Home T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
 

Giải Thích Tục Ngữ, Thành Ngữ ABC

Ai chê đám cưới, ai cười đám ma

Trong đám cưới, đám ma, v́ bận trăm công ngh́n việc nên gia chủ khó tránh khỏi những điều sơ xuất mọi người cũng dễ thông cảm và lượng thứ.

Việc hiếu lễ được mọi người thông cảm, bỏ qua thiếu sót; việc hiếu hỉ khó có thể thoả măn, chiều ư tất cả mọi người.

Bán gà ngày gió, bán chó ngày mưa

Ư muốn nói làm việc ngược đời; cũng có nghĩa thêm là không gặp thời hoặc không chọn đúng thời cơ để tiến hành công việc.

Chỗ ở có yên th́ việc làm mới ổn định.

Có người hiểu rằng: An Cư và Lạc Nghiệp chỉ là hai vế trong một câu, giống như câu “Mẹ tṛn, con vuông” hay “Vợ đẹp, con khôn”. Cách sắp xếp thành ngữ của cha ông ta thường vẫn đối nhau như vậy. Nếu hiểu như thế, th́ “An cư lạc nghiệp” chỉ mang ư nghĩa diễn tả cuộc sống thanh b́nh, người người vui với công việc của ḿnh, như ư câu thơ:
“ Thời thịnh trị an cư lạc nghiệp
Khắp muôn nhà đều hát khúc hoan ca.”

Cách hiểu thứ hai hơi khác một chút, cho rằng: Có ‘an cư’ th́ mới ‘lạc nghiệp’. Nghĩa là, có ổn định chỗ ăn chỗ ở th́ mới an ḷng mà lo công việc sinh kế hoặc phát triển thương mại.

Chúng ta thường nghe câu “an cư lạc nghiệp”, ư nói trước khi bắt tay vào một công việc làm ăn th́ nên ổn định nơi ăn chốn ở. Đây là một lời nhắc nhở hay một kế hoạch để an tâm v́ một khi đời sống gia đ́nh ổn định th́ tất cả thời gian và tâm huyết sẽ được dành cho công việc làm ăn. Từ “An cư” lâu nay vẫn thường chỉ nơi cư chú của thế xác là những ngôi nhà, mỗi người đều cần một ngôi nhà mới yên tâm. Khi đó ta mới ổn định và thoát khỏi cảnh nay đây mai đó. Điều này thấy rất rơ trong thời bao cấp, vào thời đó hộ khẩu cư trú là một mối lo quá lớn đối với mỗi người dân, nó là điều đầu tiên quan trọng và cần thiết để có cuộc sống ổn định. Khi đă “An cư” rồi th́ cần “Lạc nghiệp”.

“Lạc nghiệp” muốn nói: có nghiệp th́ mới lạc, mới sung sướng. Nhiều khi ta đi làm chỉ với mục tiêu duy nhất là kiếm tiền, chứ chưa phải xây dựng sự nghiệp cho ḿnh. Không chỉ có vậy, nhiều người v́ đồng tiền trước mắt, mà liên tục thay đổi công việc với những mức lương cao hơn và quên lo xây dựng sự nghiệp, quên những thú vui khi được làm việc. Họ không quan tâm tới năng khiếu bản thân, quên đi mất con người thật của ḿnh và đánh mất bản thân lúc nào không biết, họ chỉ cần công việc đó cho họ thu nhập cao. Nhưng đó có phải thực sự là điều mà tất cả chúng ta đều mong muốn hay không. Ta có tiền để làm ǵ, có xe để làm ǵ, có nhà để làm ǵ….?

