Home T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
   

Chữ Nôm

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

 

Chữ Nôm là cách viết biểu ư ngày xưa của tiếng Việt hiện đại ngày nay. Sau khi Việt Nam thoát khỏi ách đô hộ của Trung Quốc vào năm 939, chữ Nôm lần đầu tiên thành chữ quốc ngữ để diễn đạt tiếng Việt qua mẫu tự biểu ư. Hơn 1.000 năm sau đó —từ thế kỷ 10 cho đến thế kỷ 20 —một phần lớn các tài liệu văn học, triết học, sử học, luật pháp, y khoa, tôn giáo, và hành chánh được viết bằng chữ Nôm. Dưới triều đại nhà Tây Sơn, toàn bộ các văn kiện hành chánh được viết bằng chữ Nôm trong 24 năm, từ 1788 đến 1802. Nói cách khác, chữ Nôm là công cụ duy nhất hoàn toàn Việt Nam ghi lại lịch sử văn hoá của dân tộc trong khoảng 10 thế kỷ.

Di sản này hiện nay có nguy cơ tiêu vong. Sau khi tiếng quốc ngữ xuất hiện vào đầu thế kỷ 20, chữ Nôm dần dần mai một. Năm 1920, chính quyền thực dân Pháp ra lệnh cấm dùng chữ Nôm. Ngày nay, trên thế giới chưa có đến 100 người đọc được chữ Nôm. Một phần to tát của lịch sử Việt Nam như thế nằm ngoài tầm tay của 80 triệu người nói tiếng Việt.

Mục lục

[giấu]

Nguyên tắc tạo chữ Nôm

Có thể tóm tắt chữ Nôm được tạo ra từ chữ Hán theo một số nguyên tắc sau:

  • Dùng chữ Hán có âm và nghĩa giống tiếng Việt. Ví dụ: chữ Chè 茶 dùng chữ Hán "Tra" 茶, chữ Là 羅 viết từ chữ Hán "La" 羅 v.v...
  • Ghép 2 hay 3 chữ Hán với nhau. Ví dụ: Tháng = Nguyệt 月 + Thượng 尚; Mắt = Mục 目 + Mạt 末, Trời= Thượng 上 + Thiên 天 v.v...
  • Dùng một chữ Hán có âm giống như âm tiếng Việt, loại này người viết chữ chỉ chú trọng về âm, không chú trọng về nghĩa. Ví dụ, chữ 我 có âm đọc là "ngă", nghĩa là "tôi", đối chiếu với tiếng Việt th́ có chữ "ngă" trong từ "ngă nhào" là thích hợp. Do đó chữ 我 trong tiếng Nôm được đọc là "ngă".
  • Ngoài ra chữ Nôm c̣n được h́nh thành bằng một số h́nh thức khác. Về cơ bản cách tạo thành chữ Nôm cũng giống như cách h́nh thành chữ Hán.

Sự kết thúc của chữ Nôm và Hán

Chữ Nôm được dùng song song với chữ Hán cho đến thế kỷ thứ 16, khi các nhà truyền đạo phương tây vào Việt Nam, họ đă dùng kí tự La Tinh để phiên âm tiếng Việt, và chữ Quốc ngữ bắt đầu ra đời. Chữ Quốc ngữ bằng kí tự La Tinh ra đời dần dần thay thế chữ Hán Nôm do sự đơn giản dễ nhớ dễ học, và đặc biệt chữ Quốc ngữ có thể phiên âm được các âm thanh có trong tiếng Việt. Và cho đến đầu thế kỷ 20, chữ Quốc ngữ chính thức thay thế chữ Hán Nôm, và chữ Hán Nôm đă không c̣n được giảng dạy và học trong trường học nữa. Đến nay đă gần thế kỷ, nhiều thế hệ người Việt Nam không c̣n được học chữ Hán Nôm nữa. Do vậy sợi dây liên hệ giữa chữ Quốc ngữ với chữ Hán Nôm đă bị gián đoạn.

Chữ Quốc ngữ ra đời tuy đơn giản, dể nhớ dễ học nhưng lại có nhược điểm là chữ biểu âm khó diễn đạt hết các từ cùng âm khác nghĩa vốn rất nhiều trong tiếng Hán và tiếng Việt. Và v́ lư do này, có nhiều từ Việt bị dùng sai, nhưng do dùng lâu quen và do đó từ sai trở thành từ đúng (ví dụ: Khốn nạn). Và cũng chính v́ việc từ khi sử dụng chữ Quốc ngữ không tiếp tục giảng dạy và học chữ Hán Nôm đă làm cho những thế hệ người Việt ngày nay không c̣n biết đến chữ Hán Nôm nữa, và không thể đọc được những tư liệu sách vở trong kho di sản Hán Nôm ngàn năm của dân tộc Việt Nam. Chính v́ điều đó mà ít có thế hệ người Việt sau này có thể hiểu rơ và dùng đúng tiếng Việt như nghĩa thật sự của nó (v́ hơn 70% tiếng Việt được h́nh thành từ tiếng Hán-Việt).

Liên kết bên ngoài

Nguồn

Hội Bảo tồn di sản chữ Nôm cung cấp nguyên bản chính, và cho phép xuất bản nguyên bản này theo Giấy Phép Sử Dụng Văn Bản Tự Do GNU (GFDL).

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 10/19/17