|
-
Cái
C̣ và Con C̣.
-
-
Ca dao tục ngữ của dân tộc ḿnh là một kho tàng độc nhất vô
nhị, v́ nó ẩn chứa cái Minh Triết của Việt tộc nói riêng, (và
trong tương lai cũng có thể là của Con Người nói chung), với
nhân sinh quan và vũ trụ quan, dựa trên nền tảng biến
dịch và bất dịch của Trời Đất, mà tổ tiên đă huyền thoại hóa qua
biểu tượng Tiên Rồng, và đă được diễn tả bởi tâm t́nh
của tiền Nhân, với nhịp của Trời (Thiên,
với huyền số 3 x 2 là âm dương = 6 lục), và
điệu của Đất (Địa, với huyền số 4 x
2 = 8 bát), theo âm của vũ trụ và vần của
vạn vật, như :
-
“Trăm
năm / bia đá
/ cũng
ṃn,
-
Ngàn năm
/ bia miệng
/ vẫn
c̣n
/ trơ trơ ”.
-
Nội
cái thể của hai câu “lục bát”, với nhịp
2 (chữ đôi: "trơ trơ"), điệu 3
cho câu trên 6 chữ, và 4 cho câu dưới 8 chữ, với
âm (trăm, ngàn) và vần cuối câu trên
(ṃn) đi với vần của chữ thứ sáu (lục) của câu
dưới (c̣n), ta đủ thấy tính chất “song trùng lưỡng hợp”
của Cái nguyên lư Mẹ, đó là lưỡng
nhất tính, với lưỡng nghi: âm dương (2) ḥa
hợp, và cơ cấu (3) tam tài (thiên-địa-nhân), và (4)
tứ tượng, mà trong thơ Đường luật (từ thời Đường nhà
Hán), với thể thơ “thất ngôn bát cú” (7 chữ 8 câu), với luật
“bằng-trắc” đối khắc hơn, tuy cũng rất hay nhưng không c̣n cái
cơ cấu và nền tảng như “lục bát”, tỉ dụ bài thơ nổi tiếng của Bà
Huyện Thanh Quan :
-
“Bước
tới đèo Ngang, bóng xế tà,
-
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
-
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
-
Lác đác bên sông, chợ với nhà.
-
Nhớ nước đau ḷng, con quốc quốc,
-
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
-
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
-
Một mảnh t́nh riêng, ta với ta.”
-
-
Nhưng
ở đây, tôi không có ư bàn về thể thức hay cơ cấu giữa hai thể
thơ nói trên, để phê b́nh hay bàn luận, mà chỉ muốn nhắc lại cái
đặc tính của ca dao Việt tộc, trước khi đề cập đến cái nhân
sinh quan trong mấy câu ca dao sau đây mà có lẽ bạn cũng đă
biết :
-
Con c̣ mà đi ăn đêm
-
Đậu phải cành mềm, lộn cổ
xuống ao
(!)
…
-
Cái c̣ chết tối hôm qua
-
Có
hai hạt gạo với ba
đồng tiền
-
Một
đồng mua trống mua kèn
-
Một
đồng mua mỡ đốt đèn
thờ vong
-
Một
đồng mua mớ rau răm
-
Đem
về thái nhỏ thờ vong con
c̣.
-
-
Tôi
chọn những câu ca dao này, v́ cũng nhân đọc lại bài “Những
Dấu Chỉ của Thi Ca trong Triết Việt” mà tác giả Đông Lan đă
dẫn giải ư nghĩa căn bản của Triết qua những câu ca dao trên ;
và v́ như tôi đă nói ca dao là cả một kho tàng vô tận của nền
Minh Triết Việt, nên tôi cũng xin được phép góp thêm ư để chia
sẻ với bạn những ǵ tôi đă “Cảm” được qua những câu ca dao “Con
c̣” và “Cái c̣” này.
-
-
Nếu
bạn để ư, th́ thấy tôi đă ghép hai câu ca dao đầu (của một bài
khác) để nói lên sự liên hệ động tác dẫn đến hậu quả, là lư do
tại sao “cái c̣ chết tối hôm qua”, v́ tôi
nghĩ nếu không th́ cái óc ṭ ṃ của bạn sẽ thắc mắc…; hơn nữa
cũng để dẫn chứng cho bạn ư nghĩa tiềm ẩn trong từng chữ của mỗi
câu ca dao mà tiền nhân đă dùng, là điều không phải ngẫu nhiên
hay tự nhiên mà là với tiềm ư ẩn dấu cái tinh hoa của Triết, để
dẫn đường đến Đạo.
-
Cái
hay và độc đáo của ca dao, theo tôi, là với một h́nh ảnh như “c̣”
chẳng hạn (mọi người đều biết), nhưng lại có hai (ẩn) nghĩa hoàn
toàn trái ngược (sẽ không biết nếu không thấy), khi chữ được
dùng thêm để chỉ giống đực hay giống cái, tức là “con”
hay là “cái”. Nhưng ở đây khi nói “con c̣” hay “cái
c̣” đều chỉ loài c̣, nghĩa cũng là “con c̣”, và
khi nh́n từ xa th́ làm sao biết được con nào đực con nào cái ?!
-
Mà rơ
ràng là bạn cũng thấy như tôi, cái câu đầu nói là “Con
c̣ mà đi ăn đêm”, rồi sau đó lại nói “Cái
c̣ chết tối hôm qua” ; như vậy chắc ǵ là cùng một con(?),
nhưng có lẽ tại v́ tôi lấy “râu ông cắm cằm bà”, nghĩa là
đem ghép hai câu đầu của bài ca dao khác vào làm hai câu đầu ở
đây, cho nên không được ăn khớp ; nhưng bạn có thấy tại sao câu
cuối cùng (của 6 câu chính trong cái bài này) cũng lại là con
(?), đó là: “Đem về thái nhỏ thờ vong con
c̣.” !?
-
Để
nói với bạn, là trong cách dùng chữ của tiền nhân trong ca dao,
rơ ràng là không ngẫu nhiên mà là cố ư, nên theo tôi, ca dao
không thể hiểu như thơ vần, với nghĩa chính hay tổng quát, mà là
phải hiểu từng chữ đặt dưới mọi khía cạnh của vạn vật vũ trụ,
như thế bạn mới có thể khám phá ra cái nghĩa triết, tức là
(thấu) triệt, tận lư, cùng tính. Chỉ như
vậy, bạn mới có thể thấy được cái Tâm của vũ trụ mà cũng
là cái Tâm của bạn, v́ “nhân giả kỳ vũ trụ chi tâm”, đó
là Cái Chân-Thiện-Mỹ tiềm ẩn nơi Con người qua Đại
Ngă Tâm Linh.
