|
Nam Phương Hoàng Hậu
Nguyễn văn Lục
Câu chuyện một con tem
Cách đây hơn nửa thế kỷ, đúng ra là vào khoảng
những năm 1943-1946 ǵ đó, tôi đang chỉ là một chú bé nhà quê. Thế giới
chung quanh tôi chỉ có mẹ và mấy chị. Nhưng không nhớ bằng cách nào, tôi
được nh́n thấy h́nh Hoàng Hậu Nam Phương trên mấy con tem . Chỉ bằng mấy
con tem đủ ấp ủ h́nh ảnh người phụ nữ hiền lành, phúc hậu đến cả đời.
H́nh ảnh con tem đó cứ như thế giữ măi trong ḷng, trong kư ức chả quên
được. Con tem nhỏ xíu h́nh một người phụ nữ, chít khăn vàng, áo dài. Quá
nhỏ để nhận ra chân dung người đó, cũng quá nhỏ để biết được con người.
Vậy mà h́nh ảnh đó có sức thu hút, đeo đuổi măi cho đến bây giờ. Kư văng
sự việc th́ có thể quên. Nhưng dấu ấn t́nh cảm, niềm kính trọng người
phụ nữ đó th́ không. H́nh ảnh qua con tem nhỏ bé toả ra sự uy nghiêm,
trang trọng, quư phái, nhưng dung dị hiền từ. Dôi mắt có vẻ buồn, Sốn
mũi cao. Đẹp không chê vào đâu được. Vẻ đẹp kín đáo, nhưng có sức thu
hút khó quên được. Hỏi nhiều người cỡ tuổi tôi cũng đều nhận như thế.
Nhưng nó lại không có cái nét kiêu kỳ hănh tiến như những người sang
trọng giầu có. Nhất là con mắt có cái nh́n thẳng thắn, đầy độ lượng.
Nhiều người sau này nh́n ảnh Hoàng Hậu sau cũng phải nhận một điều:
Hoàng Hậu có nét uy nghi, đoan trang và phúc hậu. Chỉ tội buồn.
Sao Hoàng Hậu lại buồn thế..
Xin dẫn một chứng từ của một cô nữ sinh thời
1937-1941 nhắc lại kỷ niệm gặp gỡ Hoàng Hậu Nam Phương, viết trong tập
san Dồng Khánh : Hànội, mái trường thân yêu. Dược sĩ Nguyễn thị
Huyền, vửa mất năm ngoái đă viết lại cảm tuởng của ḿnh như sau :*
Ngày Bà Nam Phương đến thăm lớp, cô Thục Viên, giáo sư Pháp Văn vẫn đứng
trên bục giảng ch́a tay đứng bắt tay Hoàng Hậu và từ tốn trả lời các câu
hỏi của Hoàng Hậu, không hề mất chủ động. Trong khi đó Nguyễn tiến Lăng,
người đi cùng Hoàng Hậu muốn tâu gửi ǵ với Hoàng Hậu đều quỳ xuống đất.
Cô xin phép tiếp tục giảng. Hoàng Hậu dự giảng và sau đó cho gọi học
sinh giỏi Văn lớp là chị Nguyễn thị Thứ lên thưởng cho một bức ảnh do
Hoàng Hậu kư tên. Thái độ đường hoàng của cô đă gây cho chúng tôi một
niềm tự hào chính đáng, trong lúc ấy chúng tôi cũng thích vẻ đẹp dịu
dàng Dông Phương và thái độ b́nh tĩnh không có vẻ ǵ hách dịch của Nam
Phương Hoàng Hậu*. Một trong những học tṛ có mặt bữa hôm ấy là cô
Ngô thị Ngà, nguyên giáo sư Trưng Vương đă cho biết cảm tưởng : Mê cái
vẻ đẹp dịu dàng của Hoàng Hậu và v́ thế sau này cô đặt tên cho một cô
con gái là Thu Phương, tức Hương mùa thu nhắc nhớ đến tên Hoàng Hậu Nam
Phương, hương miền Nam.
Hôm nay ngồi viết lại một chút cuộc đời Bà mà
h́nh như Bà đang ngồi trước bàn máy. Sự biết về Bà quá ít, mầy ṃ sách
vở đủ loại, lục lọi chỗ này chỗ kia cũng chỉ là những mảnh vụn rời rạc,
cũng không thấy bóng dáng Bà đâu cả. Cũng chả thu thập được nhiều nhọm
ǵ. Người đời coi ra vô t́nh với Bà đă đành, sách vở sử học cũng vậy.
