Home T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
   

Đạo Trời qua Ca Dao Tục Ngữ.

Nguyễn Sơn Hà

Như Sư Tổ của chúng ta, GS. Kim- Định, khi c̣n sống ngài đă ao ước có một bộ sách cho dân tộc gồm Ngũ Kinh với  Kinh Hùng, Kinh Ước, Kinh Ngữ, Kinh Nghiă và Kinh Lạc, để làm sách chỉ đạo linh hướng cho con cháu Tiên Rồng. Nhưng ngài đă không đủ giờ thực hiện và đă trao trối lại nhiệm vụ đó cho chúng ta là môn sinh và đệ tử của ngài.

Và v́ nhiều lần ngài đă nói : ‘Đạo mất trước, Nước mất sau’, điều này tất cả người Việt trong và ngoài nước đă cảm nghiệm từ ngày 30/04/75. Nhưng ngài cũng có nói : ‘Nước c̣n là Đạo c̣n’. V́ vậy muốn Phục Quốc, việc ưu  tiên phải làm là T́m lại Đạo, để biết ngơ biết đường mà về, nếu không th́ giống như thằng đui dẫn thằng mù đi, th́ chắc chắn là cả hai sẽ lọt xuống hố !

Không biết là duyên tiền định, hay may mắn trong đời mà tôi được học triết Đông với Thầy Kim-Định vào những năm 72-74 ở Đại-Học Thành-Nhân. Nhưng đó là bước đầu tiên mà Thầy Kim- Định đă dẫn dắt tôi vào con đường t́m Đạo, để giờ phút này tôi mới viết được vài hàng để chia sẻ với những anh chị em cùng bọc của Mẹ Âu Cơ…

Để gọi là góp phần cho Kinh Ngữ, và nhất là để t́m cách cho cái triết lư An-Vi đi sâu vào quần chúng, th́ tôi nghĩ rằng không c̣n cách nào hữu hiệu cho bằng ca dao tục ngữ , v́ nó đă nằm trong tiềm thức của dân gian từ ngàn năm, như có câu :

« Trăm năm bia đá cũng ṃn,

Ngàn năm bia miệng vẫn c̣n trơ trơ. »

nhắc lại là ai cũng nhớ liền, chỉ cần diễn giải thêm và cắt nghĩa theo triết để thấu hiểu tường tận, và một khi bà con hiểu được ư nghĩa triết trong ca dao rồi, th́ coi như đă thuộc nằm ḷng, tức là sắp sửa đi đến An Vi rồi.

Đó là câu ca dao mà hễ bất cứ ai lớn lên ở Việt-Nam và đến tuổi trưởng thành đều thuộc nằm ḷng hay ít nữa cũng đă được nghe vài ba lần, và ai cũng biết ư nghĩa ‘c̣n trơ trơ‘ đó là bằng chứng không thể phủ nhận hay chối căi ǵ được.

V́ thế dùng ca dao để cắt nghĩa và dẫn chứng cái Đạo Trời, mà Nguyên Lư Mẹ, với đặc tính Song Trùng hay Lưỡng Hợp, hay Lưỡng Nhất Tính, mà nói theo Việt Nho là ‘nhất Âm nhất Dương chi vị Đạo’, hay nói nôm na là Âm Dương Ḥa Hợp mà ư nghĩa sâu xa của nó đem áp dụng vào đời sống mỗi ngày của con người gọi là ‘Triết lư Sống Thái Ḥa.’ hay ‘Triết lư An Vi’.

V́ vậy, ư nghĩa Ḥa đó đă được áp dụng hằng ngày vào đời sống, chẳng hạn như người con gái Việt sống với tinh thần nhân bản,  khi nghe theo tiếng gọi của con tim, đă không ngần ngại và tuyên bố với mọi người rằng :

« Đi đâu mà chẳng lấy chồng, 

Người ta lấy hết chổng mông mà gào.

Gào rằng : Đất hỡi, Trời ơi !

Sao không thí bỏ cho tôi tấm chồng.

Ông Trời ngoảnh lại mà trông,

Mày hay kén chọn Ông không cho mày. »

Ca Dao Tục Ngữ ḿnh chứa đọng đầy đủ nhân sinh quan và vũ trụ quan, và được diễn tả bởi Việt tộc, với Tâm T́nh và theo nhịp của Trời Đất qua Nguyên Lư Mẹ, đó là Thiên Sinh- Địa Dưỡng – Nhân Ḥa.

Ḥa bằng T́nh trước Lư sau, T́nh Trong Lư Ngoài, T́nh Mẹ Lư Cha :

« Đă đi ra đến cửa công,

Ngoài th́ là nhưng trong t́nh. »

Cho nên theo cảm nghiệm của tôi, chữ T̀NH là căn bản cho đời sống con người, để hiện hữu, để lớn lên  và để đạt được Đại Ngă Tâm Linh, để siêu Việt hay nói nôm na là để Thành Nhân.

