Home T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
 

Những nỗi oan khuất cùng cực mà không giăy bày được.

Thiện Sỹ là chồng của Thị Kính. Một lần đọc sách mệt, chàng ngủ thiếp đi từ lúc nào. Thấy trên cằm chàng có sợi râu mọc ngược, nghĩ là điềm gở.

Nhân lúc chồng đang ngủ, Thị Kính dùng dao cắt sợi râu đó đi. Giật ḿnh thức giấc, chẳng hiểu thực hư ra sao, chàng lu loa rằng vợ dùng dao định giết ḿnh. Thế là nàng mang tội tầy đ́nh, bị chồng ruồng bỏ, xă hội lên án. Nỗi oan này, nàng không sao giăi bày được. Oan ức, đau khổ quá, nàng cắt tóc giả trai đi tu. Những tưởng nhờ nơi cửa Phật để cơi ḷng được bằng an, và được yên phận với những tháng ngày c̣n lại, nhưng nào có được như thế. Với vai chú tiểu, Thị Kính đă làm say ḷng Thị Mầu lẳng lơ. Bao lần tán tỉnh, nhưng Thị Mầu không sao làm siêu ḷng “chú tiểu”. Bỗng nhiên, Thị Mầu bụng mang dạ chửa, vu vạ cho “chú tiểu” ăn nằm với chị. Một lần nữa, Thị Kính mang tội, bị đuổi ra khỏi chùa. Suốt mấy năm ṛng, Thị Kính bồng bế đứa con Thị Mầu đi xin từng giọt sữa và chịu bao tai tiếng nhục nhă. Cho đến khi nàng chết, sự thật mới sáng rơ. Dẫu rằng, nàng được về cơi Niết bàn, nhưng nỗi oan của nàng là một cái ǵ đó quá nặng nề với người đời.

“Oan Thị Kính” là thành ngữ được dùng để so sánh với những nỗi oan khuất cùng cực mà không giăy bày được.

Ôm chân liếm gót

Bợ đỡ, luồn cúi một cách nhục nhă nhằm được che chở hoặc cầu lợi.

Ốm tiếc thân, lành tiếc của

Khi mạnh khoẻ, lành lặn chỉ ham công, tiếc của mà ít quan tâm đến việc giữ ǵn và chăm lo sức khoẻ, để đến khi bị ốm đau, bệnh tật người ta mới cảm thấy hối tiếc v́ đă không biết quư trọng bản thân ḿnh.

 

Ông chẳng bà chuộc

Sự chủng chẳng không ăn khớp, không hợp nhau về ư nghĩa cũng như việc làm giữa người này và người khác.

Vợ chồng nhà chẫu chàng không có sự nhất trí trong việc cho anh nông dân nọ chuộc lại viên ngọc thần. Thành ra suốt ngày vợ chồng bọn họ cứ “to tiếng” với nhau. Vợ th́ một mực “chuộc th́ chuộc” (đồng ư cho chuộc), c̣n chồng th́ dứt khoát “chẳng chuộc” (không cho chuộc). Tiếng kêu ra rả trái ngược nhau của hai loại chẫu chàng là tiền đề sáng tạo nên câu chuyện về sự bất hoà của vợ chồng chẫu chàng. Kèm theo câu chuyện dân gian này là sự ra đời của thành ngữ “ông chẳng bà chuộc”.

Thành ngữ “ông chẳng bà chuộc” biểu thị sự chủng chẳng không ăn khớp, không hợp nhau về ư nghĩa cũng như việc làm giữa người này và người khác.

Gần nghĩa với thành ngữ “ông chẳng bà chuộc”, trong tiếng Việt c̣n có thành ngữ “ông nói gà bà nói vịt”. Tuy nhiên thành ngữ này được sử dụng với phạm vi hẹp hơn. Thành ngữ “ông nói gà bà nói vịt” biểu thị sự không ăn khớp nhau, không hiểu nhau, mỗi người nói một nẻo. Sự không ăn khớp nhau ở đây chỉ dừng lại ở phạm vi nhận thức mà nguyên nhân của nó là do không hiểu ư nhau một cách vô ư thức. Ngược lại, ở thành ngữ “ông chẳng bà chuộc”, sự không ăn khớp nhau được thể hiện ở cả lời nói, ư nghĩ và cả ở việc làm. Sự không ăn khớp này là tất yếu và hoàn toàn có ư thức.


 

Phá gia chi tử

Đứa con hư đốn làm tiêu tán gia sản của gia đ́nh.(Kẻ) ăn chơi, tiêu pha bạt mạng.

Phàm phu tục tử

Kẻ tầm thường, thô tục, lỗ măng, cục cằn, không đáng mặt làm trai.
Phàm: (ăn nói) thô tục, thiếu lịch sự; phu: người đàn ông, tục tử: kẻ thô lỗ.

Phi thương bất phú

Không đi buôn th́ không giàu được.

4 chữ này nằm trong 2 câu được các nhà buôn Trung Quốc tuân thủ tuyệt đối:“Quan phi Thương bất phú

Thương phi Quan bất an”

Thương ở đây là thương nhân, với nghĩa là quan muốn làm giàu phải chơi với thương nhân. Thương nhân muốn làm ăn yên ổn th́ phải chơi với quan. Không biết có chuẩn không, nhưng nghe hợp lư và đúng qui luật làm ăn hơn hẳn.

Tiếng Anh: Nothing ventures, nothing gains.

Quan xa nha gần

Thể hiện sự khó khăn trong mối quan hệ giữa chính quyền và người dân địa phương.

(Quan th́ xa, bản nha th́ gần)

Nha là pḥng giấy của các quan. Nha môn là cửa quan. Nha lại là những người làm việc ở pḥng giấy các quan. Ngày trước, khi người dân có việc kêu kiện, bọn nha lại thường làm khó dễ để ṿi tiền. V́ vậy mới có câu thành ngữ này.

 


 

 

 

Nguồn: tudienthanhngu.com

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 10/19/17