Home T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
 

Lư Nam Việt Đế và Triệu Việt Vương

Bách Việt trùng cửu – nguồn http://my.opera.com/bachviet18/blog/ 

Sử sách Việt có những chuyện viết rơ bằng chữ nghĩa hẳn hoi nhưng các sử gia bao đời nay cứ phải đi t́m chân lư ở tận đâu đâu…

Người Tây chép sử Nam nói rằng: Sử nước Nam măi đến đời Trần mới bắt đầu làm, th́ những đời trước tất phải theo sử Tàu mà chép ra. Đời Tiền Lư sử Tàu đă không có th́ sử thần nước Nam lấy đâu mà chép? Vậy th́ thế nào cũng có chỗ bịa đặt, mà có một điều khiến cho nhiều người tin là bịa đặt là chuyện Nhă Lang đi gửi rể và đổi móng rồng, y như chuyện Trọng Thủy và Mỵ Châu” (H. Maspero, trích theo Đại Nam dật sử của Ứng học Nguyễn Văn Tố).

 

Ông Tây Maspero nói có lư … một phần. Sử Nam ngoài chép theo sử Tàu c̣n chép theo … “dật sử”, tức là sử trong dân gian người Việt. “Móng rồng” trong chuyện Nhă Lang – Cảo Nương không phải bịa đặt, mà là h́nh tượng của một câu chuyện lịch sử có thật, khác “móng rùa” của chuyện Trọng Thủy – Mỵ Châu…

 

Đại Việt sử kư toàn thư chép về Lư Bôn: “Mùa xuân, tháng giêng, vua nhân thắng giặc, tự xưng là Nam Việt Đế, lên ngôi, đặt niên hiệu, lập trăm quan, dựng quốc hiệu là Vạn Xuân, ư mong cho xă tắc truyền đến muôn đời vậy.
Lư Bôn là Nam Việt Đế. Sách nào cũng chép vậy, từ Việt sử lược tới An Nam chí nguyên. Nam Việt Đế tức là vua nước Nam Việt. Không hiểu sao các sử gia lại chép chỉ c̣n là Lư Nam Đế?

 

Câu đối ở Quán Giang (Hoài Đức – Hà Nội), nơi thờ Lư Bôn, bắt đầu bằng: “Hồng duy Nam Việt triệu cơ…”.


Lư Bôn là vua nước Nam Việt. Nam Việt là nước do Triệu Đà (Triệu Vũ Đế) lập nên, đô đóng ở Phiên Ngung (Quảng Đông). Như vậy Lư Bôn chính là Triệu Vũ Đế, là người Việt (Giao Chỉ) đầu tiên xưng đế, mở đầu một thời đại huy hoàng của sử Việt. Lư Nam Việt Đế là cách gọi theo kiểu sử Việt lấy họ vua và tên nước mà gọi. Triệu Vũ Đế là cách gọi của Hoa sử theo quốc danh và miếu hiệu của vua. Tuy 2 tên nhưng là một người.

 

Ở Quán Giang Lư Bôn được thờ với tên Cử Long Hưng. C̣n ở đ́nh Xuân Quan (Văn Giang – Hưng Yên) Triệu Vũ Đế lập điện Long Hưng bên bờ sông Hồng. Long Hưng nghĩa là Hưng Vương, ứng với câu đối ở Phủ Giầy: “Hưng Vương vĩ lược cao thiên cổ”.


Hưng Vương Lư Bôn cũng là Long Hưng Triệu Vũ Đế, và cũng chính là “Hán” vương Lưu Bang của Hoa sử.

 

Lư Nam Việt Đế và Triệu Việt Vương - dòng HÙNG - VIỆT
Lễ hội làng Bát Tràng, nơi thờ Lưu thiên tử và hoàng hậu

Tương tự, tiếp theo Lư Bôn các sử gia xác định có thời Triệu Việt Vương dựa vào đoạn chép của An Nam chí nguyên  Việt sử lược: “Năm Nhân Thọ thứ hai thờI Tùy Văn Đế, người cầm đầu châu là Nguyễn (Lư) Phật Tử chiếm Việt Vương Thành”. V́ có “Việt Vương Thành” nên suy ra có Việt Vương và kết luận Việt Vương này là Triệu Việt Vương (!?).