V́ vậy ca dao tục ngữ ḿnh thật hay v́ chứa đọng đầy T̀NH, và khi đọc nó lên, nó làm cho người nghe cảm được cái T̀NH, tuỳ theo hoàn cảnh và tâm trạng của người đọc và người nghe. Ví dụ :

« Cây oằn là bởi v́ hoa,

Quá thương nhớ bậu, chẳng qua v́ t́nh. »

C̣n ǵ đẹp bằng hoa để nói lên cái T̀NH, như T́nh Yêu mà từ đó con người mới có thể sống để mới cảm được cái T̀NH, như t́nh vợ chồng, t́nh mẹ (cha) con, t́nh anh em, t́nh bè bạn, để đi tới t́nh đồng bào, rồi t́nh nhân loại.

Và cũng trong ca dao tục ngữ, Tổ Tiên ḿnh đă để lại cái Đạo Trời để cho con cháu Thành Nhân với mẫu mực như Tam Cương, Ngũ Thường mà chữ T̀NH là nguồn suối của mọi liên hệ với Trời Đất và Vạn Vật Vũ Trụ :

«  Ḿnh về em chẳng cho về,

Em nắm vạt áo, em đề câu thơ.

Câu thơ ba chữ rành rành,

Chữ Trung, chữ Hiếu, chữ T́nh là ba.

Chữ Trung th́ để phần cha,

Chữ Hiếu phần mẹ, đôi ta chữ T́nh.”

Với Ngũ Thường :

- Vợ Chồng th́ Nghĩa :

“Vợ chồng là nghĩa núi sông,

Dẫu cho nghiêng núi, cạn sông chẳng rời.”

- Con với Mẹ Cha th́ Hiếu :

“Thờ cha mẹ ở hết ḷng,

Ấy là chữ Hiếu dạy trong luân thường.”

-  Vua tôi th́ Lễ :

“Nước yên quân mạnh dân giàu
Khắp trong tám cơi cúi đầu làm tôi.”

       - Anh Em với nhau th́ Để :

“Chữ Để nghĩa là chữ nhường,

Nhường anh, nhường chị, lại nhường người trên.”

       - Bạn bè th́ Tín :

“Bạn bè chung thủy, dưới trên đàng hoàng.”

                                    Hay :

“Bạn bè là nghĩa tương tri,

Sao cho sau trưóc một bề mới nên. »

 

Nói về vũ trụ quan với ư  nghĩa “thiên địa vạn vật nhất thể” th́ ca dao ḿnh cũng có:

 

« Trâu ơi, ta bảo trâu này,

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

Cầy cấy vốn việc nông gia,

Ta đây trâu đấy ai mà quản công.

Bao giờ cây lúa c̣n bông,

Th́ c̣n ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn. »

C̣n muốn nói về triết lư ăn chơi, chơi cho đả, cho hết chỗ nói, để cho con người phát triển hết  chiều kích vô biên,  th́ trong ca dao cũng có những câu rất độc đáo, chẳng hạn như :

« Chơi cho bể hẹp bằng ao,

Chơi cho trái núi lọt vào trôn kim.

Chơi cho bong bóng th́ ch́m,

Ḥn đá th́ nổi, gổ lim lập lờ.”

Để chứng minh Nguyên Lư Mẹ, với ư nghĩa “vuông tṛn”, th́ cũng có câu :

“Tay cầm phải trái bưởi non
Biết sao cho đặng vuông tṛn hả anh”.

Để nói lên ư nghĩa “Nhân chủ :

“Một mai khôn lớn vuông tṛn
Rủ nhau bay khắp nước non xa gần
Kiếm mồi tự lập lấy than
Vẻ vang hănh diện cho dân con c̣.”

Hay là ư nghĩa ‘Bà Ba’(Tam Tài), mà từ đó “chiếc áo Bà Ba” đă xuất hiện không biết từ lúc nào. Người ḿnh hay nói ‘vài ba’ hay ‘đôi ba’, tức là “ tham thiên lưỡng địa”, nghĩa là số 3 là Trời, số 2 là Đất, như câu :

“Mua bộ bà ba

Đôi ba cặp vịt.”

