh ngoại quốc mà ngôn ngữ dần dần chuyển biến.

    Những chữ mới được tạo ra, những chữ gắn liền với hoàn cảnh sinh hoạt xưa cũ đă quá thời, dần dần biến mất. Xem Tiếp:
     
    PHÉP NÓI VÀ VIẾT HỎI NGĂ
    Hồ Hữu Tường soạn

    Phân nửa người Việt Nam, từ Thanh Hóa trở ra, về phương diện hỏi, ngă, nói và viết rất đúng, c̣n một phân nửa, từ Nghệ, Tịnh trở vào, nói không phân biệt hai thanh này và viết rất lầm.
     
     
    Trần Thành Mỹ
    Trên thế giới mỗi ngôn ngữ đều có sắc thái đặc thù riêng, Pháp hănh diện về cách dùng "cách, th́" (mode, temps) đa dạng qui định thích nghi, giống (genre), số (nombre) phân biệt rơ ràng, Anh tính thực dụng chẳng hạn. Thử so với vài thứ tiếng thường dùng nhất trên thế giới hiện nay như Anh Pháp Đức Tây ban Nha, tiếng ta cũng có nhiều điểm nổi bật, sáng tạo, chuyển thể và dễ hội nhập. Xem Tiếp
     
     
    Phương ngữ Nam Bộ trong ca dao về t́nh yêu
    « on: Oct 05, 2005, 10:48:57 AM »
    Phương ngữ Nam Bộ là một dạng từ ngữ địa phương của vùng đất Nam Bộ. Nó thể hiện cách nói, cách sử dụng từ ngữ, kiểu phát âm riêng của con người Nam Bộ. Phương ngữ Nam Bộ c̣n là nơi chứa đựng các yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, sinh hoạt xă hội của con người và vùng đất Nam Bộ. T́m hiểu phương ngữ Nam Bộ được thể hiện qua ca dao Nam Bộ là một cách nhằm khẳng định thêm tính độc đáo, sắc sảo, phong phú và đa dạng của con người Nam Bộ xưa trong việc sử dụng lời ăn tiếng nói của ḿnh. Xem tiếp.
     
     
    Phương ngữ Thanh Hóa
    Phương ngữ Thanh Hóa hay thổ ngữ Thanh Hóa, tiếng Thanh Hóa, tiếng địa phương Thanh Hóa là một phương ngữ tiếng Việt lưu hành chủ yếu trong phạm vi xứ Thanh, ngày nay là tỉnh Thanh Hóa (trừ một số vùng nhỏ như phía đông huyện Nga Sơn), với hạt nhân là đồng bằng sông Mă. Hiện chưa có sự thống nhất khi sắp xếp phương ngữ Thanh Hóa vào các vùng phương ngữ lớn của tiếng Việt. Phương ngữ Thanh Hóa nói chung được coi là trung gian giữa vùng phương ngữ Bắc Bộ (phương ngữ Bắc) và vùng phương ngữ Trung Bộ (hay phương ngữ Trung, phương ngữ Bắc Trung Bộ). Xem tiếp.
     
    Phương ngữ Quảng Nam 
    Tác-gi: Vũ-Đc-Sao-Bin
     
    Một cách khái quát, ngôn ngữ nói của người Quảng Nam có một số phương ngữ trùng hợp 
    với phương ngữ của nhiều tỉnh miền Trung như Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng. Đó là 
    các từ ngữ như ở mô (ở đâu), đằng tê (đằng kia), cái chi rứa (cái ǵ vậy), con khọn (con khỉ),
    xa ngái (xa lắm)…
    Xem tiếp.
     
    Quá tŕnh h́nh thành chữ quốc ngữ
    04-03-2007 03:53:45 GMT +7
     
     
     LTS: Sau khi Báo NLĐ Chủ nhật ngày 7-1-2007 đăng bài “Đi t́m nguồn gốc chữ quốc ngữ” của GS-TS Phạm Văn Hường, ṭa soạn đă nhận được nhiều ư kiến trao đổi rất khác nhau. Ṭa soạn chân thành cảm ơn những ư kiến của các nhà nghiên cứu, bạn đọc khắp nơi gửi về.
     