 

Thực ra chuyện Hậu Lư Nam Đế dưới thời Tùy Văn Đế chiếm Việt Vương Thành là thành … Việt Tŕ (Phong Châu), cổ thành của người Việt từ thời Chu Văn Lang.

 

C̣n để xác định Triệu Việt Vương dựa vào chữ “Việt Vương Thành” th́ cách xác định sau c̣n chính xác hơn: Việt Vương là vua nước … Nam Việt, họ Triệu tức là con cháu Triệu Vũ Đế. Triệu Việt Vương là vua Nam Việt của nhà Triệu. Triệu Việt Vương tiếp ngôi của Lư Nam Việt Đế th́ không phải là vua Nam Việt th́ là ǵ?

Dật sử Việt chép Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương) đóng quân ở đầm Dạ Trạch (Hưng Yên), nằm mộng thấy rồng vàng hiện lên, trao cho móng rồng. Lấy móng rồng đó làm mũ đâu mâu. Từ đó đánh đâu thắng đấy…

Lư Nam Việt Đế và Triệu Việt Vương - dòng HÙNG - VIỆT
Đền Dạ Trạch thờ Triệu Quang Phục và Chử Đồng Tử

Đầm Dạ Trạch gần băi Tự Nhiên, gắn với truyền thuyết Chử Đồng Tử và Tiên Dung thời Hùng Vương. Lĩnh Nam chích quái chép sự tích của Chử Đồng Tử và Triệu Quang Phục vào trong một truyện Đầm Nhất Dạ. Tuy nhiên, suy nghĩ kỹ th́ thấy người trao móng rồng cho Triệu Việt Vương không phải là Chử Đồng Tử. Chử Đồng Tử tu tiên, chỉ có “bảo bối” là trượng lạp (gậy nón), cưỡi hạc, chứ không cưỡi rồng. Rồng là h́nh tượng của đế vương mà Chử Đồng Tử th́ không làm vua bao giờ.

Người trao móng rồng cho Triệu Quang Phục chính là … Triệu Vũ Đế ở điện Long Hưng (Xuân Quan – Văn Giang) ngay bên cạnh đầm Dạ Trạch. Móng rồng mà dùng làm mũ th́ có khác ǵ là vương miện? Ư nghĩa của việc này là Triệu Vũ Đế (Lư Bôn) đă trao vận hội đế vương (Long Hưng) cho Triệu Quang Phục. Điều này nhấn mạnh triều đại Nam Việt của Triệu Việt Vương là vương triều chính truyền của Triệu Vũ Đế (Lư Bôn – Lưu Bang).

Vế đối về Triệu Việt Vương ở đ́nh Phù Sa (Ninh B́nh): “Đâu mâu thánh vũ hưng Nam Lư”, mô tả rất chính xác ư nghĩa của mũ đâu mâu. Triệu Việt Vương là người đă “hưng Nam Lư”, tức là đă chấn hưng nước Nam Việt từ Lư Bôn.

 

Người tiếp nối Triệu Vũ Đế chấn hưng Nam Việt là Triệu Văn Vương hay Triệu Mạt. Mạt< -> Một. Triệu Mạt là vị vua họ Triệu thứ nhất, cũng là Triệu Đà (Đà <->Đầu). Mạt c̣n đọc là Muội <-> Mùi <->Dê< -> Dương, là vua Triệu ở Dương Thành (Phiên Ngung).

Thành Phiên Ngung (Quảng Đông) c̣n có tên là Ngũ Dương Thành với h́nh tượng 5 vị tiên cưỡi 5 con dê. Thực ra Dương nghĩa là phương Đông, nơi mặt trời lên. Ngũ Dương nghĩa là 5 đời vua nhà Triệu phía Đông (gồm cả Triệu Vũ Đế Lưu Bang).

Sau khi Lữ Hậu mất Triệu Văn Vương đă nối tiếp Triệu Vũ Đế Lưu Bang cai quản đất Nam Việt, xưng đế ngang với nhà Tây Hán. Truyền thuyết Việt chép là Triệu Việt Vương và Lư Phật Tử giảng ḥa, chia đôi lănh thổ, lấy băi Quân Thần làm ranh giới… Không rơ giữa Triệu Việt Vương và Lư Phật Tử th́ ai là Quân ai là Thần. Có lẽ ai có vương miện “móng rồng” th́ sẽ là Quân, người kia là Thần.