-
Đọc đến đây chắc bạn đă hiểu thế nào là Cái và
Con, với ư nghiă “Con dại Cái mang”,
tức là ư nghĩa của sự liên kết thâm t́nh, không chỉ dính
liền bằng máu mủ, ruột thịt, mà cũng là ư nghĩa Ḥa trong
Nhất Thể bằng t́nh yêu thương thắm thiết, mà người
ḿnh c̣n ví như biển Thái B́nh, để nói sự bao la, vô bờ, vô biên
của T̀NH YÊU, của MẸ, của CÁI (là Trời Đất) với CON (Người).
-
(Để hiểu thêm ư nghĩa này, mời bạn đọc lại bài “Cá
và Cái… với Con Cá và Con Cái ”.
http://www.anviettoancau.net/html/capnhat_11/ngsonha_cavacai.htm)
-
-
Bây
giờ bạn hảy trở lại với tôi để đi điều tra về cái chết
của “cái c̣”. Như đă đề cập, cái c̣ này không hẳn
là c̣ cái, hay để chỉ con c̣, mà ai cũng biết
là ám
chỉ con người, v́ ca dao cũng có câu :
-
Cái c̣ là cái c̣ con
-
Mẹ nó yêu nó, nó c̣n làm ngơ (lơ)
-
-
Hay
-
Con c̣ lặn lội bờ sông
-
Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non
-
V́ “Mẹ
nó yêu nó, nó c̣n làm ngơ ”, nghĩa là nó không biết,
cũng không cần biết, và không muốn biết là “Mẹ
nó yêu nó”. Đó là sự ngơ ngáo, ngu
ngốc, hời hợt, hửng hờ, lơ
đăng của con người, v́ không chịu tri thức (bác học),
để nhận thức (quảng vấn) và ư thức (tư duy) CÁI
thiên chức làm CON (người).
-
Thiên
chức làm CON đó là sự tiếp nhận bằng sự thông hiệp bởi
tương giao qua Tâm linh để lănh nhận tất cả Cái
Nhân, Cái Trí, Cái Dũng, Cái Tài,
Cái Đức… của Trời Đất Vũ Trụ, để làm Chủ lấy ḿnh với Trời
Đất, đó là Nhân Chủ với Thiên Chủ và Địa Chủ, để tài
tác vạn vật vũ trụ như ư của Trời Đất, tức làm cho “Danh Cha
cả sáng” như trong kinh “Lạy Cha”, nghĩa là làm cho thành (được)
CÁI “Chân-Thiện-Mỹ”, th́ mới đúng là Nhân Tài với
Thiên Tài và Địa Tài, để ḿnh xứng đáng là Vương (Vua) với Trời
Đất, tức là Nhân Hoàng với Thiên Hoàng và Địa Hoàng.
-
Và đó
là ư nghĩa CON mà tổ tiên đă CẢM CÁI T̀NH YÊU
CỦA MẸ, và đă SỐNG CÁI ĐẠO LÀM CON (Người),
tức là sống ư thức với ư nghĩa CON người là giao
chỉ của Đức Trời (Mẹ) và Đức Đất (Cha), (nhân giả kỳ thiên
địa chi đức, vũ trụ chi tâm), là TÂM của vũ trụ, tức là MỘT
với thiên địa vũ trụ vạn vật nhất thể. Đó cũng là
ư nghĩa thông hiệp và kết hiệp giữa Cha và Con trong Kitô giáo.
-
Nhưng
ở đây, nguyên do cái chết của “cái c̣” là “Con
c̣ mà đi ăn đêm”, có nghĩa là
hễ mà (hay tại v́) đi, tức là tự ḿnh muốn,
(đi) ăn : nghĩa là ham muốn kiếm thêm lợi cho
ḿnh, tức là làm hai “job”(s), làm ngày chưa đủ lủ khủ làm đêm,
cho dầu với “danh nghĩa” để kiếm tiền nuôi cha mẹ vợ con, hay để
trả nợ cái nhà, chiếc xe, cái tivi, tủ lạnh, hay để đi Las Vegas
chơi cho biết hay để giống người ta th́ cũng tại v́ ḿnh… muốn
có, muốn làm, muốn được, muốn đua đ̣i, chớ Trời đâu có bắt !
-
Và
chữ đêm ở đây, không chỉ có nghĩa là ban đêm, mà c̣n có
nghĩa là làm những chuyện “hắc ám”, như bán dâm hay buôn lậu
bạch phiến, ma túy, thuốc “lắc” (ecstasy), hay thảo độc dược như
“haschisch”, “cannabis”, hoặc đồ quốc cấm…, tức là làm những
chuyện trái với luân lư của Đạo Trời. Nhưng đêm cũng c̣n
có nghĩa là sống trong tăm tối, tức là sống lệ thuộc,
sống nô lệ, nghĩa là sống Duy theo thần, lư, vật,…
hay bất cứ thứ ǵ, kể cả những ư thức hệ với danh nghĩa
“dân chủ” để được (có) tự do, hay đạo thuyết của tôn giáo để
được (thưởng) “Thiên Đàng” hay “Niết Bàn” (Nirvana), th́ cũng là
c̣n đi trong đêm tối.
-
Nghĩa
là hễ mà con người c̣n đi ăn đêm dưới ánh đèn màu
của vật chất, của quyền lợi, của tiền tài, danh vọng, sắc dục,…
nghĩa là sống hoàn toàn ngược lại luật của Trời Đất, chẳng hạn
như đêm không lo ngủ nghỉ mà lo đi (kiếm) ăn, th́
cũng như mọi “nhân danh chính nghĩa” mà con người gọi là “phát
triển kinh tế, xă hội”, để nâng cao mức sống bằng cách phá rừng,
chẻ núi, đào hầm, khai mơ, hút dầu, cào than, xây đập chận nước,
để làm năng (điện) lực, để đốt, để soi, để sưởi, để di chuyển
với xe chạy, tàu bay, và gọi là đi du lịch…, hay để làm đủ thứ
kỹ nghệ biến chế (kỹ nghệ hóa) thành vô số đồ như đồ ăn, đồ
uống, đồ xài (dùng), đồ đạt, đồ mặc, đồ chơi, đồ xa xỉ…, đó là
chưa kể đồ để đâm chém giết nhau mà chỉ có con người mới chế ra,
và gọi là vũ khí chiến tranh với “nhân danh bảo vệ ḥa b́nh”,
và loại vũ khí độc hại nhất được đặt tên là “vũ khí dằng mặt”
(arme de dissuasion). Thật đúng là, khi con người đi ăn đêm,
tức cũng có nghĩa là mất (vô) thần (minh),
th́ con người chính là (ác) quỷ (quyệt) !!!