    Quảng Nam: Miền đất khai sinh và truyền bá chữ Quốc ngữ
    Châu Yến Loan
    Đầu thế kỷ XVII, các Giáo sĩ Tây phương đến truyền đạo ở xứ Đàng Trong, để nhanh chóng thu phục con chiên họ nỗ lực học tiếng Việt, dùng mẫu tự La tinh để ghi âm tiếng bản xứ, từ đó tiến tới việc sáng chế chữ Quốc ngữ. Người đầu tiên có thể truyền giáo bằng tiếng Việt là Giáo sĩ Francisco de Pina, ông chính là người có công đầu trong công cuộc đặt nền tảng cho việc h́nh thành chữ Quốc ngữ. Suốt gần ba trăm năm, chữ Quốc ngữ chỉ được lưu hành trong phạm vi nhà thờ Thiên Chúa Giáo.  Xem Tiếp

     

    Tản mạn về từ Hán Việt - Phần 1
    Nguyễn Cung Thông
    Phần 1: Các từ Hán-Nhật-Hán-Việt so với Hán-Nhật-Nhật-Việt.
    Từ Hán Việt (HV) là kết quả rất tự nhiên sau bao nhiêu thế kỷ bị người Hán đô hộ cũng như sống bên cạnh nhau: đây là những từ gốc Hán thâm nhập vào và làm vốn từ Việt thêm phong phú. Tương tự như thế, ta cũng có những từ Hán Nhật, Hán Hàn ... phản ánh quá tŕnh giao lưu văn hoá theo ḍng thời gian giữa các dân tộc sống gần nhau từ lâu. Thường th́ khi nói đến từ HV là ta nghĩ ngay đến các từ gốc Hán nhập thẳng vào tiếng Việt, nhưng thật ra vấn đề không đơn giản như thế v́ các yếu tố thời gian (các lớp từ HV trước và sau thời Đường Tống, thời hiện đại ...) và không gian (Bắc bộ, Nam bộ), chính trị ...v.v...
    Tản mạn về từ Hán Việt - Phần 1
    Tản mạn về từ Hán Việt - Phần 2
    Tản mạn về từ Hán Việt - Phần 3
    Tản mạn về từ Hán Việt - Phần 4
    Tản mạn về từ Hán Việt - Phần 5
     

    Tản Mạn Về Từ Hán Việt
    Sinh Th́ Là Chết? (Phần 11.1)

    Nguyễn Cung Thông

    Đầu năm 2014, chúng tôi được đọc một bài viết1 rất thú vị của TS Lă Minh Hằng ” NGUỒN TƯ LIỆU TỪ VỰNG THẾ KỈ 17 – QUA KHẢO SÁT TRUYỆN ÔNG THÁNH INAXU”. Qua những trao đổi sau đó với chị, chúng tôi xin ghi nhận vài nhận xét cá nhân về cách dùng hai chữ sinh th́ (nghĩa là chết), một vấn đề khá hóc búa nhưng cũng là một dấu ấn thâm trầm của thời kỳ giao lưu văn hóa ngôn ngữ của Việt Nam và Tây phương khi tập hợp các giáo sĩ qua Á Đông truyền đạo. Các chữ viết tắt trong bài này là LM (Linh Mục), TVGT Thuyết Văn Giải Tự (khoảng 100 SCN), NT (Ngọc Thiên/543), ĐV (Đường Vận/751), NKVT (Ngũ Kinh Văn Tự/776), LKTG (Long Kham Thủ Giám/997), QV (Quảng Vận/1008), Tập Vận (TV/1037/1067), CV (Chính Vận/1375), TVi (Tự Vị/1615), VB (Vận Bổ/1100/1154), VH (Vận Hội/1297), LT (Loại Thiên/1039/1066), CTT (Chính Tự Thông/1670), Tự Vị Bổ (TViB/1666), KH (Khang Hi/1716), HNĐTĐ (Hán Ngữ Đại Tự Điển/1986), Thiết Vận (ThV/601), Vận Kinh (VK/1161), VBL (từ điển Việt Bồ La, Dictionarium Annamiticum-Lusitanum-Latinum, Alexandre de Rhodes/1651).  Xem tiếpXem tiếp phần 2

