Home T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
 
 
Bới lông t́m vết
 
Thành ngữ bới lông em xuất phát từ thành ngữ Hán Việt suy mao cầu t́. Trong tiếng Việt, thành ngữ này dược dùng để chỉ hành vi của những người hay bới móc khuyết điểm, thiếu sót của người khác.
"Có một bà gia lười lao động, chỉ quanh quẩn ở nhà, con cà con kê, sinh ra lắm chuyện. Bà thóc mách bới lông t́m vết đơm đặt chuyện nọ, chuyện kia, gây xích mích với bà con làng xóm" (Báo Nhân dân ngày 5-4-1974).
Trước hết hành động bới lông t́m vết được thực hiện khi xem xét các loại chim đẹp. Ngày xưa bên Trung Quốc hay mở các hội thi chim. Chim đẹp ở bộ lông và dáng điệu. Chim quư ở tiếng hót. Những điều này lộ ra ở bề ngoài, rất hiển nhiên, có thể nhận biết dễ dàng và chính xác. Một khi đă bới lông để ḍ t́m những vết
xấu thân thể có thể bị che khuất dưới lớp lông đẹp của chim có nghĩa là về vẻ đẹp của bộ lông, của dáng điệu, của tiếng hót, những tiêu chí khách quan, có tính chất truyền thống, đă được thừa nhận nhưng v́ chủ quan không muốn thừa nhận, hoặc muốn đánh sụt giá vẻ đẹp của chim. Đó là một sự cố t́m moi móc không thiện ư nhằm làm giảm giá trị của loài vật này: Với nhận thức này, nhân dân ta gắn việc bới lông t́m với hành vi cố t́m moi móc khuyết điểm người khác để hạ thấp uy tín của họ.
Trong vận dụng ngôn ngữ, thành ngữ bới lông t́m có thể được sử dụng linh hoạt đnhấn mạnh ư nghĩa biểu đạt của nó.
"Bới lông mựa nỡ t́m nơi vết
Cũng có khi kinh, cũngquyền
(Hồng Đức quốc âm thi tập)
Gần nghĩa với thành ngữ bới lông t́m vết là thành ngữ vạch lá t́m sâu.
 
(Trích từ "Kể chuyện Thành ngữ, Tục ngữ" - Hoàng Văn Hoành - Viện Ngôn Ngữ Học)

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 10/19/17