Văn minh Bách Việt nước Xích Quỉ
Như đă nêu, văn hóa Ngô Thành ở Giang Tây, văn hóa Ninh Hương ở Hồ Nam
là hai văn hóa tiêu biểu cho nền văn minh của người Bách Việt ở Nam
Dương Tử thời Thương, nền tảng của nước Xích Quỉ.
Vậy các văn hóa đó có ǵ đáng kể?
1. Đồ sành-sứ nguyên thủy
Văn hóa Ngô Thành là chiếc nôi của đồ sành- một dạng đồ gốm mặt mịn,
bóng, cứng, khi gơ cho tiếng đanh, được coi là đồ sứ nguyên thủy.
Đồ sành ra đời nhờ có xương gốm được làm bằng đất sét trắng (một đặc sản
ở Giang Tây), sau đó tráng men rồi đem nung với nhiệt độ cao tới
1150-1200 độ C trong “ḷ rồng”, dạng ḷ có dáng trông như một con rồng
do người Ngô Thành sáng tạo ra.
Một chiếc thố sành Ngô Thành cho thấy mối liên hệ giữa văn hóa Ngô Thành
với các văn hóa Đại Văn Khẩu, Khuất Gia Lĩnh, Phùng Nguyên, Khok Phanom
Di, những văn hóa Đá Mới có thố (Chương 2).
H́nh 1: Thố sành Ngô Thành
Nguồn: Bành Minh Hăn 2005
Đồ sành Ngô Thành có văn in h́nh học, là đặc trưng của đồ gốm vùng Nam
Dương Tử. Một số đồ sành Ngô Thành cũng được t́m thấy trong các mộ quí
tộc ở Bàn Long Thành (Hồ Bắc), Đồng Cổ Sơn (Hồ Nam), Trịnh Châu, An
Dương ( Hà Nam) chứng tỏ cho đến giữa thời Thương, Ngô Thành đă trở
thành một trung tâm sản xuất đồ sành, dạng đồ gốm cao cấp.
Từ truyền thống Ngô Thành, Giang Tây đă trở thành quê hương của nghề sản
xuất gốm sứ của Trung Quốc. Từ Giang Tây, nghề làm gốm sứ lan tỏa tới
vùng xung quanh, nổi tiếng với các ḷ gốm men ngọc (celadon) ở Phối
Tuyến (Giang Tô) thời Hán, Nhạc Châu (Hồ Nam), Long Tuyền ( Chiết Giang)
thời Đường-Tống, Cảnh Đức Trấn (Giang Tây), Đức Hóa (Phúc Kiến) thời
Minh-Thanh. Đặc biệt, từ “cao lanh” chỉ đất sét trắng làm gốm chính là
tên một làng ở Cảnh Đức Trấn, nơi tạo ra đồ sứ “mỏng như giấy, trắng như
ngọc, sáng như gương, gơ tiếng vang như chuông”. Truyền thống sản xuất
gốm sứ của Việt Nam cũng có quan hệ cội nguồn với các ḷ gốm trên.
2. Ḷ rồng-khuôn gốm
Tại Ngô Thành c̣n có di tích một xưởng đúc đồng lớn với những chiếc “ḷ
rồng”, phản ánh mối liên hệ giữa kỹ thuật nấu đồng với kỹ thuật nung
gốm. Phần lớn khuôn đúc bằng đá dùng để đúc công cụ và vũ khí, một số
khuôn bằng gốm dùng để đúc đồ đựng và nhạc cụ là dạng khuôn đặc trưng
phương Nam. Các ḷ đúc ở kinh đô Thương và cả Chu sau này đều chỉ dùng
khuôn đất mà không dùng khuôn đá để đúc đồng. Kỹ thuật đúc dùng đan xen
các loại khuôn dường như đă xuất hiện ở đây một thời gian dài trước khi
đi lên phía Bắc (Wagner 1993: 20; Allan 2005: 180).