    Tiếng Việt nạn nhân của Tiếng Quê Hương

    Trần Văn Tích

    Tôi vốn nhất mực chủ trương phải viết sử dụng mà không thể viết xử dụng v́ viết xử dụng theo tôi là sai, do đó tôi mới được một anh bạn ở Úc gửi cho đọc tài liệu “Thư gửi bạn trước khi vào sách“ do Tủ sách TQH chấp bút. TQH là viết tắt ba chữ Tiếng Quê Hương và tủ sách do nhà văn Uyên Thao phụ trách.

    Nội dung “Thư gửi bạn trước khi vào sách“

    Thư gửi bạn trước khi vào sách“ là lời mở đầu của cuốn Nhân văn Giai phẩm với tác giả là nữ sĩ Thụy Khuê nhưng tài liệu không giới thiệu mục đích sáng tác, nội dung nghiên cứu, hoàn cảnh ra đời, tôn chỉ chính luận v.v..của Bà Thụy Khuê mà lại có phần phân trần về cách viết chữ sử dụng. Nguyên Bà Thụy Khuê viết sử dụng nhưng Tiếng Quê Hương bác bỏ lối viết này và tự cho phép sửa lại thành xử dụng. Sở dĩ có hành động không theo lệ thường như thế là v́ “Tủ sách Tiếng Quê Hương phải tự định một chuẩn hướng theo các chỉ tiêu do cân nhắc chủ quan với mong mỏi không gây hỗn loạn thêm cho cách viết và cách dùng từ.“  Xem tiếp

     

    Tự Điển Ca Dao Tục Ngữ Nghệ Tĩnh
    A  
    Ả em du như bù (bầu) nác (nước) đấy (đái) 
    Quan hệ giữa chị em dâu thường không được thắm thiết như quan hệ giữa chị em gái. Khi đôi bên đối xử với nhau lạnh nhạt, xem nhau như người dưng, dân gian thường ví: Ả em du như bù (bầu) nác (nước) lạnh. C̣n khi quan hệ giữa đôi bên xấu hơn, không c̣n tôn trọng nhau, ganh ghét, dè bỉu nhau th́ thành ngữ này được dùng để chỉ mối quan hệ đó.
    X. Ả em du như bù (bầu) nác (nước) lạnh (nước lă)
    X. Ả em du như bù (bầu) nác (nước) nể (nước lă)
    (Xem tiếp)
    Từ điển Quảng trị (biên soạn bởi các thành viên QTO)
    Bản cũ: Chủ nhật, 04 Tháng 5 2008 Xem bản mới có nhiều hiệu đính tại: http://quangtrionline.net/forum/index.php?PHPSESSID=80df958d5c27507d76fb04c7c15bc786&board=164.0
    Đây là nơi dùng để tra từ Quảng Trị cho những ai không hiểu. Mọi người hăy cùng nhau đóng góp - Mọi đóng góp của thành viên sau khi cập nhật sẽ được chuyển sang Box góp ư, đóng góp riêng; xoá ở đây - chỉ lưu danh để dễ dàng cho việc tra từ. Những từ phổ thông có nhưng không phổ biến mà Quảng Trị nói thông dụng cũng đưa vào đây; Đương nhiên có nhiều từ của miền trung mà Quảng Trị dùng nhiều.
    Bản quyền thuộc QTO. Mọi trích dẫn yêu cầu xin nêu rơ Nguồn: http://quangtri.us/forum/index.php
    Hoặc  : http://quangtrionline.org
    (Xem tiếp)
    Thử xem qua một số từ vựng Quảng Trị
    Nguyên Nguyên
    12 tháng 07 năm 2007