Tất cả những điều đó đều nhằm một mục đích cuối cùng là để an tâm và vui sướng. Nhưng ta không biết rằng cái vui sướng nhất là cái vui khi được làm việc đúng năng khiếu, đúng đam mê, đúng sứ mệnh của ḿnh. Chỉ có điều đó mới giúp ta có cảm giác sung sướng lâu dài và bền vững. Tiền bạc mới chỉ là tạo tiền đề để sung sướng và thường đó chỉ là cảm xúc tức thời (nhậu, mua đồ vật….). Cái sướng tức thời không sung măn, không kéo dài, nhiều khi c̣n để lại hậu quả xấu. Ông cha ta đă từng nói “Phong độ là nhất thời, đẳng cấp là măi măi”. Ta không thể sống với những sung sướng hạnh phúc tức thời như vậy mà cái ta luôn hướng đến là cảm giác sung sướng và hạnh phúc liên tục, lâu dài. Chính v́ vậy, “An cư” ngoài ư nghĩa có một nơi cư trú cho thể xác c̣n cần một nơi cư trú cho tâm hồn ḿnh. Nhiều khi cái xác đă có nơi cư trú nhưng cái tâm vẫn chưa được an v́ chưa t́m ra cái mệnh của ḿnh để mà trú ngụ, để mà phấn đấu suốt đời. An cư cần được hiểu theo nghĩa tâm linh, đó là t́m được nơi cư trú cho linh hồn. Và nơi cư trú cho tâm hồn của chúng ta chính là “sứ mệnh” và “giá trị cốt lơi” của ta. Khi chúng ta t́m ra sứ mệnh của ḿnh, t́m ra được ư nghĩa đích thực của bản thân, ta biết ḿnh làm ǵ để gia tăng giá trị cho cuộc sống, mang lại ư nghĩa cho cuộc sống, cho xă hội, lúc ấy chúng ta mới thực sự t́m được nơi cư trú cho tâm hồn ḿnh, điều đó giúp cho ta b́nh an. “An cư” cao nhất là an mệnh, t́m được sứ mệnh cho ḿnh. Khi đó chúng ta sẽ an tâm làm việc, lúc ấy sự an vui mới là đích thực nhất ta mới có thể ổn định suốt đời và măi măi an vui.

“An cư – Lạc nghiệp” cũng như việc chúng ta khám phá ra sứ mệnh, tài năng của ḿnh và khẳng định sự nghiệp của ḿnh, khi đó ta sẽ đạt được hạnh phúc và thành công đích thực. Khi chúng ta “an cư lạc nghiệp” là ta có ngôi nhà vững chắc, an lành cho chính con người ḿnh, chắc chắn ta sẽ lạc nghiệp làm ăn phát tài, thăng quan tiến chức, hạnh phúc và thành công.

Tiếng Anh: To live and work in peace and contentment.

Ăn Bắc Mặc Nam
Ăn Bắc Mặc Kinh

Nói “ăn Bắc” là nói người miền Bắc kén món ăn và cách ăn, c̣n người miền Nam th́ việc ăn uống dễ lắm. Nói “mặc Nam” là nói người miền Nam ưa ăn mặc sơ sài, sao cũng được, không coi trọng h́nh thức bề ngoài lắm như người ngoài Bắc. Cứ nh́n cái áo tứ thân với cái áo bà ba th́ biết. Tất nhiên đây là nói về cái thời xa xưa, c̣n bây giờ th́… mọi sự đă đổi thay hết ráo.

Thật ra câu nầy nguyên thủy là Ăn Bắc Mặc Kinh Ngày xưa người ở Huế (Kinh đô của VN) ăn mặc rất kỹ lưỡng, ngay cả những người buôn thúng bán mẹt cũng phải mặc áo dài! Ngày nay th́ không c̣n nữa.

Bán Gà Ngày Nắng, Bán Chó Ngày Mưa

Bán gà, bán chó vào những ngày đó không được giá v́ mưa rét nên lông của chúng xù lên trông xấu mă.

Cây ngay không sợ chết đứng

Ư nói người sống ngay thẳng, trung thực th́ không sợ điều ǵ.

Cây bị chết đứng là cây bị thối ruột từ bên trong
Người ngay không làm ǵ xấu xa sai trái ở trong ḷng nên không sợ bị ” chết ” đứng là v́ thế.

Tiếng Anh: A clean hand wants no washing

Cha nào con nấy
Nói về sự giống nhau của các thế hệ thành viên trong gia đ́nh.

Tiếng Anh: Like father, like son

Chén tạc chén thù

Chỉ sự ăn uống nhậu nhẹt nói chung, nay người này mời, mai người kia tiếp đăi lại cho tương xứng. Rộng hơn, nói lên lối sống cánh hẩu, thích bè cánh, có đi có lại giữa những con người tham lam, vụ lợi.