3. Đỉnh hổ-đỉnh chim Ngô Thành
Người Ngô Thành chế tác dạng đỉnh giống đỉnh Thương nhưng thêm hai con
hổ hoặc hai con chim đứng trên quai đỉnh thể hiện tục thờ vật tổ hổ và
chim tương tự dạng bạt-chim, bạt-hổ Ninh Hương (phần dưới)
Theo truyền thống phương Bắc, đỉnh là một biểu tượng cho vương quyền và
đất nước (truyền thuyết kể vua Đại Vũ nhà Hạ đúc Cửu Đỉnh khi chia nước
thành Cửu Châu). Đỉnh cũng là một lễ khí, dùng đựng thức ăn cúng tổ
tiên-thần linh,
từ đó là vật tùy táng để người chết tiếp tục dùng ở bên kia thế giới.
H́nh 2: Đỉnh Ngô Thành quai có tượng hổ; Đỉnh Ngô Thành quai có tượng
chim.
Nguồn:
http://www.chinaculture.org; Bành Minh Hăn 2005
Việc người Ngô Thành tự đúc đỉnh với h́nh vật tổ của ḿnh đă khẳng định
sự tồn tại của một nước Việt độc lập- tự chủ có kinh đô ở Ngô Thành.
4. Nông cụ đồng
Nông cụ đồng trong văn hóa Ngô Thành rất đa dạng. Người Ngô Thành đă
phát minh ra một số loại công cụ nông nghiệp bằng đồng thích hợp cho
nghề trồng lúa ở phương Nam, trong đó có liềm đồng và lưỡi cày đồng.
H́nh 3: Ŕu đồng và lưỡi cày đồng Ngô Thành
Nguồn: Lapteff 2011; gwz.fudan.edu.cn
Một số công cụ (như lưỡi cày) có hoa văn, một truyền thống sẽ được văn
hóa Đông Sơn tiếp nối.
5. Vũ khí đồng
Trong số vũ khí đồng Ngô Thành có trong mộ Tân Can, có một số dạng không
thấy ở phương Bắc như dạng qua- lao kết hợp, ŕu Việt có họng tra cán,
qua h́nh lá hay ŕu-qua và nhiều dạng dao hay kiếm lưỡi dẹt. Một số dạng
có đặc trưng của văn hóa thảo nguyên phía Bắc (Chen Fang Mei 2000: 228).
Một số dạng vũ khí Ngô Thành như mũi tên cánh én, giáo búp đa sau sẽ
xuất hiện trong văn hóa G̣ Mun (Chương 5). Một số dạng khác như ŕu có
họng tra cán, dao kiếm lưỡi dẹt sau sẽ có mặt trong văn hóa Đông Sơn.
Hình : vũ khí Ngô thành ; rìu Việt có họng tra cán , dạng qua
– lao kết hợp ; qua hình lá .
Nguồn:
http://www.fotoe.com/
6. Chữ Ngô Thành
66 chữ, trong đó 6 chữ được đoán là chữ số, c̣n các chữ khác không thể
giải mă đă được phát hiện trên 38 mảnh gốm có niên đại 1600 TCN và một
số đồ đồng, khuôn đúc đồng có niên đại muộn hơn ở di chỉ Ngô Thành. Khác
với các chữ trên đồ gốm Đá Mới, chữ Ngô Thành có các câu khá dài (từ 4
tới 12 chữ). Nhiều chữ giống chữ trên văn giáp cốt Thương, nhưng cũng có
một số chữ tương tự các chữ nguyên thủy trên đồ gốm Lương Chử và Đại
Khê.
H́nh 5: Chữ Ngô Thành
Nguồn: Lapteff 2010
7. Mộ g̣ Tân Can
Mộ Tân Can là mộ g̣, dạng mộ đặc trưng của người Việt vùng hạ lưu Dương
Tử ( Chương 12). Mộ có cấu trúc trong quan- ngoài quách. Quách là pḥng
mộ dài 10m, rộng 3, 6m gồm 3 buồng, quan là quan tài gỗ. Mộ có 1900 đồ
tùy táng, gồm 480 đồ đồng (54 lễ khí và 273 vũ khí), 1072 đồ ngọc, c̣n
lại là đồ gốm, nhiều đồ được bọc trong lụa, các đồ khác bị cố t́nh đập
vỡ trước khi chôn, một phong tục Bách Việt.