    Mô h́nh được dùng để giải mă truyền thuyết Hùng Vương [2] đă dựa vào một quan sát rất thông thường và thực tiễn: “Hai cây đứng cạnh bên nhau trong một khu vườn có thể do những chất bổ dưỡng giống nhau, nhưng phân lượng tức số phần trăm của từng chất một do rễ cây thu hút từ ḷng đất hoàn toàn và luôn luôn khác nhau”. Giống như tiếng nói của hai hoặc nhiều dân tộc láng giềng, theo sắp xếp địa lư, có một số từ vựng và cấu trúc giống nhau, và một phần lớn hơn lại khác nhau. Nhưng rất có thể không có vấn đề vay mượn, nhất là trong một quá khứ xa xưa  (Xem tiếp)
    THƯ VIẾT TỪ HÀ NỘI
    Trần Vân Hạc
    Nguyễn Lê
    ...................
    Thực ra người Việt từ xa xưa đă có chữ viết riêng, trước khi có chữ Hán hàng ngàn năm và hoàn toàn khác chữ Hán. Chữ Việt cổ là thứ chữ tượng thanh, ghép những chữ cái thành từ. Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học của ta lâu nay như: Trương Vĩnh Kư, Vương Duy Trinh, Hà Văn Tấn, Lê Huy Nghiệm, Trần Trọng Thêm, Lê Trọng Khánh, Phạm Ngọc Liễn… đă có những khám phá và c̣n tiếp tục ḍ t́m. Những nhà ngôn ngữ học Pháp, Anh, Mỹ, Tiệp và nhất là Trung Hoa Từ: Lục Lưu, Hứa Thân, Trịnh Tiểu… đều khẳng định người Việt ta đă có chữ viết riêng từ rất sớm.
    TIẾNG VIỆT VỚI TRIẾT-LƯ ÂM DƯƠNG VÀ ĐẠO SỐNG THÁI-H̉A
    tác giả: Đỗ Quang-Vinh
     
     Một ngàn năm Bắc-thuộc vẫn không đồng-hóa được Việt-tộc với Hán-tộc. Những chiến-dịch thu gom trống đồng, sách vở cũng không thể tước-đoạt được sở-hữu văn-hóa của giống ṇi Việt-Nam. Sở-hữu ấy bàng-bạc trong ngôn-ngữ, trong văn- chương truyền miệng. Những chứng-tích khảo-cổ và những khám phá ....
    Tiếng Việt trong nước quá nhiều tiếng lóng và ngôn ngữ chợ búa.

    Xin nhớ cho ngôn ngữ, dù ở Đàng Trong hay Đàng Ngoài thời Trịnh-Nguyễn Phân Tranh và ngày nay Miền Nam hay Miền Bắc trong cuộc chiến “Vietnam War” th́ cũng đều là tài sản chung của đất nước. Dù chính quyền có khả năng tác động tới ngôn ngữ nhưng ngôn ngữ của một đất nước không phải hoàn toàn do một chế độ hoặc chính quyền áp đặt hoặc chế ra. Xem tiếp
     
    Tiếng nào là ‘chuẩn’?
    Trong tiến tŕnh nghiên cứu ngôn ngữ học về sự thay đổi của tiếng Việt (bằng tiếng Anh) tôi thấy có đôi điều khá lư thú về ngôn ngữ của chúng ta, nên viết ra đây để chia xẻ cùng quư độc giả. Bài nầy mang tinh thần của một nghiên cứu khoa học về ngôn ngữ chớ không phải thuộc loại xă luận nên hoàn toàn không có ư định phê b́nh.
    Tiếng Việt Dễ Thương
    LTS: Tiếng Việt đối ta th́ thật là dễ thương nhưng đối với người ngoại quốc th́ thật là rắc rối: Tiếng Việt Tiếng Mỹ rắc rối. Ngay cả người Việt với người Việt dù hiểu nhau nhiều qua giao tiếp hàng ngày nhưng lắm khi cũng có ít nhiều bế tắc. Do đó nhiều nhà khảo cứu đă làm: Tự điển Ca Dao Tục Ngữ Thanh Nghệ Tĩnh, Tự Điển Tiếng Quảng Trị, Tự Điển Tiếng Huế, Từ Vựng Tiếng Phú Yên hoặc những bài tiểu luận về  thổ ngữ Huế, phương ngữ Nam Bộ, Phương Ngữ Thanh Hóa giúp ta học hỏi để dễ bề cảm thông nhau hơn...(Xem tiếp)
    TIẾNG VIỆT - TIẾNG MỸ RẮC RỐI...