Với ư nghĩa của bộ số 3+2 = 5 là Ngũ Hành, mà cũng là “Con Người” ở Cung ‘Hoàng Thiên, Hậu Thổ’; có nghĩa là Con Người phải sống với T́nh và đem T̀NH về TÂM để đạt đến Đại Ngă Tâm Linh, v́ trên cơi đời này không có ǵ quư bằng T́nh, cho nên câu ca dao sau đây thật là dí dỏm nhưng t́m ẩn đầy ư nghĩa của nguyên lư Mẹ, với Mẹ là Trời, là Tự Do, là T́nh Yêu vô biên, bao la như Đại Dương , như biển Thái B́nh để yêu thương đến ‘trăm con người’, nghĩa là hết mọi người, tức là cả nhân loại, nở từ trăm trứng của Mẹ Âu Cơ.

“Chữ T́nh đáng giá ngàn vàng,

Từ anh chồng cũ, đến chàng là năm.

C̣n như yêu trộm nhớ thầm,

Họp chợ trên bụng đến trăm con người.”

V́ t́nh thương yêu của mẹ bằng Trời, nên cũng có câu :

“Công cha nặng lắm ai ơi,

Nghĩa mẹ bằng Trời, mang nặng đẻ đau.”

và v́ T́nh Yêu và Tự Do là hai bản chất siêu h́nh nhưng thiết yếu để con người mới có thể sống thực, nghĩa là sống với chiều kích vô biên của vũ trụ :

‘Anh khôn anh cũng ở dưới ông Trời,

Em là chim én đổi dời thượng thiên.’

Để rồi con người của dân tộc Việt lúc nào cũng ước ao được sống Ḥa với Trời Đất và vũ trụ vạn vật để được an lạc, an vi:

“Ước ǵ dăi yếm em dài,

 Để em buột lấy những hai anh chàng.” 

Ca dao tục ngữ của dân tộc Việt rất là sâu sắc, v́ nó ẩn chứa vừa nghĩa đen và nghĩa bóng, thêm vào đó ư nghĩa của Trời và của Đất, tức là triết Nho.

Với những văn hóa không có nguyên lư Mẹ, con người không có Trời, tức là không có T́nh trong Tâm, nên không thể Ḥa, v́ vậy mới nổi chứng ghen tuông, lấn át, xâm chiếm, sanh ra chế độ tranh chấp, kỳ thị, giai cấp, và v́ không có Trời nên cũng không có Tự Do, và khi đó con người không c̣n là con người mà là con ác quỷ tự giam ḿnh trong ư thức hệ và trong đủ thứ duy, từ duy vật đến duy linh ngang qua duy lư… , để đàn áp, bóc lột giữa con người với con người qua những chế độ độc tài, nô lệ,…, và đưa con người đến chỗ tàn sát chiếm giết lẫn nhau !

V́  vậy, để được giác ngộ, con người phải vượt lên khỏi các thứ tư duy cũng như mọi ư thức hệ, th́ lúc đó con người sẽ an vi và sáng chói giống như cái bóng đèn, để soi sáng cho những ai c̣n bị ở trong tối tăm của hóc kẹt bởi ư thức hệ, và tư duy, bởi cưỡng hành, lợi hành, nên không thể an hành. 

Muốn là cái bóng đèn sáng, th́ trong bóng đèn không được có không khí, tức là phải làm cho tâm hồn ḿnh trống rỗng, như cái Trống Đồng, để có thể thông hiệp với Trời Đất, để Ḥa với vũ trụ vạn vật, th́ lúc đó con người mới siêu Việt trên tất cả, và hết c̣n biết ghen tuông hờn giận là ǵ :

“Chồng em như cái bóng đèn,

Treo đâu sáng đó, biết ghen là ǵ.”

Nói tóm lại, muốn cho người Việt ḿnh t́m lại cái Đạo Trời một cách nhanh chóng và hữu hiệu,  phải có Triết. Cho nên chúng ta những người yêu chuông Triết Việt, phải cùng nhau gắng công hiệp sức, để thực hiện cuốn Kinh Ngữ. V́ như Sư Tổ Kim- Định chúng ta đă nói Kinh mà không có Triết th́ như cây thiếu nước, nó không thể nào cho ra hoa trái được.

Trong chiều hướng đó, là môn sinh của Thầy Kim-Định, và là đàn em giờ chót của nhóm An-Việt, em xin kính chào tất cả anh chị trong nhóm An-Việt toàn cầu, và em hy vọng được cộng tác với tất cả anh chị theo khả năng hạn hẹp của em, trong sứ mạng “làm một cái ǵ” mà Thầy của em và là Sư Tổ của chúng ta đă trăn trối. Để cho :

“Dù ai nói ngược nói xuôi,

Ta đây vẫn giữ Đạo Trời khăng khăng.”

 

 

 

Paris, ngày 7 tháng 2 năm 2007

(tức18 tháng chạp năm Bính Tuất)

Nguyễn Sơn Hà.

 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 10/19/17