|
B?ng Đi?n Điển,
M?n Ngon Miền S?ng
Nước Hậu Giang
TRẦN VĂN CHI
C?y đi?n điển l?
loại c?y c? th?n xốp, nhẹ, thường d?ng để l?m đế gi?y, n?t chai, mọc
hoang ở ven v?ng s?ng miệt Hậu Giang, nước ngọt.
C? nhiều người chưa
hề nghe v? thấy c?y đi?n điển ngay cả người gốc miền Lục Tỉnh...
best replica watches Ở Hậu Giang, mỗi năm
v?o độ th?ng 7, th?ng 8 ?m lịch, bắt đầu nước l?n, m? người ở đ?y gọi l?
m?a nước nổi, l?m cho c?y đi?n điển ở đ?y trở n?n xanh tươi, rợp b?ng cả
bờ s?ng, bờ rạch... tạo n?n một khung cảnh s?ng nước đ? đẹp th?m hữu
t?nh v? thơ mộng.
Rồi gi? lạnh nh? nhẹ
thổi về, nắng bắt đầu v?ng v? c?y đi?n điển bắt đầu trổ b?ng v?ng rực rỡ,
oằn rủ xuống tận m? nước b?n bờ s?ng, điểm t? cho trời đất phương Nam
th?m đẹp l?n.
Trời vừa dứt m?a mưa,
nước d?ng cao hơn th? cả rừng đi?n điển đ? trĩu nặng b?ng v? bắt đầu rơi
rụng. Cả dề b?ng đi?n điển nổi lềnh bềnh tr?n mặt nước, tấp v?o bờ s?ng,
bềnh bồng theo cơn s?ng, ?i thật đẹp!
Rồi c? người nghĩ ra
c?ch chế biến th?nh thức ăn m? tới nay trở th?nh "quốc hồn quốc t?y".
Người miền Nam gọi
hoa l? b?ng, v? c? th?i quen d?ng b?ng l?m thức ăn, thể hiện c?i triết
l? ăn uống "thực tế - c? g? ăn nấy", kh?ng c?u nệ, nguy?n tắc.
Mẹ mong gả thiếp
về vườn
Ăn b?ng b? luộc,
dưa hường nấu canh
(Ca dao miền Nam)
B?ng b?, b?ng bầu,
b?ng mướp được d?ng nấu canh với t?m rất ngon. C? người d?ng để "um" với
mỡ hay với hột vịt. Nhiều th? luộc để chấm với m?n kho, m?n mặn, như rau
luộc, ăn rất ngọt v? rất b?i.
B?ng cải trắng, cải
ngọt, cải xanh l? m?n ngon v? cao cấp, d?ng để x?o t?m, x?o thịt. Nay
thời buổi văn minh người ta đ? chuy?n trồng cải lấy b?ng - gọi l? ngồng
cải. B?ng cải bẹ xanh cho vị cai, thơm d?ng để chế m?n bột cải, bờ tạt
(mustard). Người ở vườn c?n d?ng b?ng chuối - bắp chuối - để luộc nấu
canh chua ngon độc đ?o.
C?n b?ng vạn thọ
cũng được d?ng như loại rau thơm, phụ gia cho c?c m?n gỏi t?m, gỏi cua,
cũng kh?ng k?m phần hấp dẫn.
Ri?ng b?ng so đũa
th? th?i phải khỏi ch? rồi. B?ng so đũa cũng trổ v?o m?a nước nổi, nước
l?n, nhưng ở v?ng n?o cũng c?, dễ trồng, mau lớn. B?ng so đũa d?ng để
luộc ăn với mắm t?m ch? G? C?ng th? mới biết! C?n m?n b?ng so đũa nấu
canh chua th? từ l?u đ? c? mặt trong danh mục ẩm thực của ta rồi. Mấy
?ng, mấy b? gi? xưa thường n?i b?ng so đũa ăn rất độc, dễ bị r?t v?
khuy?n người "yếu trong m?nh" kh?ng n?n ăn (?
Trở lại b?ng đi?n
điển với c?c m?n ngon của n?. Người Saigon, người ở v?ng Tiền Giang
thường được thưởng thức m?n b?ng đi?n điển l?m dưa chua.
D?n miệt qu? quen
gọi c?c m?n l?m chua l? dưa chua, như dưa cải, dưa kiệu, dưa h?nh, dưa
gi?.... B?ng đi?n điển l?m dưa chấm với c? kho, t?m kho, thịt kho th?
ngon v? c?ng: N? vừa chua, vừa mặn, hơi nhẫn đắng, gi?n gi?n, ngon lạ,
ăn rất bắt cơm, kh?ng c? g? so s?nh bằng.