    Tôi t́nh cờ quen một anh bạn Mỹ, người Mỹ chính cống, mắt xanh mũi lơ, tên Johnson William, quê ở bang Ohio của xứ Cờ Hoa nhưng Johnson đă hơn 16 năm sinh sống ở Việt Nam,
    Tiếng Anh qua lăng kính Việt: Một “ca” cụ thể
    TS Trịnh Nhật (19 tháng 06 năm 2009)
    1. Mở đầu: Khi đến thăm một gia đ́nh người bà con tại Melbourne, khoảng hai chục năm trước, trong lúc tṛ chuyện về học đường Úc, tôi được nghe cô em làm phụ giáo tại một trường Trung học phát biểu:
    “Em nói cho mấy người Úc biết là tiếng Việt dễ lắm, không có văn phạm, cứ nói ra là đúng à!”
    THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG
    Đặng Thanh Ḥa

    Người ta thường bảo “Nôm na là cha mách qué”, thế nhưng với thơ Hồ Xuân Hương thì đó lại là một ngoại lệ, bởi vì người đọc nhớ Xuân Hương, yêu Xuân Hương lại chính từ cái sự “mách qué” ấy. Nếu không có cái chất “nôm na”, “mách qué”, “xỏ xiên” đầy tinh quái này thì có lẽ đã không có một Xuân Hương để cho người đời chiêm ngưỡng và tôn vinh Bà thành Bà chúa thơ Nôm
     
    Thổ âm Thổ ngữ của người Thanh Hóa
    Thanh Hóa là một vùng văn hóa, trong đó ngôn ngữ người Việt, thành phần dân tộc chủ thể rất giàu sắc thái địa phương, nhưng chưa có một công tŕnh nghiên cứu khoa học đầy đủ và sâu sắc.
    Sách “Địa chí văn hóa xă hội Thanh Hóa” cũng chỉ dành cho “lời ăn tiếng nói” người xứ Thanh số trang ít ỏi với nội dung sơ sài. Các sách Địa chí huyện Hà Trung, Địa chí huyện Thọ Xuân, chú ư đề cập vấn đề “thổ âm - thổ ngữ”, nêu rơ sắc thái địa phương, tuy nhiên chỉ giới hạn phạm vi trong huyện.Xem tiếp.
     
     
    Thổ Ngữ Của Tiếng Huế
    Phan Thịnh
     
    Tiếng Huế không phải chỉ đơn giản tê mô răng rứa như thỉnh thoảng vẫn xuất hiện trong thơ, nhạc và văn xuôi như những nét chấm phá rất dễ thương để nói về người và xứ Huế; mà nhức đầu, phức tạp, nhiêu khê, đa dạng và phong phú hơn nhiều .
     
     
    T́m Hiểu Tiếng Việt  
    Trần Ngọc Dụng
    Giảng Viên Việt ngữ/UCR/CCC/SAC
    E-Mail: tranngocdung@khoahoc.net
    6 tháng 1 năm 2005
    Mục đích của bài sưu tầm mang tính chất phiếm luận này là nêu lên sự khác biệt giữa những từ ngữ gốc Hán của người Việt chính thống và từ-ngữ của người Hán.
     
    Không biết trên thế giới có dân tộc nào như người Việt Nam, dùng tiếng “nhà tôi” khi vợ hoặc chồng nói về bạn đời của ḿnh với người thứ ba. “Nhà” gợi h́nh ảnh lớn lao, vững chăi, dầu là nhà tranh vách đất.“Nhà” cũng là nơi đùm bọc, chở che, lưu trữ bao nhiêu giá trị về mặt tinh thần cũng như cất giữ bao nhiêu vốn liếng về mặt vật chất. Đó là khởi điểm để mỗi sáng mai con người cất bước ra đi, vừa là tụ điểm để khi chiều xuống con người quay gót trở về.