Trong cuộc rượu đăi khách, trước tiên chủ nhà thường rót chén mời khách uống. Chén rượu từ tay người chủ rót để mời khách ấy gọi là chén thù. Uống xong, khách lại tự tay rót chén rượu nâng lên mời chủ để đáp lại tấm ḷng thân t́nh, nồng thắm của người chủ dành cho ḿnh. Chén rượu do khách rót nâng lên mời chủ ấy là chén tạc. Dân gian đă chớp lấy một chi tiết nhỏ trong cuộc tạc thù giao tiếp nhau để biểu trưng cho toàn cuộc vui với không khí thân mật, cởi mở giữa chủ và khách, giữa những người dự tiệc với nhau.

Vợ chồng chén tạc chén thù
Bắt nàng đứng chực tŕ hồ hai nơi”
(“Truyện Kiều” – Nguyễn Du)

Ư nghĩa của thành ngữ chén tạc chén thù thường chỉ hạn hẹp ở sự hàm chỉ việc tiếp rượu trong cuộc ăn uống vui vẻ, thân mật. Tuy nhiên, đôi lúc người Việt cũng mở rộng giới hạn này ra. Theo đó, chén tạc chén thù được dùng để chỉ sự ăn uống nhậu nhẹt nói chung, nay người này mời, mai người kia tiếp đăi lại cho tương xứng. Và, rộng hơn thế nữa, thành ngữ chén tạc chén thù c̣n nói lên lối sống cánh hẩu, thích bè cánh, có đi có lại giữa những con người tham lam, vụ lợi.

Điều đáng chú ư là thành ngữ chén tạc chén thù vốn là kết quả của sự tương hợp hai danh ngữ (chén tạc + chén thù) nhưng trong hoạt động ngôn ngữ th́ thành ngữ này lại thường hành chức với tư cách là vị ngữ.

Thành ngữ chén tạc chén thù có một số biến thể khác là chén thù chén tạc. Ư nghĩa và cách sử dụng hai dạng thức này hoàn toàn đồng nhất.

Trong tiếng Việt, gần nghĩa với thành ngữ chén tạc chén thù là các thành ngữ chén chú chén anh, chén bác chén chú.

 

Chó mái chim mồi

Chỉ lũ cam tâm làm tay sai cho kẻ thù.

Cách diễn tả thành ngữ như trên là thoả đáng. Tuy nhiên, xét về mặt chữ nghĩa đôi điều c̣n khiến chúng ta phải băn khoăn. Trong dạng thức chó mái chim mồi th́ “chim mồi” đă rơ nghĩa và dễ hiểu. Đó là loại chim người ta nuôi làm “mồi” để dử bắt đồng loại. Nhưng chó mái là ǵ, quả thật là khó hiểu. Xem ra, trong tiếng Việt chỉ có từ mái dùng để chỉ giống cái, nhưng tiếc thay từ này không được dùng để chỉ cái giống đối với loài chó, mà chỉ dùng cho gà, vịt, ngan, ngỗng tức là cho loài chim nói chung mà thôi. Có lẽ do thấy dạng thức chó mái chim mồi có lí do không ổn như đă thấy mà nhiều người chuyển sang sử dụng dạng thức chó má chim mồi.

Dạng thức chó má chim mồi chẳng những không khắc phục được cái sai lệch của dạng chó mái chim mồi mà c̣n sa vào một bất hợp lí khác. Chúng ta dễ dàng nhận thấy, trong khi chim mồi là một tổ hợp từ chuyên biệt về nghĩa th́ chó má lại là một từ có nghĩa tổng hợp, chỉ loài chó nói chung. Đây là lí do cơ bản làm cho chó má không tương hợp được với chim mồi. Và do đó dạng thức chó má chim mồi không chỉnh trong sự đối ứng theo từng cặp giữa các thành tố tạo nên thành ngữ.

Bên cạnh các dạng thức vừa nêu trong tiếng Việt c̣n có dạng chó máy chim mồi cũng được dùng nghĩa tương tự.

Thoạt tiên, nghe đến chó máy cũng hơi lạ và khó hiểu. Nhưng thực ra, máy trong chó máy lại là một động từ thường dùng để chỉ hành động ra hiệu cho kẻ khác biết điều ǵ đó như trong máy nhau đi về, máy cho người khác biết để tránh xa. Do đó, chó máy là loại chó chuyên đi đánh hơi, ra hiệu cho chủ biết điều cần phát hiện, t́m kiếm. Với nghĩa này, chó máy là cách nói khác của chó săn mà thôi, và hoàn toàn tương hợp với chim mồi về từ loại cũng như ư nghĩa. Như vậy, phải chăng chó máy chim mồi là dạng đúng, dạng chính xác. Tuy nhiên, do chỗ từ máy khó hiểu, hay gây nhầm lẫn mà người Việt có xu hướng ít dùng và thay v́ vào đó, người ta hay dùng dạng chó săn chim mồi để chỉ lũ cam tâm làm tay sai cho kẻ thù.