Mộ Tân Can là ngôi mộ có nhiều đồ tùy táng thứ nh́ thời Đồng Thau ở
Trung Quốc, chỉ sau mộ Phụ Hảo, vợ vua Thương Vũ Đinh ở An Dương. Tuy
nhiên, thành phần đồ tùy táng ở hai mộ rất khác nhau. Mộ Phụ Hảo chỉ có
11 đồ gốm, 468 đồ đồng, trong đó có 105 chiếc thuộc 3 loại cô, giả, tước
đặc trưng cho đồ tùy táng trong mộ
H́nh 6: Những lễ khí đồng đặc trưng phương Bắc: Cô- cốc đựng rượu trong
các lễ cúng tổ tiên; Giả- một dạng cốc sâu ḷng, 3 chân, miệng có hai
trụ nhỏ, dùng để đựng, hâm và đổ rượu tưới đất trong các nghi lễ; Tước-
một loại cốc uống rượu có 3 chân cao;
1 Lưu ư: trong các nghiên cứu về các văn hóa Ngô Thành, Ninh Hương, các
học giả phương Tây cũng thường gọi chủ nhân của hai văn hóa đó là người
bản địa hay người phương Nam, đối lập với người Thương là người phương
Bắc. Trong khi đó, các học giả Trung Quốc gọi thẳng là người Việt. Tôi
gọi là Bách Việt.
2 Năo là một dạng chuông đánh ḥa âm, âm gốc Hán-Việt là nao. Năo vùng
Dương Tử như hai viên ngói úp vào nhau, trên rộng dưới hẹp, có cán, treo
trên dàn, khác với dạng năo phía Bắc h́nh tṛn, cầm tay, vỗ vào nhau, từ
trên xuống như thường thấy sau này.
Nguồn:
http://www.chinaknowledge.de/Art/Bronze/bronze.html
8. Năo bạt Ninh Hương 2.
Bagley (1999:209) coi những chiếc năo, bạt cỡ lớn là di vật phổ biến
nhất và đặc trưng nhất thể hiện sự thống nhất của nền văn minh vùng
trung và hạ lưu Dương Tử. Văn hóa Thương cũng có năo nhưng năo Thương
nhỏ, ít hoa văn và không có vai tṛ quan trọng trong tín ngưỡng. Tại mộ
Phụ Hảo có một bộ năo 5 chiếc, nhưng chiếc lớn nhất chỉ cao 14, 4 cm,
nặng 0,6 kg và không có hoa văn. Trong khi đó, chiếc năo-voi ( trên năo
có đúc h́nh voi) ở Ninh Hương hiện là chiếc năo lớn nhất ở Trung Quốc:
cao 103 cm, nặng 215,5 kg. Chiếc năo Ninh Hương nhỏ nhất cũng nặng 10,85
kg, cao 70cm. Năo Ninh Hương có cấu trúc và hoa văn khá giống nhau nên
chắc chắn đă được đúc ở cùng một ḷ.
Hình 7 : Bộ não Thương 5 chiếc trong mộ Phụ Hảo ,não voi Ninh
hương , hình voi đứng ngay ở chỗ đánh não .
Nguồn:
http://www.chinaculture.org và
http://www.hnmuseum.com
Có quan điểm cho rằng năo Thương có gốc từ một dạng năo gốm, một nhạc
khí dùng trong nghi lễ, một biểu tượng cho quyền lực quí tộc thời xa
xưa. Một chiếc năo gốm có niên đại khoảng 2000 TCN đă được phát hiện ở
di chỉ Khách Tỉnh Trang, Thiểm Tây. Đến thời Thương, năo được đúc bằng
đồng và là nhạc khí thường dùng trong quân đội.