Ở c?c qu?n cơm b?nh
d?n, qu?n cơm loại phục vụ cho d?n ngh?o, bến xe, vỉa h?, như loại qu?n
cơm bụi ng?y nay, thường c? m?n dưa chua b?ng đi?n điển. N? được nhiều
người th?ch, t?m ăn bởi lẽ rất ngon, hiếm chỉ c? v?o m?a nước nổi m?
th?i.
Ăn dưa chua b?ng
đi?n điển, ngon, kho?i khẩu nhưng phải về tận qu? hương đi?n điển mới
thấy hết được m?a b?ng đi?n điển nở v?ng rộ v?o m?a nước nổi, bao la b?t
ng?t, đẹp lạ thường như thế n?o. Hồi đ? xưa lắm, d?n m?nh ngh?o, v?o m?a
gi?p hạt, nh? hết gạo, phải nấu ch?o độn với b?ng đi?n điển ăn cầm hơi!
Nay th? người d?n ở
đ?y kh? hơn xưa, sống biết lo trước lo sau, biết tận dụng m?a b?ng đi?n
điển để kiếm tiền. Người ở đ?y s?ng sớm bơi ghe cặp bờ s?ng vớt b?ng
đi?n điển đem về l?m chua, b?n lại cho thương l?i. B?ng đi?n điển vớt
đem về rửa sạch, lựa bỏ l? ?a, b?ng hư, để r?o nước v? ng?m nước muối,
hai ng?y l? th?nh dưa chua b?ng đi?n điển ăn được rồi. C? người c?n ng?m
gi? sống chung với b?ng đi?n điển l?m ra m?n dưa chua vừa mang hương vị
dưa gi? vừa hương vị dưa b?ng đi?n điển.
B?ng đi?n điển c?n
d?ng để ăn sống như ta ăn rau gh?m, rau thơm, rất ngon, hấp dẫn v? thật
kh? tả hết được. B?ng đi?n điển ăn sống kh?ng phải l? loại vớt dưới nước
như loại l?m dưa chua, m? phải tươi, h?i từ tr?n c?y. Theo ch?n người ở
đ?y đi h?i b?ng đi?n điển mới thấy hết được c?i sức sống, ?c s?ng tạo
của người miệt n?y.
Với chiếc xuồng ba
l?, chen l?ch v?o đ?m đi?n điển, d?ng chiếc dầm, đập nhẹ v?o c?nh, v?o
th?n th? c? biết bao b?ng đi?n điển rớt xuống khoan ghẹ C?nh thấp th?
d?ng tay rung nhẹ cũng tha hồ m? hứng b?ng. Cứ thế m? lần từ c?y n?y đến
c?y kh?c, kh?ng mấy l?t l? dư ăn, đem ra chợ b?n kiếm tiền.
B?ng đi?n điển ăn sống cho ta một hương vị kh?c. Đi v?ng chợ Ch?u Đốc
mới thấy hết được c?ch ăn m?n b?ng đi?n điển sống của b? con ở miệt n?y.
Đầu ti?n l? m?n b?n nước l?o kiểu S?c Trăng, kiểu người Khờ Me hoặc b?n
mắm kiểu c?ch VN, ăn với b?ng đi?n điển.
M?c một t? b?n nước l?o hay b?n mắm đang s?i trong xoong cho v?o t? trộn
với b?ng đi?n điển, cho thực kh?ch một m?n ăn d?n d?, đạm bạc, đơn sơ,
nhưng hương vị độc đ?o, kh?ng t?m đ?u c? được. Hoặc theo ch?n d?n thổ
địa về nh? thưởng thức m?n lẩu chua với b?ng đi?n điển th? mới biết th?m
c?ch ăn mới lạ nữa, m? trong đời bạn chưa hề ăn, chưa hề biết.
M?a b?ng đi?n điển l? m?a nước nổi cũng l? m?a c? linh. Con c? linh trời
cho, m?a n?y theo con nước đổ về nhiều v? kể. Chọn con c? linh vừa phải,
cỡ bằng ng?n tay, nấu một lẩu nước me chua, n?m nếm vừa chua, vừa cay,
vừa ngọt, cho c? linh v?o. Thế l? ta c? một nồi lẩu c? linh đầu m?a hết
sẩy lu?n!
Tr?n b?n b?y sẵn một thau b?ng đi?n điển v?ng tươi, tha hồ bạn nh?ng
lẩu... Chỉ độc nhứt b?ng đi?n điển th?i, nếu k?m theo th?m loại rau sống
kh?c sẽ l?m mất m?i ngon của b?ng đi?n điển. Gắp con c? linh, chấm nước
mắm trong, loại ngon, cắn th?m tr?i ớt cay... đ? l? m?n ngon tổ ti?n
thời khai hoang, truyền lại cho ta.