 

Chưa biết mèo nào cắn mỉu nào

Điều đáng chú ư ở thành ngữ này là từ mỉu. Mỉu là biến thể ngữ âm của từ miu.Trong đời sống hàng ngày cũng như trong sách vở, chúng ta chỉ gặp từ miu (hoặc miêu). Vậy trong thành ngữ trên, tại sao không phải là miu như chúng ta vẫn thường biết mà lại là mỉu?

Một trong những đặc điểm của thành ngữ là tính chất đối của các ư, các vế... Chẳng hạn như thành ngữ "lươn ngắn chê chạch dài", ư nghĩa “lươn ngắn” đối với ư nghĩa “chạch dài”; và đặc biệt là sự đối ứng chi tiết giữa các thanh: lươn (thanh bằng) đối với chạch (thanh trắc), ngắn (thanh trắc) đối với dài (thanh bằng).

Trở lại thành ngữ trên, hai vế mèo nào  mỉu nào đối với nhau (qua từ cắn). Thực chất ở cả hai vế đều là mèo cả. V́ vậy không có sự đối ứng về loài (như giữa lươn và chạch). Nhưng ở hai vế này có sự đối ứng của thanh: mèo (thanh bằng) đối với mỉu(thanh trắc). Chính vỏ ngữ âm của từ mỉu đă gợi cho vế thứ hai mang nét nghĩa nào đó khác với vế thứ nhất, mà nếu là từ miu th́ không thể có được. Và như vậy,mèo  mỉu tuy là một song người ta vẫn cảm thấy ở chúng có cái ǵ đó khác nhau. Mặt khác, sự biến âm “miu” thành “mỉu” tạo cho thành ngữ bao hàm sắc thái hài hước nhẹ nhàng.

 

Có mới nới cũ

Ví hành động phụ bạc, thiếu t́nh nghĩa,  cái mới th́ quay ra rẻ rúng, vứt bỏ cái ..

Là câu để chỉ những người không bền chặt, có cái mới, hay người mới th́ quên cái cũ, người cũ.

Hoặc ám chỉ những người chỉ thích kết giao với những người mới chỉ v́ họ có những thứ mà ta ko có đc,những người đó thường wên đi những người bạn thân của ḿnh.

Tiếng Anh:  New one in, old one out.

Có nếp có tẻ

Trong nhà có cả con trai con gái th́ mới tốt, mới đầy đủ.

1. Ư nghĩa thành ngữ

Người dân quê Việt nam hay dùng những h́nh ảnh rất quen thuộc trong đời sống và đôi khi rất tầm thường để nói lên cái ǵ xa xôi, trừu tượng, có khi rất thâm thúy. Những kinh nghiệm và suy tư này đă được đan dệt trong những câu ca dao tục ngữ, trong đó có câu “Có nếp có tẻ”.

Ư nghĩa của thành ngữ này là trong nhà có cả con trai con gái th́ mới tốt, mới đầy đủ. Mặc dầu người ta có khuynh hướng “trọng nam khinh nữ”, thậm chí người ta c̣n chủ trương “Nhất nam việt hữu, thập nữ viết vô”, nghĩa là trong chỉ một con trai thôi cũng là có con, c̣n 10 đứa con gái cũng kể là không có con, bởi v́ người ta có quan niệm là :

Con gái là con người ta
Con dâu mới thực mẹ cha mua về.

Tuy thế, ngày nay trong gia đ́nh ai cũng muốn “có nếp có tẻ” nghĩa là phải có con trai con gái th́ mới tốt, mới hài ḥa.

2. Giải thích câu thành ngữ

Ở thành phố người ta ít để ư đến vấn đề “nếp hay tẻ”, nhưng ở thôn quê th́ nếp và tẻ có giá trị khác nhau, phải biết lựa chọn.

Trong đời sống thực tế “nếp” được coi trọng hơn “tẻ”. Cơm tẻ là món ăn thường ngày, c̣n nếp th́ đôi khi, vào những dịp nào mới có. Về mặt giá trị, nếp quí hơn tẻ. Đem so sánh nếp với tẻ th́ chắc chắn có sự đánh giá trọng khinh, hơn kém.