-
V́
vậy, chỉ trên dưới một thế kỷ (20), con người đă “nhân danh
chính nghĩa” gây ra hai trận thế chiến tàn khốc, “nhân danh văn
minh” với khoa học kỷ thuật, không những đă phung phí nước ngọt
(eau douce), mà c̣n làm ô nhiễm nước tới tận (gốc) mạch nguồn
(nappe phréatique), làm ô nhiễm môi trường thái sinh với sự đào
thải hàng triệu tấn rác mỗi ngày trên thế giới, hay bằng cách
chế biến hóa chất (độc) và đă tiêu thụ hàng triệu tấn, hàng tỷ
lít, với không biết bao nhiêu thứ chất độc mà theo danh sách
thống kê năm 2003 của REACH. (Registration, Evaluation and
Authorisation of Chemicals), th́ mới chỉ có chừng 30 000 chất,
(mà "chất cam" (agent orange) đă là nguồn gốc của vụ kiện vừa
qua (22/06/07) của những nạn nhân Việt-Nam đối với cơ quan hành
chánh Hoa-Kỳ), để gọi là khử trừ sâu bọ, ruồi muỗi, dán nhện,
v.v, … bằng cách xịt, răi, pha, trộn, tưới…, để cuối cùng rồi
con người cũng mang lấy những chất độc đó vào máu, vào thân,
ngay từ trong bào thai, và đó cũng là một trong những căn
nguyên của cái bệnh ung thư dưới mọi h́nh thức, càng ngày
càng nhiều ! Đó là chưa kể cái hiện tượng “hâm nóng khí hậu”
mà con người khoa học, hay trí thức bắt đầu lo sợ (chớ dân ngu
khu đen có biết ǵ đâu mà sợ với lo, “điếc không sợ súng”(!)
mà) cho cái hậu quả đă và đang xảy ra trước mắt như hạn hán, lụt
lội, băo tố, với cường độ mỗi ngày một tăng, và chu kỳ càng ngày
càng nhiều, khắp nơi trên địa cầu từ mấy năm nay ! Đó cũng là ư
nghĩa “đen tối” của đêm.
-
V́
phần đông giới trí thức và bác học chưa biết rằng CON
người là MỘT quân b́nh tuyệt tác, tuyệt hảo, tuyệt vời
(équilibre parfait) với CÁI là Trời Đất Vũ Trụ Vạn Vật,
tức là “nó c̣n làm ngơ ”, không biết “Mẹ nó
yêu nó”, nghĩa là sống tách rời với Mẹ nó, và hỗn láo
kiêu căng, tự tôn, tự hào với cái học một chiều, là cái
học để kiếm tiền, để khoe khoang, để tranh luận, để “ta đây”,
tức là học thuộc ḷng, nghĩa là học mà không hành,
th́ người b́nh dân nói là “ba que xỏ lá”, v́ học mà chẳng
chịu tư (suy nghĩ) để (đốc) hành, mà cứ đ̣i chế
ngự tất cả và không cần Mẹ nó, th́ cũng giống như già Hồ vô
thần, lưu manh xảo trá đă lộng ngôn với cái câu : “với sức
người sỏi đá cũng thành cơm”(!).
-
Cho
nên con người mới đi ăn đêm, nghĩa là bày đủ thứ tṛ, bởi
đủ thứ (kỷ) thuật, với đủ mưu mô thủ đoạn, với đủ thứ nhăn hiệu…
như những ánh đèn màu về đêm ở “Las Vegas”, hay “Paris by night”
với bảng quảng cáo đại vĩ tuyến đầy màu mè rực rỡ và âm thanh
nổi muôn chiều (multi-directionnel), với bốn chữ chạy lên chạy
xuống, chạy qua chạy lại, từ ngoài vào trong, từ trong ra ngoài,
mà nếu người ta đọc được, cũng chỉ là “nhân danh chính nghĩa”,
theo kiểu cộng sản hay kiểu tư bản ǵ, th́ cũng chỉ là theo.
Và v́ bị lóe mắt bởi ánh đèn đêm, nên CON người hết
biết (ngơ) CÁI “Nghĩa Chính”, mà chỉ thấy có “nhân
danh”, bất cứ là danh ǵ, cho nên mới Duy theo, mới
nô lệ, mới đâm đầu vào ánh sáng giả tạo (artificiel) mà
tưởng là thiệt, như những con “thiêu thân” !
-
Mà
tại v́ đi ăn đêm, ở trong tăm tối, cho nên làm sao
thấy được ǵ (!), cũng v́ vậy mà mới “Đậu
phải
cành
mềm,
(nên mới) lộn cổ xuống ao”
(!). V́ con người muốn đi ăn đêm, nghĩa là sống
ngược lại với Đạo (luật) của Trời Đất, tức chỉ sống độc hành
(một chiều) mà không biết lưỡng hành (hai chiều), th́ làm sao có
thể “thuận thiên”, có thể Ḥa ? Mà hễ không thuận thiên, th́
không thông, không dung, không đồng, không tương, không hiệp,
không giao… mà chỉ là bế tắc, là chết không kịp ngáp mà
thôi !