Ngay trong hồi kư của vua Bảo Đại, "Le Dragon
d'Annnam", (1)
tôi đă lật đi lật lại nhiều lần, chỉ thấy loáng thoáng từ trang 62 đến
68 nói về cuộc hôn nhân của nhà vua hơn là nói về Hoàng Hậu. Tôi đành
ḷng với một ít tài liệu trong báo Indochine vào những năm 1942-43-44
với vài bài của Nguyễn Tiến Lăng và một vài người bạn Pháp của gia đ́nh.
Bài viết về Bàø của Cù huy Cận không có trong tay. Cuốn sách quan trọng
của Phạm khắc Hoè : từ Triều đ́nh Huế đến chiến khu Việt Bắc và Kể
chuyện vua quan nhà Nguyễn chỉ được đọc những đọan trích dẫn mà nội dung
quả thực khiếm nhă và tuyên truyền nhiều hơn là sự thực. Một số bài báo
trên các báo chí Hải ngoại thường viết thiếu dữ kiện khả tín, viết cho
có mà thôi.
V́ thế, cũng chả thu tập được bao nhiêu. Thật là
bất công với Bà quá và cũng vô t́nh quá. Chỉ xin lấy tấm ḷng đáp lại
được phần nào hay phần ấy.
1.- THỜI CON GÁI
Cô Nguyễn Hữu thị Lan Marie Thérèse là con một
nhà điền chủ, đất G̣ Công. Bố được Tây cho đi học ở Pháp về, rồi mở đồn
điền trà và cà phê ở cao nguyên Trung phần. Các điền chủ khác thường ít
chữ nên chỉ loay hoay với ruộng, vườn tược, sống nhờ bổng lộc từ đó mà
ra. Nhưng ông bà Nguyễn Hữu Hào có vốn Tây học, có đầu óc nên mới nghĩ
đến khai thác đồn điền. Vào thời kỳ đó, khoảng những năm 1920-30, báo
Nam Kỳ địa phận ra hàng tuần đă khuyến khích người Annam khai thác đồn
điền, mở mang kinh doanh, kỹ nghệ để cạnh tranh với người Tây và cả với
người Tầu như trong lời mở đầu của tờ báo: "Tờ báo có ư khai đàng văn
minh cho nhân dân đặng tấn phát cho bề đạo việc đời đều thông thuộc. V́
thế trong nhựt báo 'sẽ biện luận về những điều đạo lư, phong hóa, bá
nghệ, bác học và văn tin... nên sự ǵ tốt và hữu ích th́ đem đặng vô hết'".
(trích lại trong bài Chữ Quốc Ngữ, giai đoạn sơ khởi của chính
tác giả).
Nhà chỉ có hai chị em, chị là Agnès Nguyễn Hữu
Hào đă hẳn có nếp sống văn minh thành thị của lớp dân giầu có. Cuộc sống
hai chị em cứ khách quan mà nói là sung sướng, đầy đủ, được cưng chiều.
Họ đă sống tuổi thanh xuân êm đềm và mơ mộng. Và có lẽ đó là giai đoạn
hạnh phúc nhất đời của người thiếu nữ sau này làm Hoàng Hậu. Theo những
bức h́nh chụp trong tờ Indochine th́ cả hai chị em đều cao lớn hơn hẳn
những người phụ nữ Việt Nam b́nh thường. Tôi mê bức ảnh Hoàng Hậu chải
tóc rẽ, vấn khăn và nh́n nghiêng bên trái, không nh́n thẳng. Những bức
ảnh mặc đầm, hay những bức ảnh mặc triều phục, hoặc ngay cả ngày cưới
coi cũng được được vậy thôi. Theo cách nh́n của tôi, có nhẽ cô Agnès
không lấy ǵ làm xinh xắn lắm, gương mặt xương xương, thiếu đầy đặn.
Nhất là thiếu cái nét đoan trang, dịu hiền như cô Lan. Tôi cứ nghĩ, phải
cám ơn ông cái ông Tây nào đó đă chụp những bức h́nh mà Nam Phương Hoàng
Hậu đẹp như thế, lột được cả cái hồn, cái phần sâu thẳm của đời sống bên
trong. Phần cô Agnès, có vẻ Tây hơn. Cô đă lấy chồng sớm, học hành chẳng
hiểu đến lớp nào. Ông chồng là bá tước Didelot, làm công chức cho Tây.