1 Falkenhousen (1993:139) cũng cho rằng năo phương Nam mô phỏng năo
phương Bắc, nhưng có kích cỡ lớn hơn, nặng hơn, trang trí cầu kỳ hơn, và
có chức năng khác hẳn: là nhạc khí dùng để tập hợp cộng đồng, mời gọi
hồn ma và phát ra tiếng nói của thần linh. Chức năng của năo phương Nam
về cơ bản giống chuông nhà thờ ở châu Âu hay chuông chùa ở châu Á sau
này. Do phần lớn năo được t́m thấy ở vùng núi, có thể người phương Nam
xưa đă dùng năo trong các lễ cúng thần núi. Theo Gao (1992:266), đa số
các học giả Trung Quốc nhất trí coi năo đồng khai quật được ở Nam Trung
Quốc là nhạc cụ đặc trưng của người (Bách) Việt. Năo xuất hiện đầu tiên
ở Tân Can, Giang Tây, sau đó, ở Nam Hồ Bắc và Bắc Hồ Nam với số lượng
nhiều hơn, kích cỡ lớn hơn. Chính v́ năo phương Nam có kích cỡ lớn nên
khi đánh phải đặt trên giá và đánh ở phía trên, trong khi năo phương Bắc
có kích cỡ nhỏ, có thể cầm tay và đánh ở phía dưới. Có thể h́nh dung
phần nào một dàn nhạc năo phương Nam qua dàn năo phục dựng từ 64 chiếc
năo được t́m thấy năm 1978 trong mộ của Tăng Hầu Ất, vua một nước chư
hầu của Sở ở Hồ Bắc vào thế kỷ 5 TCN.
1
http://www.chinamedley.com
Hình 8 ; Dàn não Tăng hầu Ất
Nguồn: Bavarian 2005
Gao cũng cho biết, một loại chuông phổ biến thời Tây Chu gọi là chuông
dũng (chuông có cán h́nh ống), trước được coi có gốc từ một dạng năo nhỏ
phương Bắc, nhưng sau được chứng minh là từ dạng năo lớn phương Nam. Ông
khẳng định, người (Bách) Việt đă đúc những chiếc chuông dũng đầu tiên,
sau đó nhà Chu khi đánh xuống phương Nam đă tiếp thu và cải tiến loại
nhạc cụ này.
Theo Cook (1993: 540): một học giả thời Tống, dựa trên truyền thuyết đă
tả một chiếc chuông dũng gọi là “chuông sấm” được phát hiện ở vùng Bắc
hồ Động Đ́nh như sau: trên quai chuông có một con quỉ cởi trần ngồi, có
lẽ là thần sấm, dưới có cầu vồng ngũ sắc. Mô típ thần sấm trên chuông
dũng có liên quan tới một đoạn trong Sơn Hải Kinh :” Ở Đầm Sấm, phía Tây
nước Ngô có một vị thần sấm đầu người- ḿnh rồng, tự đánh vào bụng ḿnh
thành tiếng sấm”. Sở Từ của Khuất Nguyên cũng nói đến một cuộc du hành
trên trời bằng xe rồng, trên xe phấp phới cờ 5 màu , có thần sấm đưa
đường và thần mưa bảo vệ.
Trên năo-voi Ninh Hương có một mô típ h́nh ếch tương tự với mô típ
vua-thần trên trống đồng Sumitomo (Phụ lục 5C) và cũng tương ứng với mô
típ “quỉ cởi trần” hay “ thần sấm” trên chuông dũng.
Xích Quỉ trong thư tịch Hoa cũng có nghĩa là “quỉ cởi trần”. Tôi sẽ
chứng minh mô típ đó chính là một biểu tượng của Xuy Vưu-có biệt danh là
Xích Quỉ (Phụ lục 5C).