-
Cho
nên chữ “Đậu”, nghĩa là bám chặt vào, bám chặt lấy, tức
cũng c̣n có nghĩa là Duy theo. C̣n “phải”, không có nghĩa
bắt buộc, hay nghĩa “phải trái”, tức là “đúng” hay “sai”, mà là
nghĩa “chụp đại”, “bám đại”, “vớ đại”, “quơ đại”, không cần biết
là cành hay thân (cây), là mềm hay cứng, ở đây nghĩa là không
cần học hỏi, không chịu suy tư, không cần t́m hiểu, cho nên c̣n
có nghĩa là đua đ̣i, chạy theo, bắt chước. C̣n “cành” là
nhánh nhỏ xíu của thân cây, tức là bám víu vào vật chất hay bất
cứ ư thức hệ nào, nghĩa là không phải cái nền tảng thiết yếu cho
con người. Và “mềm” là nghĩa yếu đuối, không vững chắc,
không chặt chẽ, nghĩa là không biết, hay không cần biết, không
chịu biết (làm ngơ, làm lơ) đâu là ư nghĩa chính yếu của đời
sống, của con người. Cho nên “đậu phải cành mềm”,
nghĩa là bám víu đại vào một cái ǵ không có nền tảng vững chắc,
như thuyết nhị nguyên đối kháng và không có cơ cấu chặt
chẽ, như hệ tam luận, mà chẳng chịu thắc mắc để suy nghĩ
cho thấu tận tường nghĩa, lư, để biết Con người chỉ hiện hữu với
nền tảng Trời Đất và cơ cấu Vũ Trụ.
-
Nên
mới “lộn cổ”, nghĩa là rớt (đâm đầu xuống) rất lẹ mà
không kịp có phản ứng ǵ ráo trọi, mà tiếng việt ḿnh c̣n nói là
“không kịp ngáp” ! C̣n “xuống ao”, th́ ai cũng hiểu và
biết. Nhưng bạn có thắc mắc tại sao tổ tiên lại nói “xuống ao”
mà không nói là “xuống giếng” hay “xuống đất” ?
-
V́ là
xung quanh “ao” ở nhà quê, thường có cây nhỏ mọc quanh bờ
nên con c̣ mới có thể đậu ban ngày hay tránh ao ra, c̣n ban đêm
th́ nó không thấy đường, nên mới đậu cành mềm… Và v́ “ao”
có h́nh tṛn chỉ Trời, có nước (mạch) ở dưới Đất chảy ra để
thành ao, là ư nghĩa tương giao của Trời Đất để
tạo dựng sự sống của vạn vật từ (bởi) nước, và nhờ nước,
tức hành Thủy, để dinh dưỡng và tươi mát. Nhưng
nước cũng làm cho sự sống chết đi khi nước bị ô nhiễm bởi chất
độc, mà biểu tượng của sự sống (động) là con người, và tương tự
khi con người bị tiêm nhiễm, bị thu hút, bị lôi cuốn bởi các
thứ… hệ, thể, chế, từ, tượng ảo ảnh, hảo huyền, mà ḿnh cứ lơ
ngơ không chịu suy nghĩ với nền tảng vững chắc là tâm đạo,
th́ sẽ “lộn cổ xuống ao” tức là “chết” không kịp ngáp,
nghĩa là không thể sống thật thiên chức CON người, tức không thể
Thành Nhân !
-
Đọc
đến đây, chắc bạn đă biết lư do và hiểu tại sao “cái c̣
chết tối hôm qua”. Nhưng bây giờ tôi mời
bạn cùng t́m hiểu với tôi về những ǵ đă xảy ra với cái chết con
c̣, v́ tất cả sự kiện đều đă được ghi lại một cách chặt chẻ rơ
ràng. Tôi xin được trích dẫn lại đây những chi tiết đó :
-
Cái
c̣ chết tối hôm qua
-
Có
hai hạt gạo với ba
đồng tiền
-
Một
đồng mua trống mua kèn
-
Một
đồng mua mỡ đốt đèn
thờ vong
-
Một
đồng mua mớ rau răm
-
Đem về thái nhỏ thờ vong con
c̣.
-
“Cái c̣ chết tối hôm qua”, ở đây ai cũng biết chết nghĩa là tiêu tùng, nhưng
cũng có nghĩa là sự liên kết thâm t́nh, nhất thể giữa CÁI và
CON, bị đoạn tuyệt, tức là bị cắt đứt luôn mà không thể nối kết
lại được, nghĩa là hoàn toàn biến (dịch) tan cách rời rạc, lạc
lơng, ngoài “quỹ Đạo” của cơi vô biên…, và không phải chỉ
là chết (lúc) tối hôm qua, mà là chết trong
tăm tối, nghĩa là trong lúc c̣n lơ đăng, c̣n ngơ
ngớ, c̣n ngu ngốc… nên không hề biết là “Mẹ nó yêu nó”.
-
Chắc
là bạn cũng đă có lần đọc mấy câu ca dao này rồi và đă thấy như
tôi là gia tài của ”cái c̣ chết ”, mà cũng là của con
người chỉ “có hai hạt gạo với ba đồng tiền”.
Thật rơ ràng là quá nghèo nàn gần như KHÔNG có ǵ hết ! Nhưng
tuy chỉ có ba (3) đồng mà cũng mua được bốn (4)
thứ, đó là : trống, kèn, mỡ, (mớ) rau
răm. Nghĩa là cũng có đủ đồ để “thờ vong con c̣”
và đó mới là quan trọng, mới là chính yếu. Nhưng như vậy th́
cũng có ǵ đâu để mà nói ?
-
Thưa
là có nhiều lắm, và theo tôi, th́ mấy câu ca dao này hay lắm và
rất là hay v́ đầy ẩn ư !
-
Hay,
là v́ CÓ hai với ba, mà tiếng ḿnh c̣n nói là “vài
ba”, nghĩa là (một) số ít so với vạn (vật),
th́ là coi như KHÔNG. Mà thiệt, con người của Việt tộc, với văn
hóa nông nghiệp, làm nghề nông th́ đa số thường đủ ăn chớ ít có
ai mà giàu có. V́ lợi tức của mùa màng hoa quả đều cậy vào yếu
tố thời tiết, tức sự tương giao tương ḥa của Trời Đất Vũ Trụ,
nhờ mưa thuận gió ḥa, mặc dầu công sức của con người có đổ bao
nhiêu mồ hôi nước mắt đi nữa, nhưng nếu yếu tố nắng mưa không
thuận không ḥa, th́ là mất mùa và là đói rét. Nên nghĩ cho
cùng, con người chỉ là KHÔNG, nghĩa là Không có ǵ hết, Không là
ǵ hết, Không ăn nhằm ǵ hết đối với Trời Đất, v́ là CON (người)
hữu hạn đối với CÁI vô biên của MẸ vũ trụ. Nhưng
đồng thời CON người cũng CÓ CÁI Tính Mệnh (Thiên Tính)
của Trời Đất vũ trụ vạn vật, là Tài Đức, là Tâm Linh với tất cả
Chân-Thiện-Mỹ. Đó là ư nghĩa nền tảng Nguyên Lư Mẹ với
lưỡng nhất tính, Có với Không, là Trời với Đất, và cũng là ư
nghĩa cơ cấu của (biến) Dịch với tỷ lệ 3-2, tức “tham
thiên lưỡng địa”, là quân b́nh động (équilibre
dynamique). C̣n hai số 2 với 3 thành số 5,
cũng là ba huyền số với ư nghĩa Tam Tài là
Thiên-Địa-Nhân, mà cũng là ư nghĩa Thái Ḥa, Nhân Chủ, Tâm Linh.