Cả quăng đời tuổi thanh xuân này, gần như không có một ai có thể hé lộ
cho biết đời sống hai tiểu thư ra sao.
Nhưng dựa vào một vài sự kiện mà suy đoán thôi.
Chẳng hạn, trong một bài viết của ông Nguyễn Tiến Lăng, con rể cụ Phạm
Quỳnh sau này đăng trên tờ Indochine có kể rằng, trước ngày đám cưới th́
hai chị em đến ở một căn nhà của gia đ́nh ở đường Nguyễn Du bây giờ, tức
quá không nhớ số, trước ngày ra Huế. Điều đó cho thấy, các cô ở Sài G̣n
để đi học chứ không ở G̣ Công. Thời đó, Sài G̣n chỉ rộng như cái bàn tay. (2)
Nhỏ lắm. Bé lắm. Qua khỏi bến Nhà Rồng, sang Khánh Hội là lau sậy. Qua
khỏi Nancy, chợ Quán là đồng không mông quạnh. Chưa tới cầu Trương Minh
Giảng đă là băi śnh rồi. Các tiểu thư ở đường Nguyễn Du, mỗi sáng đi
nhà thờ th́ băng qua đường Lê Văn Duyệt, tới đường Bùi Thị Xuân chừng
nửa cây số là tới nhà thờ Huyện Sĩ. Nhà thờ này theo thói quen lấy tên
ông Huyện Sĩ hay Lê Phát Dạt v́ chắc là ông đă công hiến nhiều để xây
dựng nhà thờ. Ông Huyện Sĩ lại là bác ruột các tiểu thư.
Nếp nhà như vậy, vừa giầu có, vừa có ăn học, vừa
theo nếp sống Tây phương với tư tưởng tự do phóng khoáng đă hẳn khác với
các "công tử Bạc Liêu" về lối sống, lối nghĩ, lối giải trí. Lớn lên, cô
chị đă yên một bề chồng con, phần Hoàng Hậu tương lai được cha mẹ gửi
sang Pháp học trường Couvent des Oiseaux.
Có dư luận lẫn lộn Couvent des Oiseaux bên Pháp
với bên này, nhân tiện xin làm sáng tỏ thêm vấn đề này. (3)
Nói thêm chút nữa để chứng tỏ ḿnh có chút uyên
bác. Hồi Bà học Couvent bên Pháp nhà trường hẳn nằm ở phố Ponthieu và
Verneuil. Nhưng hỏi Ponthieu ở đâu th́ quả t́nh mù tịt không biết.
Có sách ghi cô đỗ tú tài Tây rồi mới về, điều này
cũng không khẳng định rơ được. Bảo Đại chỉ ghi: "Elle vient de terminer
ses études au Couvent des Oiseaux, en France". Tất cả thời gian này,
không một ai biết cuộc sống người thiếu nữ Tây học, duyên dáng, hiền
thục ra sao. Chỉ biết, cô đă về nước năm 18 tuổi.
2. CUỘC HÔN NHÂN CỦA CÔ NGUYỄN HỮU THỊ LAN
Cuộc gặp gỡ lần đầu.
Có một câu hỏi được đặt ra là cô Nguyễn Hữu Thị
Lan đă quen và gặp Bảo Đại trong trường hợp nào và ở đâu. Có một số tác
giả cho rằng họ quen nhau trên cùng một chuyến tầu thủy của hăng
Messagerie Maritime về nước như một cuộc t́nh duyên kỳ ngộ, lăng mạn.
Một hoàng tử gặp giai nhân trên một chuyến tầu, yêu nhau rồi quyết định
chuyện hôn nhân. Trên tờ Indochine, có một vài bài viết của ông Nguyễn
Tiến Lăng, một người thân cận của Hoàng Hậu, nhưng tôi cũng không thấy
đoạn nào nói rơ về vấn đề này. Cho dù có đi cùng chuyến tầu không chắc
ǵ đă có thể gặp nhau. Nếu có chuyện đó th́ vua Bảo Đại hà cớ ǵ lại
không nhắc đến trong hồi kư trích dẫn sau đây. Cái tật của người Việt
Nam là hễ có một người viết trật là kéo theo cả lô người khác xuống hố
theo. Dù sao, tôi cũng chẳng dám cả quyết ǵ về điều này.