     

    Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes - Kinh Lạy Cha (phần 5A)

    Nguyễn Cung Thông

     

    Phần này bàn về Kinh Lạy Cha (KLC) qua các dạng ghi nhận trong văn bản từ thời b́nh minh của chữ quốc ngữ. Phân tách kỹ hơn KLC sẽ t́m ra các dấu ấn của tiếng Việt cổ, sự thay đổi cách dùng trong tiếng Việt và ngay cả ảnh hưởng chính trị và thời cuộc. Cũng vào thời gian soạn phần 5A này, các vị giám mục Pháp đă quyết định đổi một chữ trong KLC "Ne nous soumets pas à la tentation" thành "Ne nous laisse pas entrer en tentation" (so với KLC tiếng Việt 2017 " Xem tiếp

     
    Tiếng Việt của tôi ơi!
    Phạm Xuân Nguyên
    Tôi là người miền trung, tiếng Việt của tôi là tiếng Việt miền trung c̣n mang nhiều thổ ngữ có thể là gốc gác từ tiếng Việt cổ. Nhớ năm đóng quân tại Sài G̣n đi dạy tiếng Việt cho bộ đội Cam-pu-chia, học tṛ hỏi thầy dạy "phong b́", "cây bút", "quyển vở" nhưng ra đường dân gọi là "bao thơ", "cây viết", "quyển tập", tôi phải bảo những người lính quốc tế là tiếng Việt tôi dạy là tiếng phổ thông, c̣n những tiếng các bạn nghe thấy là một dạng phương ngữ.
    Tiếng Việt, dễ mà khó
    Nguyễn Hưng Quốc
    Tiếng Việt vừa dễ vừa khó, đúng hơn, dễ mà lại khó. Dễ đến độ rất hiếm người Việt Nam nào cảm thấy có nhu cầu phải sắm một cuốn Từ Điển Tiếng Việt trong nhà. Dễ đến độ bất cứ người nào trưởng thành ở Việt Nam cũng đều có thể tưởng là ḿnh... thông thái, và nếu muốn,...
     

     

    Tiếng Việt S.O.S.
    Dương Tường

    Trong một bài trả lời phỏng vấn của báo Thể thao-Văn hoá, Giáo sư Cao Xuân Hạo nói nhiều về t́nh trạng đáng báo động hiện nay trong viết và nói tiếng Việt. Đây là một vấn đề mà Cao Xuân Hạo luôn trở đi trở lại trong những bài viết của ḿnh như một điều canh cánh bên ḷng.
     
    Từ chữ Nôm đến quốc ngữ (4): Châu Nhuận Phát đi Trân Chu Cảng
    Nguyên Nguyên
    Trân Châu Cảng (Pearl Harbor), hải cảng thuộc quần đảo Hạ Uy Di (Hawaii), đi vào lịch sử sau cuộc dội bom của quân đội Nhật vào các tàu chiến, máy bay và cơ sở quân sự Mỹ tại Thái B́nh Dương, vào sáng ngày chủ nhật 7 Tháng Chạp 1941. .
    Tản mạn về từ Hán Việt thời - th́ (phần 6.2)
    Nguyễn Cung Thông - nguyencungthong@yahoo.com
     Trong tiến tŕnh hội nhập với đà tiến hóa của văn minh hiện đại, chúng ta cần phải nh́n lại một cách khác quan vài đặc tính của tư duy người Việt Nam qua các tập tục từ ngàn xưa và phản ánh qua ngôn ngữ cận đại, trọng tâm của loạt bài này. Có hiểu quá tŕnh cấu tạo các khái niệm về thời gian như chữ thời th́ mới hy vọng phần nào hiểu được tại sao người Việt Nam thường đi đến các buổi họp mặt (như làm việc, giỗ, tiệc trà, đám cưới ...)  không theo đúng thời hạn và sau đó là t́m ra các phương pháp cải cách lề lối suy nghĩ không hợp thời như vậy.
     