(xin đọc lại bài “Thằng Bờm và Đạo Việt”)
-
Hạt
(gạo) với Đồng (tiền), là nghĩa của bất cứ hạt
(hột) ǵ đem ra gieo (trồng) ngoài đồng. Hạt hay hột là
thể của hành Mộc được keo đọng, có tính chất đầy chắc v́
chứa đọng cái tinh túy của hành Mộc, để với hoạt lực của
trời đất vũ trụ (thời gian), sẽ mọc lên cho mầm sống của thảo
mộc, để cho ngũ cốc, cây cối, hoa quả…để nuôi dưỡng CON người,
nhưng cũng là ư nghĩa lắng đọng của mọi tương giao, tương quan,
với T́nh (cảm) của con người vào Tâm để mới có thể Linh, để mới
có thể Ḥa, để mới thành Nhất Thể. C̣n Đồng là ư
nghĩa (cánh) Đồng Tương, tức đồng Giao, đồng bào, đồng
bọc…, nhưng cũng là nghĩa của đồng (tiền) tức là bằng
chất đồng, chất bạc, chất vàng, là ư nghĩa quư hóa, ư
nghĩa giá trị của (hành) Kim, là ư nghĩa tinh
khiết như kim cương, và cứng chắc như vàng, như “platine”, là
đặc tính nền tảng của Tâm, nhưng cũng c̣n là nghĩa tương khắc
giữa hai Hành, tức Kim khắc Mộc.
-
Gạo
với Tiền, ai cũng biết là gạo để nấu cơm ăn, và tiền th́
để xài, th́ có ǵ đâu mà nói. Đúng vậy. Nhưng gạo là nhu yếu
phẩm và tiền là phương tiện thiết yếu để thực hiện mọi chuyện,
cho nên ca dao có câu :
-
Có tiền mua tiên cũng được,
-
Không tiền mua lược không xong
-
V́
vậy gạo và tiền là ư nghĩa tương quan giữa nền
tảng vật chất và con người, là yếu tố không thể thiếu để làm cho
con người thăng tiến, để đáp ứng 1 trên 3 nhu cầu thiết yếu của
con người, đó là ẩm thực, v́ là “có thực mới vực được Đạo”,
nhưng cũng v́ tính chất quan trọng này, đă làm cho con người bị
thu hút và lôi cuốn bởi cái mùi thơm của “lúa”, làm cho
cứ “đói bụng” hoài, để rồi (cứ) “mà đi ăn đêm”, th́ trước
sau ǵ rồi cũng “lộn cổ xuống ao” ! Cho nên phải biết
rằng chỉ cần “có hai hạt gạo với ba đồng tiền”, là
ư nghĩa “cầu dừa đủ xài” mà người ḿnh hay bảo với nhau
nhân dịp đầu năm, nhưng cũng là ư nghĩa phải biết thông dung
ḥa hợp với Trời Đất, nghĩa là phải biết sống (với) nội tâm
để khỏi bị mùi thơm hấp dẫn của “lúa”, hay mùi giấy mới của
“dollar”($) hay “euro”(€), dưới ánh đèn màu ban đêm. Rồi với :
-
Một
đồng mua trống mua kèn
-
Một
đồng mua mỡ đốt đèn
thờ vong
-
Một
đồng mua mớ rau răm
-
Đem
về thái nhỏ thờ vong con
c̣
-
-
Nếu
bạn để ư trong bốn câu ca dao này th́ bạn cũng sẽ thấy như tôi
là có sự lập lại với 3 chữ Một, 3 chữ
đồng, 4 chữ mua, 2 chữ thờ, 2
chữ vong, nói theo thể kể chuyện th́ rất là tự nhiên và
đương nhiên, v́ là chỉ có 3 đồng tiền cho nên phải kể làm
sao mua đủ 4 thứ để cúng để thờ, th́ có ǵ đâu mà để
nói ?
-
Nhưng
như tôi đă nói với bạn ngay từ đầu, ca dao là cả một kho tàng ẩn
chứa cái tinh hoa của nền Minh Triết Việt, nên mỗi chữ đều tiềm
ẩn ư nghĩa nào đó, và nếu có lập đi lập lại th́ lại càng ẩn giấu
một cái ǵ đó rất quư, rất quan trọng, mà có thể là cái ch́a
khóa để mở cái cửa để đi vào con đường dẫn đến Đạo.
-
Cho
nên 3 chữ Một ở đây là nghĩa bộ ba,
tức Một Thiên, Một Địa, Một Nhân, tương tự
như Cha, Con, và Thánh Thần (Ba Ngôi trong đạo Chúa), là cơ cấu
của Một nền tảng Nhất Thể thật vững
chắc, mà biểu tượng cụ thể đă đem áp dụng vào đời sống hằng ngày
của dân Việt, đó là cái kiềng 3 chân, mà tổ tiên cũng đă
diễn tả ư nghĩa qua ca dao :
-
Dù ai nói ngă nói nghiêng
-
Th́ ta cũng vững như kiềng ba chân
-
Với
3 chữ đồng ở đây cũng không phải là ngẫu
nhiên, mà là ư nghĩa của đồng phận (sự), với Thiên
Sinh, Địa Dưỡng, Nhân Ḥa, th́ là đồng tài,
với Thiên Tài, Địa Tài, Nhân Tài, cho nên đồng chức, đó
là Thiên Hoàng, Địa Hoàng, Nhân Hoàng. V́ vậy, con người
không phải là nô lệ của Trời Đất, để sanh, bệnh, lăo, tử, để
làm lụng khổ sở, để mang nặng đẻ đau, để chịu đựng đủ thứ bất
công, đọa đày, bất nhân, bất hạnh… để đền tội, tại v́ kiếp trước
ḿnh là con chó, con heo, con rắn… hay là tại v́ tổ tông mắc tội
“ăn trái cấm” cho nên bây giờ ḿnh bị lănh cái “tội tổ tông
truyền”, và phải (bị) sống đời khổ hạnh để được ân xá, để được
lên Thiên Đàng đời sau, và được sống hạnh phúc với Chúa đời
đời… (?)