Voi cũng là một biểu tượng của nước tương đương với rắn- rồng. V́ thế,
cả hai mô típ voi và rắn trên năo Ninh Hương thể hiện mối quan hệ ma
thuật giữa năo với thần nước. Tên gọi “chuông sấm” cũng như các h́nh
thần sấm-thần mưa, các hoa văn voi, rắn, cầu vồng trên chuông dũng và
năo cho thấy năo Ninh Hương có chức năng tương tự chức năng của trống
đồng Đông Sơn sau này.
Một nhạc cụ quan trọng gần gũi với năo là bạt, một dạng chuông lớn có
quai. Theo Gao, người (Bách) Việt đă đúc những chiếc bạt đầu tiên mô
phỏng h́nh dáng và hoa văn của lệnh- một dạng nhạc cụ phương Bắc.
Hình 9 ; Bạt chim Ninh Hương , mô típ thần Sấm trên não Ninh hương
.
Nguồn: Gao Zhixi 1992;
hnmuseum.com
Tại Tân Can chỉ có 1 chiếc bạt ,tại Ninh Hương có 4 chiếc bạt cỡ lớn.
Trong số 17 chiếc bạt thời Thương-Chu được công bố, có 6 chiếc được t́m
thấy ở Hồ Nam. Các bạt có h́nh chim, hổ (được gọi là bạt chim, bạt hổ)
đều được t́m thấy vùng sông Tương, Hồ Nam.
9. Đỉnh vuông 4 mặt người và ŕu Việt
Hình 1 : đỉnh vuông Ninh hương , 2 chữ Đại hoà khắc trên đỉnh ,
rìu Việt Trường sa .
Nguồn:
http://www.hnmuseum.com;
http://www.antiquesandfineart.com/
Chiếc đỉnh này được khai quật ở di chỉ Thán Hà Lư, quận Ninh Hương,
thuộc thành phố Trường Sa, thủ phủ Hồ Nam và thường được gọi là đỉnh
Ninh Hương. Một số học giả cho rằng đó là một sản phẩm hoặc đến từ đất
Thương hoặc do thợ Thương đến đất Việt đúc. Có học giả c̣n đoán mặt
người trên đỉnh là mặt Hoàng Đế, ông tổ của người Hoa, bởi theo truyền
thuyết, Hoàng Đế có 4 mặt. Hơn nữa, đỉnh vuông là dạng đỉnh đặc trưng
của nhà Thương bởi vua Thương Văn Đinh (1112-1102) đă cho đúc chiếc đỉnh
vuông lớn nhất cao 1,33 m, rộng 0,79 m (có thể dùng để nấu thịt của hai
con ḅ), nặng đến 875 kg để tặng mẹ.
Nhưng nhiều học giả khác lại không nghĩ vậy.
Chang (1988:316) chia sẻ quan điểm với Virginia Kane cho rằng chiếc đỉnh
trên nằm trong số các đồ đồng ở Hồ Nam tuy dựa trên nguyên mẫu Thương,
nhưng có hoa văn mang tính sáng tạo mạnh mẽ của người phương Nam. Chang
không nói rơ hơn nhưng chúng ta thấy mặt người trên đỉnh Ninh Hương đúng
là mang phong cách tả thực phương Nam, lại có sừng ở hai bên đầu, móng
chim ở hai bên má giống vị vua-thần trên ŕu Việt Lương Chử. Theobald
(2005) cũng cho rằng đồ đồng phương Bắc (Thương-Chu) rất hiếm khi có mặt
người như vậy. Major (1999:125) khẳng định h́nh mặt người là Thao Thiết
và nhắc lại việc có người đă hỏi Khổng Tử có đúng là Hoàng Đế có 4 mặt
hay không, chứng tỏ truyền thuyết về Hoàng Đế có 4 mặt là đáng ngờ vực.