    T́m hiểu ngữ âm Tiếng Việt 
    Trần Ngọc Dụng Giảng Viên Việt ngữ/UCR/CCC/SAC
    Tiếng Việt theo ḍng lịch sử
    Trải qua gần năm ngàn năm chen vai sát cánh với các nước khác trên thế giới để viết lên lịch sử nhân loại, dân tộc Việt Nam trải qua không biết vô vàn nào gian khổ, hy sinh, đấu tranh để sinh tồn trong cái bể trầm luân của đổi thay. Ngôn ngữ của người Việt do đó cũng chịu chung số phận với những người cưu mang nó. Thật vậy, trước thời bị người Hán đô hộ, dân ḿnh h́nh như đă có chữ viết riêng có h́nh con giun ḅ mà chúng tôi đă có dịp thưa chuyện cùng quư vị trong bài T́m Hiểu Tiếng Việt trước đây. Sau khi bị xâm lăng và chịu ách đô hộ của người Tàu nói chung tính từ thời Triệu Đà (207 ttl) đến năm Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938 stl cũng ngót nghét một ngàn hai trăm năm. Xem tiếp:  
     
    Tặng phẩm của ngôn ngữ: Thói “ăn” nếp “ở” của người Việt qua cách nói
    Ngô Nguyên Dũng
    Không biết có phải do hoàn cảnh thiếu ăn thiếu mặc từ xa xưa, mà người Á Đông nói chung, người Việt nói riêng, đặc biệt quan tâm tới miếng ăn. Ăn không phải chỉ để sinh tồn, mà c̣n để hưởng thụ: Ăn đứng đầu tứ khoái. Ăn cho sướng miệng cái đă, mấy chuyện khác tính sau. Xem tiếp.  
    Thể thơ Lục Bát


    Nhân ngày giỗ nhà thơ Tản Đà, người có bài lục bát danh truyền Thề Non Nước, chúng tôi chọn đăng dưới đây bài viết về thể thơ đặc biệt Việt Nam này. Nếu Trung Hoa có thể thơ Đường Luật (tám câu, 56 chữ), Nhật Bản có thể thơ Haiku, (ba ḍng, 17 chữ, th́ Việt Nam có thể Lục Bát (hai câu 14 chữ, dài bao nhiêu câu cũng được).

    I. Lục Bát có phải là một thể thơ hoàn toàn Việt Nam không?

    Câu hỏi này đă được nhiều nhà biên khảo văn học t́m cách trả lời. Bùi Kỷ trong Quốc Văn Cụ Thể viết: “Theo cách gieo vần mà xét các lối văn vần, có thể phân biệt được ngay lối nào là của ta, lối nào là của Trung Quốc mà ta bắt chước.


    Lối gieo vần của Trung Quốc bao giờ cũng để ở chữ cuối cùng câu. Lối riêng của ta gieo vần khác hẳn lối Trung Quốc, câu trên vần ở chữ cuối cùng, c̣n câu dưới th́ vần không ở chữ cuối cùng.” Câu trên ở đây là câu lục. C̣n câu dưới là câu bát.

    Xem Tiếp

    Thảm họa sử dụng sai tiếng Việt trên các phương tiện truyền thông đại chúng

    15:48 02/02/2016
     
    Những năm gần đây, nhiều người Việt mắc rất nhiều lỗi chính tả, cú pháp trong ngôn ngữ nói, dùng nhiều hư từ, tiếng đệm vô nghĩa, từ sai nghĩa... làm mất đi tính trong sáng và chuẩn mực của tiếng Việt. Tệ hại hơn là điều này lại xảy ra trên các phương tiện truyền thông đại chúng... xem thêm
    Thú chơi câu đối
    Câu Đối Tết
    Mỗi năm, khi Tết đến, từ thành thị tới các làng quê, cùng với việc mua sắm hàng Tết, dựng cây nêu, người ta không quên mua dăm quả cau, bao chè tới xin câu đối cụ Nghè, cụ Cử.
    Thử Đi t́m Cái tương đương Trong Phiên dịch
     
    Góp ư với giáo sư Trịnh Nhật

    Diệu Tần


    Trên liên mạng, trang ViệtNgữ2020, ông Trịnh Nhật, nguyên giảng sư Đại học Miền Tây Sydney (University of Western Sydney, Australia) có bài viết bàn về phiên dịch"Thử đi t́m cái tương đương trong phiên dịch".
     