-
C̣n
4 chữ mua là ư nghĩa tương quan trao đổi để
có cái ǵ cần thiết cho ḿnh, mà ở đây là bốn thứ căn bản mà
con người cần phải CÓ, trên Đất này (huyền số 4 là bốn góc
vuông tượng trưng cho Đất, tức là hành Thổ) để có
thể sống siêu Việt, tức sống hạnh phúc, đó là : trống,
kèn, mỡ và rau răm. Nên Trống ở đây phải hiểu
là Trống Đồng, v́ có tới ba đồng (như ba hồi trống) với ư
nghĩa tóm gọn trong câu thơ nổi tiếng sau đây :
-
Trống Việt Thường lung lay bóng Nguyệt,
-
Suối Cam Tuyền tuệ Việt thức mơ.
-
Nói lên cái Tính (chất) siêu Việt với chiều kích vô biên của cái
Tâm Trống (rỗng) luôn luôn (thường), sẽ thông giao (động, lung
lay) cả cái vô h́nh tĩnh lặng (bóng nguyệt), và làm cho đời sống
con người hạnh phúc tràn đầy như ở dưới một nguồn suối nước
trong tinh (tuyền) ngọt ngào, khi con người biết (tuệ) sống thật
“đạo nghệ” (cam) với ư thức mà ḿnh cứ tưởng như (là
giấc) mơ (cơi Tiên).
-
Trống,
với Kèn cũng là nhạc khí không thể thiếu trong các lễ
lạc, hội hè, đ́nh đám, để gây bầu không khí “lễ nhạc”, v́
lễ là thể thức bề ngoài với (dương) cờ xí,
trống kèn, đèn đuốt, bông hoa, hương khói, mâm cỗ, v.v…, và
nhạc là (âm) điệu, kiểu cách diễn tả cái t́nh (đă)
cảm bên trong qua cái nhịp lẹ (vui), chậm (buồn)…, với
tiếng kèn bổng, tiếng trống trầm và đó cũng là ư
nghĩa Trời cao Đất thấp gặp (giao) nhau, để tạo dựng nên Con
người, để cho nó biết là “Mẹ nó yêu nó”, và
để cho nó biết YÊU, nhưng “nó c̣n làm ngơ ”.
-
Mỡ,
với rau răm. Bạn có thắc mắc tại sao lại (mua) mỡ
để đốt đèn mà lại không mua dầu? Có lẽ bạn sẽ bảo tại v́ hồi xưa
chưa có dầu lửa v́ lúc đó chưa có công ty Exxon, Shell, hay
Total. Bạn nói đúng, nhưng đâu cần phải có dầu lửa mới đốt đèn
được, v́ ngày xưa người ta vẫn có thể đốt đèn bằng dầu dừa hay
dầu phụng (bằng đậu phộng ép ra), nhưng tại sao lại bằng mỡ? Đó
bạn thấy chưa, chữ mỡ mà ông bà ḿnh dùng ở đây rơ ràng
không phải là ngẫu nhiên, mà là có ẩn ư, nhưng là ư ǵ đây, bạn
đă biết chưa? Tương tự, ở xứ ḿnh có biết bao thứ rau, nhiều thứ
đến độ ông bà ḿnh đă phải làm thành một bài vè về rau để
dạy cho con cháu nhớ, mà nếu bạn chưa biết tôi trích dẫn ra đây
cho bạn đọc và dạy lại cho con:
-
- Nghe vẻ nghe ve
- Nghe vè về rau
- Xấc láo hỗn hào
- Là rau ngành ngạnh
- Trong ḷng không tránh
- Vốn thiệt tâm lang
- Đất rộng ḅ ngang
- Là rau muống biển
- Quan đ̣i thầy kiện
- B́nh bát nấu canh
- Ăn hơi tanh tanh
- Là rau dấp cá
- Không ba có má
- Rau má có bờ
- Tḥ tay so đo
- Nó là rau nhớt
- Ăn cay như ớt
- Vốt thiệt rau răm
- Sống tới ngàn năm
- Là rau vạn thọ
- Tay hay xớ rớ
- Vốn thiệt rau co.
-
Nhưng ở đây tại sao lại (mua) mớ rau răm mà là không rau ǵ
khác? Có phải là ẩn ư ǵ nữa (đây) không?
-
Để
giải đáp câu hỏi tại sao lại mỡ với rau răm, tôi xin
được nhắc lại cái kinh nghiệm bản thân của bạn là bạn cũng đă thích
(thèm) mỡ mỗi lần bạn nấu (phở) hay đi ăn phở (gầu) trong nhà
hàng Việt-Nam ở khu Bolsa của Little Saigon hay khu Chinatown sur
Seine ở Paris quận 13, bạn cũng đă có lần xin thêm “nước béo”, mặc
dầu bạn bị bác sĩ cấm ăn mỡ v́ cái bệnh “mỡ trong máu”
(cholestérol), tại sao kỳ vậy? Hay là tại sao mỗi lần người ḿnh ăn
hột vịt lộn là phải ăn với rau răm, hoặc làm gỏi (thịt) gà,
hay gỏi vịt cũng phải có rau răm ?