Nhưng một điều không cần bàn căi nữa là căn cứ
vào tập hồi kư "Le Dragon d'Annam" của vua Bảo Đại là đúng nhất. Vua Bảo
Đại cho biết ông đă gặp Nam Phương Hoàng Hậu ở Đà Lạt, chứ không phải ở
trên tầu, ông đă gặp vào cuối năm 1932. Xin trích dẫn ư của vua sau đây:
"C'est alors qu'à la fin de l'année, m'étant rendu pour quelques jours
à Đà Lạt où séjournait également le gouverneur général Pasquier,
celui-ci, à l'occasion d'une rencontre dans les salons du Langbian
Palace, me présente une jeune fille qui était en compagnie de Mme
Charles, Marie-Thérèse Nguyễn Hữu Hào, appartient à une famille de
riches propriétaires terrien de Cochinchine. Catholique, comme ses
parents elle vient de terminer ses études au Couvent des Oiseaux, en
France. Elle a dix huit ans. (Sách đă dẫn trang 63) Đọc đọan văn
trên, thấy có ǵ là lạ. Chẳng hiểu tại sao cả đám người tai to mặt lớn
lại không hẹn mà gặp nhau ở Đà Lạt. Có bà Charles, người đỡ đầu cho Bảo
Đại đi cùng với cô Lan, bà lại là bạn của gia đ́nh Nguyễn Hữu Hào. Có
bài viết nói ông Lê Phát Đạt dẫn cháu gái đến ra mắt Bảo Đại. Cô cháu
gái lại ỉ ôi năn nỉ chán mới chịu đi, ăn mặc sơ sài thôi. Tôi thiết nghĩ,
ông Đạt không đủ tư cách để đường đột dẫn cháu gái ra mắt Hoàng Thượng,
nếu không có một sắp xếp trước. Cùng lắm ông chỉ là người thừa hành thôi.
Đích thị là có sắp xếp trước, có toan tính trước giữa bộ ba toàn quyền
Pasquier, ông bà Hào và chủ chốt là bà Charles. Cho dù trước đó có gặp
nhau trên tầu trên bè ǵ cũng không quan trọng. Sau buổi gặp gỡ ở Đà Lạt,
kể như định mệnh đă được an bài rồi. Sự sắp xếp này cũng rất b́nh thuờng
và tự nhiên ở cương vị của Bảo Đại. Vấn đề chính là họ đă yêu nhau và
quyết định đi đến hôn nhân: "Après quelques entretiens, un tendre
sentiment nait entre nous. Nous nous promettons de nous revoir".
Những trở ngại của cuộc hôn nhân.
Theo vua Bảo Đại, từ ngày hồi hương, rất nhiều
những tin đồn chung quanh việc chọn một người vợ cho Ông. Bà Từ Cung đă
đành, các vị quan lớn trong triều, mỗi người đều có người của ḿnh để đề
cử. Vua đă hẳn biết được điều đó và Ông đă nhiều lần cho biết ông quyết
định không chấp nhận chế độ đa thê vẫn thường thấy ở Việt Nam, về những
tệ trạng tranh dành ngôi thứ giữa anh em hoặc anh em cùng cha khác mẹ
đến chỗ đâm chém nhau. Vua Minh Mạng có đến 170 người con và để tránh
cảnh tranh giành ngôi thứ, vua Minh Mạng đă đặt ra tên gọi theo thứ tự
đến 20 đời kế tiếp nhau để những ḍng họ theo đó theo thứ tự mà kế vị.
Hai mươi đời đó được khắc vào tờ giấy bằng vàng và tên gọi một người như
thế được coi n giấy Hộ tịch của ḿnh.. Hai mươi chữ đó nằm trong bài thơ
ngũ ngôn tứ tuyệt mà câu dầu gồm những chữ :
Miên Hường Ưng Bửu Vĩnh
Bảo Quí Định Long Trường
Hiền Năng Kham Kế Thuật
Thể Thoại Quốc Gia Xương
Nhưng mới tới chữ thứ năm trong bài thơ th́ triều
đ́nh nhà Nguyễn đă không c̣n nữa, mặc dầu tên của vua Bảo Đại được lót
bằng chữ Vĩnh có nghĩa là muôn đời. Những ư nghĩa đó c̣n được t́m thấy
trong những chữ tỉnh Thừa Thiên, Vạn Thọ, Long Sàng, chỗ ở của Bửu Long
được gọi là Tứ Phương Vô Sự.