Ngon hơn nữa phải c? v?i ba người bạn "t?m đầu ? hợp", th? tạc b?n ly
rượu đế - nước mắt qu? hương - th? buổi tiệc k?o d?i qua đ?m. Ngo?i ra
m?n b?ng đi?n điển tươi c?n được d?ng để x?o t?m, x?o t?p hoặc nấu canh
chua, cho ta bữa cơm ngon, đầy hương vị đồng quệ V?o m?a n?y, c?c g?nh
b?nh x?o cũng d?ng m?n b?ng đi?n điển để chi?u dụ kh?ch h?ng. Ăn b?nh
x?o với b?ng đi?n điển ngon đến đổi no hồi n?o m? ta kh?ng hay, kh?ng
biết!
C?
một m?n ngon nữa từ b?ng, xin kể ra kẻo qu?n. Đ? l? b?ng s?ng. B?ng s?ng
l? loại mọc dưới nước như b?ng sen, nhưng l? nhỏ, b?ng nhỏ hơn.
Ở
miệt qu? miền Nam, b?ng s?ng mọc hoang d? dưới ruộng, đ?a, ao, đầm v?o
m?a mưa. Trong c?c ao l?ng, ao ch?a, ao đ?nh, nước ngọt quanh năm người
ta thường thả b?ng s?ng hoặc b?ng sen. L? s?ng nổi tr?n mặt nước, b?ng
s?ng vượt hẳn l?n cao giống như b?ng sen.
Ở
qu?, lớn nhỏ, gi?u ngh?o ai cũng đ? ăn qua m?n b?ng s?ng, nhứt l? m?n
b?ng s?ng-mắm kho. N?i l? ăn b?ng s?ng chớ thật ra l? c?i phần dưới b?ng
s?ng, nối b?ng với gốc c?y s?ng.
B?ng s?ng thường ăn với mắm kho như ta ăn rau dừa, rau nh?t, hay rau
chốc, rau bồn bồn vậy. C? lẽ m?n b?ng s?ng-mắm kho l? hấp dẫn nhứt v?
được nhiều người ưa chuộng, nay c?c nh? h?ng sang trọng b?y b?n chi?u dụ
kh?ch th?ch ăn m?n đồng qu?, d?n d? trong đ? c? b? con Việt Kiều.
B?ng s?ng trước khi ăn phải tước vỏ như ta tước vỏ bạc h? nấu canh chua,
ngắt ra từng kh?c cỡ một gang tay, rửa sạch v? để v?o thau, v?o dĩa bự.
Mắm kho m?c ra t? c?n n?ng hổi b?c kh?i thơm b?t ng?t. Vừa h?p mắm vừa
cắn cọng b?ng s?ng, hoặc c? người bẻ cọng b?ng s?ng cho v?o ch?n, chan
mắm kho, l?a v?o miệng tr?ng ngon l?nh.
B?ng s?ng nhai nghe gi?n gi?n, cứng m? kh?ng xốc miệng, c? c?i hậu ngọt,
ăn nhiều kh?ng bị ? miệng hay r?t lưỡi như ăn rau nh?t.
Nếu v?o nh? h?ng sang trọng ở Saigon chuy?n c?c m?n miệt vườn, t?m ăn
mắm kho-b?ng s?ng, xin m?ch nhỏ với bạn một chi?u để "lấy le" c?ng mấy
c? hầu b?n nh?.
Khi order b?ng s?ng bạn nhớ lưu ? c? hầu b?n rằng phải l? b?ng s?ng
trắng mới được chớ b?ng s?ng Đ? Lạt tuy cọng bự bằng ng?n tay nhưng cứng
v? lạt, kh?ng ngon. Nghe bạn dặn d?, c? phục vụ biết bạn l? d?n chơi,
d?n s?nh ăn v? chắc gốc l? người miệt qu? rồi. Biết đ?u sau bữa ăn c? ta
đem l?ng thương bạn kh?ng chừng?
N?i g? th? n?i chớ muốn ăn mắm kho-b?ng s?ng ngon l?nh, điệu nghệ, như
l? c?i g? quốc hồn quốc t?y th? phải về tận gốc, đến tận nguồn của n?.
Muốn ăn b?ng s?ng mắm kho
Th? v? Đồng Th?p ăn cho đ? th?m
(Ca dao Đồng Th?p)
Nguồn: Saigontimesusa.com
|