-
Bây
giờ th́ bạn bắt đầu hiểu tại sao chưa? Th́ tại v́ mỡ là lớp vỏ bên
ngoài (dưới da) của loài động vật, để che (chở) lớp thịt, nhưng cũng
là chất (nhờn) dưới thể lỏng hay đặc, để làm cho trơn (trợt) những
chỗ giao (nhau) hay cọ sát để làm cho sự (xê) dịch dễ dàng, nhưng
cũng là chất làm cho mập, cho béo, mà người ḿnh hay nói “to béo”,
để diễn tả sự mạnh khỏe, nhưng cũng là “nước béo” làm cho tô phở gầu
thêm thơm ngon, thêm giá trị dinh dưỡng. Nên mỡ
ở đây là tất cả ư nghĩa t́nh yêu (thương) của Mẹ (nó) từ đầu
đến cuối, tức là từ lúc (cưu) mang, (bao) bọc, sinh
(nó) ra, rồi che chở, nuôi dưỡng cho nó lớn, lo lắng mọi
chuyện cho nó được tốt đẹp, và (dạy dỗ) giáo dục, để cho nó
biết cung túc, ṭng nghệ, minh triết, thông mưu, duệ thánh, tức làm
cho nó thành Nhân. Và đó là ư nghĩa mua mỡ đốt đèn,
nhưng đèn ở đây cũng c̣n có nghĩa là hành Hỏa.
-
Và
mớ rau răm. Với mớ là nghĩa nhiều lắm, phải ôm
chặt vào (ḷng) để giữ lấy. Ở đây là ư nghĩa bao la, vô biên, của
ḷng Mẹ ôm lấy Con người, tức T̀NH YÊU của Trời
Đất. Và rau răm như mọi người đều biết là một loại (rau) “cỏ”
có cọng nhỏ và lá nhỏ, lại có vị cay và mùi thơm mà
người việt ḿnh luôn dùng để trộn gỏi, nhất là với thịt c̣ (hay gà)
xé phây (phai) là ngon tuyệt. Cho nên rau răm ở đây là ư
nghĩa nồng nàn, thơm ngát của hương vị T̀NH YÊU.
-
Đem về thái nhỏ thờ vong con c̣
-
Đem
về
đó là động tác từ chợ mang về nhà, là ư nghĩa từ ngoài vào trong,
nhưng đó cũng là ư nghĩa phải đạt được (mua) bằng tiền của và sức
lực, tức là (phải) muốn để học hỏi hết tất cả những ư
nghĩa hay ho (có lư) bên ngoài, tức do sách vở, bài bản, thầy cô,
rồi phải gẫm đi nghĩ lại, nghĩa là suy tư, tức thái nhỏ
để cho lắng đọng, để cho thấm vào Tâm vào ḷng, th́ mới có
thể thông dung, thông giao, thông hiệp, khi thờ cúng.
Nhưng ở đây thái nhỏ không chỉ có nghĩa cắt nhỏ, xắt nhỏ, mà
c̣n có nghĩa là lớn, là đại như nghiă Thái dương, Thái
cực, và nhỏ là tiểu, là tí (xíu), và đó là nghĩa của
tiểu ngă thành Đại Ngă với Tâm Linh, nghĩa là phải
thành Tâm, mới có thể Linh thiêng trong việc thờ
cúng.
-
Cho
nên ở đây tổ tiên đă cố ư lập đi lập lại chữ “thờ vong”, hai
lần, tức để nhắc nhở con cháu tầm quan trọng và ư nghĩa của việc
thờ vong, tức cúng giỗ, nghĩa là không phải chỉ tỏ vẽ bề ngoài
với kèn trống, đèn đuốt, nhan khói, cờ quạt, mâm cỗ…để gọi là
cúng giỗ, hay là với cử chỉ cung kính dâng lên (rồi) lạy xuống
để gọi là thờ, mà là phải đem hết ư nghĩa đó vào trong Tâm để
sống với, v́ chỉ khi đó cái Tâm con người mới thành Tính
(Thiên), nên mới Linh, nên mới phải thờ. Và vong
ở đây không chỉ có nghĩa là vong hồn của con c̣ hay con người, mà là
nghĩa vung (tṛn lớn), tức là nghĩa Trời, là (ông)TỔ của các
Tiên, tức là các tiền nhân đă siêu Việt thành Tiên thành
Thánh, cho nên phải Thờ. V́ vậy mà trên các bàn thờ tổ
tiên của Việt tộc, nếu bạn để ư, luôn luôn có cái Bài Vị ghi chữ
Tổ ở trên và tiếp ở dưới là tên tuổi của ông bà cha mẹ hay tên
của những người thân đă ra đi.
-
-
Đó
là cái di chúc mà con c̣ đă để lại từ xưa, mà hôm nay tôi
được may mắn đọc kỹ lại với bạn từng chữ, và tôi hy vọng là bạn cũng
đă hiểu được hết cái ư mà con c̣ đă muốn cho bạn với tôi làm cái
việc linh thiêng đó. Tuy với cái gia tài vỏn vẹn chỉ “có hai
hạt gạo với ba đồng tiền”; vậy mà bạn và tôi đă “mua”
được cả Trời Đất Vạn Vật với T̀NH YÊU CỦA MẸ, th́ bạn đâu có c̣n
làm ngơ nữa phải không?!
-
Paris, ngày 28 tháng 6 năm 2007.
-
(tức
14 tháng 5 năm Đinh-Hợi)
-
-
Nguyễn Sơn Hà
Con cò
trong ca dao
1. CÁI C̉ ĐI ĐÓN CƠN MƯA
Cái c̣ đi đón cơn mưa,
Tối tăm mờ mịt ai đưa c̣ về.
C̣ về đến gốc cây đề,
Giương cung anh bắn, c̣ về làm chi.
C̣ về thăm bá, thăm d́,
Thăm cô xứ Bắc, thăm d́ xứ Đông.
Cái C̣ Đi Đón Cơn Mưa
Sáng tác: Vũ
Duy Cương
Ca sĩ: :: ::
Cái c̣ cái c̣ đi đón (mà cơn mưa đi đón mưa trên cánh đồng quê mà
này cánh í đồng quê tối tăm mù mịt ấy í a í a tối tăm mù mịt (ai đưa c̣
về thăm quê í a) í a ha ai đưa c̣ về.
Tang t́nh t́nh tan t́nh tang t́nh tang t́nh. (2)
T́nh tang tang tính c̣ về (c̣ về) c̣ về (c̣ về)
c̣ về (c̣ về c̣ về c̣ về thăm quán ư thăm quê thăm cha thăm mẹ c̣ về ư
thăm anh thăm cha thăm mẹ thăm quê í a c̣ về.)