Mặt khác, ông cũng liên hệ vị thần 4 mặt trên đỉnh Ninh Hương với quan
niệm vũ trụ 4 phương, một yếu tố then chốt của tín ngưỡng Sở, vốn chịu
ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Bách Việt Nam Dương Tử. Đặc biệt, trong
ḷng đỉnh Ninh Hương có hai chữ Đại Ḥa. Có giả thuyết cho rằng đó là
tên biểu trưng một thị tộc (hay tộc người). Nếu xét tượng h́nh và nghĩa
gốc của chữ Đại là Người và của chữ Ḥa là Lúa và đọc theo ngữ pháp Nam
Á th́ hai chữ Đại Ḥa chính là Người Lúa, một tên gọi rất thích hợp với
Người Việt ở Hồ Nam, tộc người có truyền thống trồng lúa lâu đời nhất
Trung Quốc. Tên gọi đó cũng phù hợp với một dạng chữ Việt bộ Mễ hàm ư
Người Việt =Người Lúa. Rất có thể, dạng chữ đó ban đầu được dùng để chỉ
người Việt Hồ Nam, con cháu người Đại Ḥa, sau mới được dùng cho người
Việt ở Lưỡng Quảng, phần lớn từ Hồ Nam đi xuống.
Theo Chen Wenhua (1989:10) tại Trung Quốc xưa, trong các từ chỉ lúa gạo,
từ đạo được dùng chủ yếu ở phương Bắc, từ cốc được dùng chủ yếu ở Tứ
Xuyên, Quí Châu, Vân Nam, Chiết Giang, Giang Tô, từ ḥa được dùng chủ
yếu ở Hồ Nam, Quảng Đông, Quảng Tây, Giang Tây và Bắc Phúc Kiến. Trong
khi đó, theo Bagley (1999: 278), Chang (1980:148) trong văn giáp cốt và
kim văn Thương, chữ ḥa thường được dùng để chỉ kê, cây lương thực chính
của nhà Thương, chữ đạo chỉ lúa gạo.
1 Lưu ư: đạo gần âm với gạo, cốc gần với thóc, ḥa gần với lúa.
2 Đại Ḥa cũng là tên tự gọi của người Nhật từ thế kỷ 8, trong tiếng
Nhật là Yamato (Đại Ḥa tộc), thay cho tên gọi Wa/Oa trước đó bị gán cho
các nghĩa xấu như “người lùn”, kẻ “khom lưng, ngoan ngoăn”. Liệu tên gọi
đó có liên hệ cội nguồn với tên Đại Ḥa trên đỉnh Ninh Hương? Rất có thể
bởi người Ninh Hương là người Việt Thường cùng gốc với người Việt
Chương- tổ tiên người Ngô, người Ngô lại có liên hệ cội nguồn với người
Nhật (Phụ lục 6 A).
Theo tôi, với h́nh người 4 mặt và với chữ Đại Ḥa=người Việt, chiếc đỉnh
Thán Lư Hà là một biểu tượng cho vị vua –thần của nước Việt Thường thời
Thương- Chu có kinh đô ở Thán Hà Lư ( Chương 6).
2 Việc t́m được một chiếc ŕu Việt cỡ lớn với h́nh chim-hổ ở Trường Sa (
gần Ninh Hương) cũng góp phần khẳng định điều đó. Chúng ta biết, vào
thời Thương, ŕu Việt vẫn là một lễ khí và là một biểu tượng của vương
quyền-vương pháp. Tư liệu khảo cổ cho thấy tất cả các ŕu Việt cỡ lớn
của nhà Thương đều được phát hiện ở trong các ngôi mộ của hoàng tộc
Thương. Chiếc ŕu Việt Trường Sa có h́nh dáng và hoa văn khác với ŕu
Việt của nhà Thương, đặc biệt có sự kết hợp hai biểu tượng-cặp vật tổ hổ
và chim, tương ứng với các lễ khí bạt hổ-bạt chim, đỉnh hổ-đỉnh chim của
người Ninh Hương và Ngô Thành, người Bách Việt thuộc liên minh hay nước
Xích Quỉ.
10. Các b́nh rượu h́nh động vật
Bagley (1999:210) nhận xét: ở phương Nam, mô típ động vật rất được ưa
chuộng nhưng đó không phải là những con vật hư ảo ước lệ như trên đồ
đồng Thương mà là những con vật thực được thể hiện một cách hồn nhiên,
tŕu mến.