Đă hẳn, hai ông bà Charles, bố mẹ đỡ đầu của vua
không thể không bận rộn trong việc kiếm t́m một người vợ cho vua. Cái
khó là ở chỗ đó. Quá nhiều người, quá nhiều đề cử, nếu không nói là
những âm mưu gây ảnh hưởng nên dễ gây bất đồng ghen tỵ, nói ra nói vô.
Nhưng trở ngại lớn nhất là cô Nguyễn Hữu Thị Lan
là người theo đạo Ky tô giáo. Theo vua Bảo Đại, khi trở về Huế, ông đă
bầy tỏ ư định lấy vợ người theo đạo Kitô giáo và là người đă được đào
tạo ở Tây phương. Nghe tin đó, hẳn nhiên là Bà Từ Cung không đồng ư v́
bà mong muốn một cô dâu theo truyền thống Á Đông. Quan lại cũng ngấm
ngầm chống đối. Tứ phía chống đối dựa trên quyền lợi cá nhân cũng có,
phe phái, miền cũng có, nại cớ nguyên tắc truyền thống cũng có. Cô dâu "Mới
Quá". Chữ "Mới" có vang vọng muốn đồng nghĩa với thiếu văn hoá đạo đức
cổ truyền. Người ta e ngại cũng phải. Cứ nói tiếng Tây líu la líu lo
cũng đủ ngại rồi. Sự nghi kỵ, thành kiến tranh chấp, hiểu lầm c̣n đầy
dẫy trong dân gian, nhất là trong đầu mỗi người. Đặt ḿnh vào địa vị vua
và hoàng hậu tương lai mới hiểu được sự cam go không thể vượt qua được
của cuộc hôn nhân này. Rồi vấn đề giáo dục con cái theo đạo Ky tô giáo
nữa. Sẽ giải quyết ra sao khi hoàng tử kế nghiệp vua phải cử hành lễ Tế
Nam Giao hoặc thờ cúng tổ tiên. Lấy ai là người ǵn giữ nếp sống, văn
hóa cổ truyền, cúng giỗ tổ tiên của cha ông để lại.
Có một số tác giả đă viết không đúng về vấn đề
này. Nhất là giới Công giáo. Chẳng hạn cho rằng vua Bảo Đại là người đă
theo đạo Ki tô giáo. Thật ra đối với vấn đề tôn giáo, ông Bảo Đại rất
thoáng, minh bạch và rất trung lập. Ông không theo đạo nào cả. Như ông
viết: "Au palais, il n'y avait qu'un Dieu: L'empereur, fils du
ciel". Vậy không hề có chuyện đó. Ngay cả các Hoàng tử, Công Chúa
chưa chắc ǵ đă rửa tội, theo đạo Ki tô giáo. Một điều nữa, dư luận vẫn
cho rằng Hoàng Hậu Nam Phương phải xin phép Vatican rồi mới được lấy
chồng. Nhưng theo hồi kư của Vua Bảo Đại, chỉ sau khi làm đám cưới xong,
ông mới gửi thư cho Giáo Hoàng Piô 11 một lá thư qua trung gian người
Pháp, v́ thời đó ta chưa có liên lạc ngoại giao với Vatican. Nếu Hoàng
Hậu muốn xin phép th́ phải gửi thư qua các cha cố, theo hệ thống nhà đạo.
Cho đến nay, chả có bằng cớ ǵ, chả có văn bản nào cho thấy có phép
chuẩn cả. Có thể chỉ là đồn đại. Vua Bảo Đại gửi thư cho toà thánh không
phải để xin phép, xin tắc ǵ cả mà bầy tỏ lập trường và quan điểm của
vua Bảo Đại. Hăy xem ông viết: "Cette lettre avait moins pour but de
régler la question personnelle de mon mariage et de l'éducation
envisagée pour mes enfants que d'apporter et de provoquer des
éléments de réponse à un conflit ouvert depuis des siècles et,
plus encore, de faciliter la rencontrre entre deux mondes: l'Occidental
et l'Oriental, à travers notre pays d'Annam, 'terre de rencontres', et à
travers ma personne qui, pour la première, et vraisemblablement pour la
dernière, par l'éducaion recue, réunissait les conditions d'une
véritable confrontation entre deux civilisations". Đoạn văn trên của vua
Bảo Đại giúp dẹp hết những bàn tán bên lề, những chuyện tủn mủn thổi
phồng về chuyện đám cưới của ông với cô Nguyễn Hữu Thị Lan.