     
     
     Trần Vân Hạc
     
    Ngày 11.6.2009 tại trụ sở Trung tâm Văn hóa người cao tuổi Việt Nam, Giáo sư Lê Trọng Khánh đă thuyết tŕnh về những cứ liệu khoa học mới nhất, chứng minh cho sự tồn tại và phát triển của chữ Việt cổ.
            Đă có nhiều công tŕnh của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước, mỗi người đều t́m cho ḿnh một con đường để đi đến cái đích chung. Với giáo sư Lê Trọng Khánh, là một nhà khoa học, nên giáo sư t́m cho ḿnh con đường rất riêng, đó là: Ngoài thông qua các thư tịch cổ trong và ngoài nước, th́ chủ yếu là thông qua những căn cứ khoa học đă được kiểm chứng, trong một hệ thống phát triển từ thấp lên cao, mang tính bản địa đặc thù và nhất quán.
     
    Về cách phát âm đại từ chỉ người   Cao Xuân Hạo
     
    Ở Sài G̣n cũng như ở các tỉnh Nam bộ nói chung, những đại từ chỉ xuất hiện như anh ấy, chị ấy, ông ấy, bà ấy, trong ấy, ngoài ấy, bên ấy trong tiếng nói tự nhiên hàng ngày thường được phát âm "gộp lại" thành 1 tiếng, nghe gần như ảnh, chỉ, ổng, bả, trỏng, ngoải, bển, .....
     

     V́ sao sau 1000 năm bị phương bắc đô hộ nhân dân ta vẫn giữ được tiếng nói của ḿnh?

    V́ sao sau một ngàn năm đô hộ, bá quyền Trung Quốc vẫn không Hán hoá được Việt Nam?

    Từ thượng cổ, người Trung Hoa đă tự tạo cho ḿnh niềm tin rằng vua chúa của họ là “Thiên tử” (con Trời), được ban cho “thiên mệnh” trị v́ bàn dân thiên hạ. Từ khi vị hoàng đế đầu tiên (Tần Thủy Hoàng đế) thống nhất các nước nằm trong lưu vực sông Hoàng, nơi này được gọi là Trung Quốc – hàm ư quốc gia ở trung tâm toàn cơi đất. Trăm họ tộc Hoa người Trung quốc được coi là thần dân. Những dân tộc không cùng ḍng giống với người Hoa sống ở những khoảng đất chung quanh đều bị coi là man di như Hung Nô phía Bắc, Bách Việt phía Nam. Xem tiếp

    Phép Xưng Hô

    Trần Thành Mỹ

    Trên thế giới mỗi ngôn ngữ đều có sắc thái đặc thù riêng, Pháp hănh diện về cách dùng "cách, th́" (mode, temps) đa dạng qui định thích nghi, giống (genre), số (nombre) phân biệt rơ ràng, Anh tính thực dụng chẳng hạn. Thử so với vài thứ tiếng thường dùng nhất trên thế giới hiện nay như Anh Pháp Đức Tây ban Nha, tiếng ta cũng có nhiều điểm nổi bật, sáng tạo, chuyển thể và dễ hội nhập. Xem Tiếp

    Quảng Nam: Miền đất khai sinh và truyền bá chữ Quốc ngữ

    Châu Yến Loan

    Đầu thế kỷ XVII, các Giáo sĩ Tây phương đến truyền đạo ở xứ Đàng Trong, để nhanh chóng thu phục con chiên họ nỗ lực học tiếng Việt, dùng mẫu tự La tinh để ghi âm tiếng bản xứ, từ đó tiến tới việc sáng chế chữ Quốc ngữ. Người đầu tiên có thể truyền giáo bằng tiếng Việt là Giáo sĩ Francisco de Pina, ông chính là người có công đầu trong công cuộc đặt nền tảng cho việc h́nh thành chữ Quốc ngữ. Suốt gần ba trăm năm, chữ Quốc ngữ chỉ được lưu hành trong phạm vi nhà thờ Thiên Chúa Giáo.  Xem Tiếp

     

     

    Trang Ngôn Ngữ II
     
     

     

    Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

      Hà Phương Hoài

    Hỗ Trợ Kỹ Thuật

    Hoàng Vân, Julia Nguyễn

    Web Database

    Nguyễn Hoàng Dũng
    Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
    Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
    Last modified: 11/09/17