H́nh 12: B́nh rượu h́nh lợn ḷi Tương Đàm; B́nh rượu h́nh voi Trường Sa;
B́nh rượu h́nh trâu Hành Dương.
Nguồn:
http://www.hnmuseum.com
Thật vậy, các b́nh rượu của người Việt Hồ Nam thời Thương mang h́nh các
con vật được thể hiện rất chân thực và hồn nhiên, hồn nhiên như chim đậu
trên lưng lợn ḷi, như hổ cưỡi trên lưng trâu, như voi con đứng trên
lưng voi mẹ.
Tuy nhiên, với người Bách Việt ở Nam Dương Tử, các con vật trên không
chỉ là những con vật của đời sống dân dă thường ngày mà c̣n là những
biểu tượng đặc biệt.
Eberhard (1978: 259-62) cho biết: người (Việt) ở Giang Tô xưa có thời
dùng lợn ḷi thay trâu để quần thảo các băi lầy trước khi gieo hạt (kỹ
thuật thủy nậu). Từ đó, họ có truyền thuyết về thần lợn ḷi đă tạo ra
thửa ruộng nước đầu tiên. Thời Tần, người (Việt) ở Chiết Giang, Giang
Tô, An Huy, Phúc Kiến thờ một vị thần gọi là Trương Đại Đế có hiện thân
là một con lợn. Các truyền thuyết về vị thần này giống các truyền thuyết
về Đại Vũ. Họ cũng đồng nhất lợn ḷi, con vật có rất vai tṛ quan trọng
với nghề làm ruộng nước với thần sấm và thần mưa. Các quan niệm này sau
đă theo người Việt tới Quảng Đông…Trong các truyền thuyết về rồng một
chân (qú long) có một truyền thuyết kể: rồng kết hôn với “người đàn bà
bóng đêm” sinh ra một con lợn có cánh, nên được gọi là lợn gió (phong
chư). Đó chính là lợn ḷi, vật tổ của người Việt ở nước Ngô…Văn giáp cốt
Thương có nhiều đoạn nói đến việc bắt voi ở Hồ Nam, nơi cũng có nhiều
địa danh gắn với voi. Đến thời Chu, voi ở Hồ Nam bị tuyệt diệt. Người Hồ
Nam gọi voi là lợn- sông (giang-chư). Trong văn học dân gian, voi là con
vật hay e thẹn và nhút nhát, thường giao phối ở dưới nước để không ai
nh́n thấy. Cũng như lợn ḷi và trâu, voi được dùng để quần và cày ruộng.
Các tư liệu nêu trên có thể lư giải v́ sao trâu, lợn ḷi, voi lại được
chọn làm h́nh tượng cho các b́nh rượu dành cho các nghi lễ thờ cúng tổ
tiên, cầu mưa, cầu mùa màng tươi tốt. Chiếc b́nh h́nh lợn ḷi nặng hơn
30 kg, đựng được 13 lít rượu, chiếc b́nh h́nh voi c̣n lớn hơn, có thể đă
được dùng cho những nghi lễ lớn của triều đ́nh.
H́nh 13: Đồ đồng Đông Sơn: Đế đèn h́nh voi; Đế đèn h́nh ḅ; Lư hương
h́nh chim.
Nguồn:
http://www.flickr.com/
Hơn 1000 năm sau, văn hóa Đông Sơn đă kế thừa truyền thống Bách Việt đó
với những đế đèn, lư hương mang h́nh voi, người cưỡi ḅ, chim đậu lưng
rồng và cũng được thể hiện với phong cách rất hồn nhiên, hiện thực.
11. Trống đồng Sùng Dương
Trống đồng Sùng Dương được phát hiện ngẫu nhiên năm 1977 bên một bờ sông
đất lở sau một cơn mưa lớn ở quận Sùng Dương, Hồ Bắc.