Triều đại của Lư Phật Tử là triều Tây Hán của các vua danh Hiếu, cũng là con cháu Lư Bôn – Lưu Bang. Lư Phật Tử không có mũ đâu mâu móng rồng của Triệu Vũ Đế nên có vấn đề về danh nghĩa so với triều đại Nam Việt của Triệu Việt Vương. V́ thế Nhă Lang mới được cử đi ở rể để lấy trộm đâu mâu…

Chuyện Nhă Lang – Cảo Nương là h́nh ảnh của chuyện Minh Vương Triệu Anh Tề làm con tin ở nhà Tây Hán, lấy Cù Thị về lập làm Hoàng hậu và sứ giả Tây Hán là Thiếu Quư xúi giục Cù Thị và Triệu Ai Vương hàng nhà Tây Hán. Anh Tề và Nhă Lang cận nghĩa. Cù Thị và Cảo Nương cận âm.

Sử kư Tư Mă Thiên, Nam Việt Úy Đà liệt truyện có đoạn:
“[Triệu] Hồ mất, thụy là Văn Vương. Anh Tề lên ngôi thay, lập tức giấu ngay ấn Vũ Đế của Triệu Đà“.

Th́ ra ấn Vũ Đế của Lưu Bang nằm trong tay nhà Triệu. Đây chính là “móng rồng” mà Triệu Việt Vương đă nhận từ thần nhân. Có thể khi Lữ Hậu mất, người nhà họ Lữ (Lữ Gia) đă lấy ấn Hoàng đế của Lưu Bang mang về phương Nam, rồi tôn một người cháu Lưu Bang lên làm vua nước Nam Việt.

Ấn Vũ Đế là “móng rồng” đă bị Anh Tề giấu. Sau khi Triệu Anh Tề mất Cù Hậu lập thái tử Hưng lên là Triệu Ai Vương, hẳn ấn Vũ Đế nằm trong tay Cù Hậu. Nhà Tây Hán cử Thiếu Quư sang dụ, cả Triệu Ai Vương và Cù Hậu vào chầu như các nước chư hầu, xin nội thuộc. Có thể Cù Hậu đă nộp lại ấn Vũ Đế cho Hiếu Vũ Đế.

Nàng Cảo Nương – Cù Thị phản quốc, sau đó bị tể tướng Lữ Gia giết, rồi đưa Triệu Kiến Đức lên ngôi vua Nam Việt là Triệu Vệ Dương Vương.

Khi Lộ Bác Đức nhà Tây Hán tấn công, quân Nam Việt thất bại. Ngũ Dương Thành thất thủ, Vệ Dương Vương đă cùng tể tướng Lữ Gia lên thuyền nhẹ chạy về cửa biển Giao Chỉ.

 

Lư Nam Việt Đế và Triệu Việt Vương - dòng HÙNG - VIỆT

Câu đối ở đền thờ Lữ Gia tại Vân Côi (Nam Định):
Triệu dân hữu thiên tồn xă tắc
Hán nhân vô địa xuất lâu thuyền.

Dịch:
C̣n trời xă tắc c̣n dân Triệu
Không Hán lên thuyền đất chẳng chung.

Theo truyền thuyết người Việt th́ Triệu Việt Vương thua Lư Phật Tử, bỏ chạy và chết ở cửa biển Đại Nha. Đây chính là vị vua Triệu cuối cùng, Triệu Vệ Dương Vương. Có thể Vệ Dương Vương đă bị bắt ở vùng cửa sông Đáy (Nam Định, Ninh B́nh) ngày nay, là nơi tập trung có các đền thờ Triệu Việt Vương và Lữ Gia.

Vệ c̣n đọc là Duệ, có nghĩa là cuối cùng. Dương là phía Đông. Triệu Vệ Dương Vương nghĩa là vị vua cuối cùng của nhà Triệu phía Đông… Bởi v́ sau đó c̣n nhà Triệu phía Tây là Nam Triệu của Tây Vu Vương (Tây Lư Vương).