Cái c̣ bay vào câu hát mà dân ca câu hát dân ca
có cánh c̣ bay lả à bay ́ bay từ cổng phủ í a í a bay ra cánh đồng (bay
ra cành mềm sợ xáo í măng í a ha sâu đ̣ đầy).
Tang t́nh t́nh tan t́nh tang t́nh tang t́nh. (2)
T́nh tang tang tính c̣ về (c̣ về) c̣ về (c̣ về)
c̣ về (c̣ về c̣ về c̣ về bên bến ứ sông quê sang ngang c̣n đ̣ chợ chiều
í ven đê tha phương lục lạc nhớ quê í a
2. CÁI C̉ CHẾT TỐI HÔM QUA
Cái c̣ chết tối hôm qua,
Có hai hạt gạo với ba đồng tiền.
Một đồng mua trống, mua kèn,
Một đồng mua mỡ đốt đèn thờ vong.
Một đồng mua mớ rau rong,
Đem về thái nhỏ thờ vong con c̣.
3. CÁI C̉ LÀ CÁI C̉ VÀNG
Cái c̣ là cái c̣n vàng,
Mẹ đi đắp đàng, con ở với ai?
Con ở với bà, bà không có vú,
Con ở với chú, chú là đàn ông.
4. CÁI C̉ LÀ CÁI C̉ CON
Cái c̣ là cái c̣ con,
Mẹ nó yêu nó, nó c̣n làm thơ. *
Cái c̣ bay lửng bay lơ,
Lại đây anh gửi xôi khô cho nàng.
Đem về nàng nấu, nàng rang,
Nàng ăn có giẻo, thời nàng lấy anh.
(*) Làm thơ : đây có nghĩa là làm nũng như thói quen của các em c̣n non
nhỏ.
5. CÁI C̉ TRẮNG BẠCH NHƯ VÔI
Cái c̣ trắng bạch như vôi,
Cô kia lấy lẽ chú tôi th́ về.
Chú tôi chẳng mắng, chẳng chê,
Thím tôi móc mắt, mổ mề xem gan.
6. CÁI CỐC MÀY LẶN AO CHÀ
Cái cốc mày lặn ao chà*,
Bay lên rủ cánh làm nhà chị nương.
Yếm thắm mà nhuộm hoa nương,
Cái răng hạt đỗ làm tương anh đồ.
Yếm thắm mà vă nước hồ,
Vă đi vă lại anh đồ yêu đương.
(*) Chà : những cành tre hay cành cây thả xuống chuôm ao để cho cá ở hay
để rào đường lối : Thả chà xuống ao; cắm chà ở ngoài bờ lũy.
7. NƯỚC NON LẬN ĐẬN MỘT M̀NH
Nước non lận đận một ḿnh,
Thân c̣ lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ai kia cạn cho gầy c̣ con.
8. CÁI C̉ LẶN LỘI BỜ SÔNG
Cái c̣ lặn lội bờ sông,
Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non.
Nàng về nuôi cái cùng con,
Để anh đi trẩy *, nước non Cao Bằng.
Chân đi đá lại dùng dằng,
Nửa nhớ Cao Bằng, nửa nhớ vợ con.
(*) Trẩy : Cất ḿnh đi xa : quân trẩy, trẩy hội, trẩy thủy.
9. CÁI C̉ LÀ CÁI C̉ KỲ
Cái c̣ là cái c̣ kỳ,
Ăn cơm nhà d́, uống nước nhà cô.
Đêm nằm th́ ngáy o o,
Chửa đi đến chợ đă lo ăn quà.
Hàng bánh, hàng bún bày ra,
Củ từ, khoai nước cùng là cháo kê.
Ăn rồi cắp đít ra về,
Thấy hàng chả chó lại lê trôn vào.
Chả này bà bán làm sao ?
Ba đồng một gắp lẽ nào chẳng mua.
Nói dối là mua cho chồng,
Đem đến quăng đồng, ngả nón ra ăn.
Thoạt là đau bụng lăm răm,
Về nhà đau quẳn đau quăn dạ dày.
Đem tiền đi bói ông thầy,
Bói ra quẻ này, những chả cùng nem.
Cô nàng nói dối đă quen,
Nào tôi ăn chả ăn nem bao giờ.
10. CON C̉ CON VẠC CON NÔNG
Con c̣ con vạc con nông,
Ba con cũng béo vặt lông con nào ?
Vặt lông con vạc cho tao,
Hành răm nước mắm bỏ vào mà thuôn.
11. CON C̉ MÀ ĐI ĂN ĐÊM
Con c̣ mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi, ông vớt tôi nao,
Tôi có ḷng nào ông hăy sáo măng.
Có sáo th́ sáo nước trong,
Đừng sáo nước đục đau ḷng c̣ con.
12. CON C̉ LÀ CON C̉ QUĂM
Con c̣ là con c̣ quăm,
Mày hay đánh vợ, mày nằm với ai?
Có đánh th́ đánh sớm mai,
Chớ đánh chập tối, chẳng ai cho nằm.
13. CÁI C̉ CÁI VẠC CÁI NÔNG
Cái c̣ cái vạc cái nông,
Sao mày dẵm lúa nhà ông hỡi c̣.
Không, không, tôi đứng trên bờ,
Mẹ con nhà nó đổ ngờ cho tôi.
Chẳng tin th́ ông đi đôi,
Mẹ con nhà nó c̣n ngồi đây kia.
14. CÁI C̉ LẶN LỘI BỜ AO
Cái c̣ lặn lội bờ ao,
Hỡi cô yếm đào, lấy chú tôi chăng ?
Chú tôi hay tửu, hay tăm,
Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.
Ngày th́ những muốn trời mưa,
Đêm th́ những muốn đêm thừa trống canh.
15. CÁI C̉ LÀ CÁI C̉ CON
Cái c̣ là cái c̣ con,
Mẹ đi xúc tép để con ở nhà.
Mẹ đi một quăng đường xa,
Mẹ sà chân xuống phải mà con lươn.
Ông kia có cái thuyền nan,
Chở vào ao rậm xem lươn bắt c̣.
Ông kia chống gậy ḷ ḍ,
Con lươn thụt xuống, con c̣ bay lên.
16. CÁI C̉ CHẾT RŨ TRÊN CÂY
Cái c̣ chết rũ trên cây,
C̣ con mở sách xem ngày làm ma.
Cà cuống uống rượu la đà,
Chim ri ríu rít ḅ ra chia phần.
|