Trống được đúc theo mẫu một dạng trống da “h́nh thùng” có dáng rất gần
gũi với tượng h́nh của chữ cổ-chỉ trống trong văn giáp cốt.
H́nh 14: Trống đồng Sùng Dương, cao 75,5 c m, đường kính mặt 49cm; Tượng
h́nh chữ cổ (trống) .
Nguồn:
www.chongyangren.com/
Trong cuốn “ Văn minh Thương”, Chang (1980:315) xếp trống Sùng Dương vào
số đồ đồng được t́m thấy ở Nam sông Hoài và vùng sông Dương Tử không hay
có ít thông tin về xuất xứ. Đặc trưng của chúng là có kiểu dáng, hoa văn
tương tự hay thậm chí giống hệt đồ đồng Thương, nhưng cũng mang những
yếu tố phương Nam đặc sắc. Bagley (1999:151) dựa trên phong cách hoa văn
cho rằng: trống Sùng Dương là một trong những đồ đồng được đúc sớm nhất
ở vùng trung lưu Dương Tử với niên đại khoảng thế kỷ 14-13 TCN, tức vào
giữa thời Thương.
Theobald (2000) 1 nhấn mạnh: dạng trống đồng lớn như trống Sùng Dương
cũng như những chiếc năo cực lớn ở Ninh Hương không hề có ở phương Bắc.
1
http://www.chinaknowledge.de/index.html
2 Theo
http://www.cultural-china.com;
http://www.huain.com;
http://www.hudong.com
Các học giả Trung Quốc khẳng định trống Sùng Dương là trống đồng thời
Thương, nhưng do được phát hiện ngẫu nhiên, không gắn với mộ táng, kho
tàng hay tầng văn hóa có các di vật đi kèm nên chỉ có thể đoán nó đă
được đưa từ nơi khác đến để dùng trong chiến trận liên quan đến cuộc
chinh phạt Kinh-Sở của vua Thương Vũ Đinh (1250-1192 TCN).
2 Tuy nhiên, họ không nói rơ đó là trống của quân Thương hay của quân
dân Kinh- Sở. Một phân tích so sánh về nguồn gốc, ư nghĩa của các mô típ
hay biểu tượng trên hai trống Sùng Dương và Sumitomo cho phép khẳng
định: đó là hai chiếc trống đồng của người Bách Việt ở nước hay liên
minh Xích Quỉ. Đặc biệt, việc dùng trống đồng trong cuộc kháng chiến
chống quân Ân-Thương chính là cốt lơi lịch sử của truyền thuyết Thánh
Gióng (Phụ lục 5 C, 5D).
Kết luận 1- Các di vật đồ gốm, đồ đồng với những nét đặc trưng Bách Việt
nêu trên phản ánh văn hóa vật chất và tinh thần của người Bách Việt ở
hai nước Việt Chương, Việt Thường thuộc nước Xích Quỉ của Kinh Dương
Vương.
2-Nhiều yếu tố của nền văn hóa trên đă được kế thừa trong các nền văn
hóa Đồng Thau ở Việt Nam, khẳng định mối liên hệ cội nguồn giữa người
Bách Việt nước Xích Quỉ với người Việt Nam, điều cho tới nay vẫn chỉ c̣n
le lói trong truyền thuyết cổ cho thấy tất cả các ŕu Việt cỡ lớn của
nhà Thương đều được phát hiện ở trong các ngôi mộ của hoàng tộc Thương.
Chiếc ŕu Việt Trường Sa có h́nh dáng và hoa văn khác với ŕu Việt của
nhà Thương, đặc biệt có sự kết hợp hai biểu tượng-cặp vật tổ hổ và chim,
tương ứng với các lễ khí bạt hổ-bạt chim, đỉnh hổ-đỉnh chim của người
Ninh Hương và Ngô Thành, người Bách Việt thuộc liên minh hay nước Xích
Quỉ.
Posted on
30/01/2016 by
Văn Nhân
Nguồn
http://vanhoanghean.com.vn/PDF/PL5B.pdf Post ngày:
10/24/17 |