Truyền thuyết Triệu Việt Vương trong dật sử Việt đă chép đầy đủ những sự kiện chính của 4 đời vua Triệu nước Nam Việt kể từ Văn Vương Triệu Mạt tới Vệ Dương Vương Triệu Kiến Đức. Dật sử dân gian c̣n đầy đủ và chính xác hơn chính sử chép theo sách Tây sách Tàu.

Văn Nhân góp ý :

Sau khi Lữ hậu mất đất nước do Lý Bôn gầy dựng chia làm 2 ; ở thành Phiên Ngung Triệu Đà (Đào) hay Triệu Thao (Thiêu) lập ra triều đình Nam Việt tôn Lý Bôn làm Triệu Vũ đế tức vua tổ tương tự như ông Khải tôn Đại Vũ là vua tổ nhà Hạ , Ninh vương tôn Văn vương là tổ nhà Châu , như thế Lý Bôn vừa là Hiếu Cao tổ của triều Hiếu Trung hoa (sử Tàu biến thành nhà Tây Hán) vưà là Triệu vũ đế tổ của nước Nam Việt .

Lư Nam Việt Đế và Triệu Việt Vương - dòng HÙNG - VIỆT

Hiếu Vũ đế đã phong Lộ bác Đức làm phục ba tướng quân đem quân đánh diệt Nam Việt của Vệ vương – Kiến đức và tể tướng Lữ Gia thống nhất giang sơn , cổ sử Việt chép thành Lý Nam đế đánh Triệu Việt vương , thông tin rõ ràng hơn thì Nam đế chính là Hiếu Vũ và Việt vương là Kiến Đức của Nam Việt- Phiên Ngung . Lộ bác Đức không phải họ tên mà là danh hiệu với nghĩa là ông tướng đã đánh đổ triều vua Kiến Đức .


Theo tôi câu hỏi ai là quân ai là thần đã được chỉ rõ trong danh hiệu Nam đế và Việt vương rồi .


Xin nhấn mạnh Mã Viện hay mã Phục Ba của sử Tàu không hề chiếm được đất Giao chỉ thời 2 bà Trưng nên tất cả miếu thờ Phục Ba tướng quân ở Việt nam đều là nơi thờ phục ba tướng quân Lộ bác Đức tuyệt đối không phải là Mã phục Ba tức Mã Viện . Dân Mã lưu giữ cột đồng và miếu thờ Mã phục ba trên đất Việt nam ngày nay chỉ là sản phẩm của bọn đểu cáng tạo ra nhằm gây nhiễu để dễ bề tráo đổi Lịch sử người họ Hùng mà thôi .

 http://huvi.wordpress.com/2013/03/02/ly-nam-viet-de-va-trieu-viet-vuong/

Xem thêm:

Đền Hùng: “Nam Việt triệu tổ” - hiểu sao cho đúng?
 
H́nh ảnh Nghi môn Đền Thượng trên núi Nghĩa Lĩnh đă in sâu vào tâm trí các thế hệ người Việt trong và ngoài nước từ hơn trăm năm qua. Tuy vậy, bốn chữ đại tự “Nam Việt triệu tổ” chưa có cách hiểu thống nhất...
Bốn chữ “Nam Việt triệu tổ” nghĩa là Triệu tổ của Nam Việt chứ không phải là “Tổ muôn đời của nước Nam” như giải đáp của Ban quản lư di tích này. Hai chữ “Triệu tổ” dễ hiểu, nghĩa là tổ khởi đầu, gây dựng nền móng. Các Vua Hùng lập ra nhà nước đầu tiên, đặt quốc hiệu Văn Lang nên đúng là Triệu tổ của dân tộc ta.

Hai chữ gây băn khoăn là “Nam Việt”, tại sao không đề là “Văn Lang triệu tổ” cho đúng với quốc hiệu thời các Vua Hùng hay “Đại Nam triệu tổ” phù hợp với quốc hiệu khi xây dựng Nghi môn hay “Việt Nam triệu tổ” cho phù hợp quốc hiệu chính thức từ 1804 đến nay, mà lại đề “Nam Việt triệu tổ”. Xem tiếp

 

Post ngày: 10/19/17 

 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 10/19/17