Gạo nếp thường để nấu xôi, làm các thứ bánh như bánh chưng, bánh tét, bánh rán, bánh dầy, bánh trôi nước, bánh ít các loại. Gạo nếp cũng được dùng để nấu rượu : rượu nếp mạnh và ngon hơn rượu tẻ, gía cả lúc này là 35.000 đồng/lít.

C̣n gạo tẻ th́ dùng nấu cơm thường ngày, làm bánh như bánh bèo, bánh cuốn, bánh gị, bánh đúc… Gạo tẻ cũng được dùng nấu rượu, kém rượu nếp nhưng ngon hơn rượu bắp, giá mỗi lít là 18.000 đồng.

Tuy có sự phân biệt về giá trị, nhưng trên quan điểm thực tiễn của nhân dân, sự đánh giá lại không chỉ có một chiều đơn giản như vậy. Gạo tẻ là gạo ăn thường ngày, là nhu cầu thường xuyên không thể thiếu. Gọi là tẻ đấy, là cái thường ngày đấy, nhưng ai dám nghĩ là tầm thường, nhưng rất quan trọng . Người ta thường nói :

Cơm tẻ là mẹ ruột
Hay :
No cơm tẻ vỏ vẻ mọi sự.

Cơm tẻ bữa nào cũng ăn nhưng chưa ai chán, không biết chán; trong khi đó người ta có thể chán ngấy đối với cơm nếp.

Cho nên, dù cứ cho rằng trong thực tế nếp là hơn tẻ đi th́ trong thành ngữ này điều đó cũng không được nói tới. Ở đây chỉ nhấn mạnh đến sự cần thiết của cả hai, không nên thiếu một bên nào.

Một căn cứ rất có ư nghĩa để hiểu như vậy là trật tự của các yếu tố trong thành ngữ. Không ai nói “Có tẻ có nếp”, mà chỉ nói “Có nếp có tẻ”. Trật tự đó rất tế nhị, v́ nó nói lên rằng : dù là có nếp rồi, nghĩa là có được thứ quư hơn rồi – so với tẻ – th́ chưa được coi là đủ, vẫn cần sự có mặt của tẻ nữa.

Ở thành ngữ này, cái từ nếp, tẻ chỉ có tác dụng biểu thị quan hệ khác biệt và cùng hiện diện, chứ không biểu thị quan hệ so sánh. Cũng tức là tuy có dùng nếp – tẻ thật đấy, nhưng không phải để phân biệt đối xử “nhất bên trọng nhất bên khinh”. Muốn được như vậy, thành ngữ đă khéo sử dụng một trật tự có dụng ư (Hoàng văn Hành, Kể chuyện, Thành ngữ, Tục ngữ, tr 159).

Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm

" cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm". chuyện rất khó làm biết ḿnh năng lực yếu mà vẫn cố t́nh làm,v́ "bệnh sỹ",tham đũa bỏ mâm. kết quả tất yếu là không thành mà đem cực vào thân, người đời chê cười....hay c̣n gọi là " yếu mà c̣n ra gió"

Cùng tắc biến, biến tắc thông

Có cùng mới có biến, có biến mới có thông, có thông mới được lâu bền.

Nguyên văn đầy đủ của câu thành ngữ trên là: Cùng tắc biến, biến tắc thông, thông tắc cửu.

“Cùng tắc biến, biến tắc thông” đấy là triết lư thể hiện sự biến dịch trong kinh dịch: sự vật luôn có hai mặt âm dương, trong dương có âm, trong âm có dương, âm phát triển đến cực âm th́ sinh dương, dương tăng đến cực dương th́ sinh âm, cứ như vậy vận hành lưu chuyển.

Nguyên lư trên cũng được đề cập đến trong trong đạo đức kinh của Lăo Tử: “Vạn vật trong thiên hạ từ CÓ mà sinh ra; CÓ lại từ KHÔNG mà sinh ra”.

Người Trung Quốc tin rằng nếu một người đă xuống đến tận đáy sâu th́ chỉ c̣n một cách  đi trở ngược lên.

Tiếng Anh: When the going gets tough, the tough gets going.

 

Nguồn: tudienthanhngu.com

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 10/19/17