Những trở ngại mà cô dâu tương lai gặp và
phải đương đầu.
Đặt ḿnh vào địa vị Hoàng Hậu Nam Phương mới thấy
thấm thía được những trở ngại, những khó khăn mà Bà phải chịu đựng. Thật
quả không dễ ǵ lấy được một ông vua và cũng không dễ ǵ làm Hoàng Hậu. (4)
Nhưng lịch sử cũng cho thấy không thiếu trường hợp trước đây xứ Nam Kỳ
mà có lần vua Bảo Đại đă gọi là miền đất hứa đă cống hiến cho triều
Nguyễn những người con gái tài ba và sắc đẹp:
Bà Từ Dũ, tức cô Phạm Thị Hằng là vợ vua Thiệu
Trị và là mẹ vua Tự Dức. Bà là tiêu biểu cho một lớp người phụ nữ đức
hạnh, có học vấn, làm gương sáng cho mọi người trong triều đ́nh.
Sau đó đến bà Hồ Thị Hoa, vợ vua Minh Mạng và
cuối cùng là
Cô Nguyễn Hữu Thị Lan.
Tên của bà là Nam Phương Hoàng Hậu mang ư nghĩa
đó, chỉ thị đó là Hương thơm của miền Nam. Tên đó biểu thị cả nết lẫn
người đem lại vinh dự cho người dân xứ Nam Kỳ. (LTS: tác giả ghi
chữ đậm)
Nhưng cái khó lớn lao nhất Bà phải đương đầu v́
Bà là người Công giáo. Những chỉ dụ cấm đạo hồi nào mới chỉ vừa ráo mực.
Ḷng người chưa ổn. Điều đó cũng chứng tỏ Bà là người có cá tính, can
đảm và trung thành với đạo giáo của Bà. Giả dụ một người đàn bà khác th́
sao? Sẽ bỏ tất cả, sẽ làm tất cả và bằng bất cứ giá nào để được làm
Hoàng Hậu. Hiểu đến cội nguồn mới hiểu được nhân cách của Bà, cái cao
quư của một nhân phẩm và cái trong sáng, ngay thẳng của một người đàn bà
có giáo dục. Chỉ về một điểm này thôi, Bà là người đáng nể trọng. Qua
những người phục vụ chung quanh vua và Hoàng Hậu sau này, mọi người
không kể bất cứ ai đều bầy tỏ ḷng kính trọng và quư mến cái nhân cách
của Bà.
3. NGÀY ĐÁM CƯỚI
Mọi chuyện đă xong. Dư luận cũng tạm ngưng tiếng
nói. Những đám mây mù đă tan. Phần lớn nhờ vào sự cương quyết đến cứng
rắn của vua Bảo Đại. Huế chờ đón một biến cố có một không hai trong lịch
sử triều Nguyễn, một mẫu nghi thiên hạ đến từ miền Nam với những sắc
thái mới đến làm xôn xang mọi người. Một cô gái xinh đẹp nhất miền Nam,
Tây học, con nhà danh gia vọng tộc cộng thêm là một người Ki tô giáo.
Bấy nhiêu thứ đụng vào những sắc thái truyền thống, cổ truyền đă gắn bó
với Huế từ cả mấy trăm năm nay. Huế cổ kính, Huế lăng mạn, Huế trầm mặc,
Huế khép kín, Huế đẹp, Huế thơ. Huế có tất cả, trừ một làn gió mới.
Chuyện đó đă xảy ra.
Vào ngày 20 tháng 3 năm 1934, người con gái đến
từ phương Nam mang theo cả cái hương thơm miền Nam đă quyết định bước
qua ngưỡng cửa hoàng cung, vào Cấm Thành. Và do t́nh yêu gắn liền với
định mệnh, một định mệnh không khỏi có trớ trêu, vào buổi sáng mùa xuân
đó, cả một cuộc đời mới đă mở ra. Bỗng chốc cô trở thành Hoàng Hậu của
cả nước. Từ nay, không c̣n ai nhắc đến cái tên Marie-Thérèse Nguyễn Hữu
Thị Lan nữa. Cô là Nam Phương Hoàng Hậu.
Ḷng chắc đầy cảm xúc suốt hành tŕnh từ trong
Nam ra Huế, chen lẫn lo âu và sung sướng, trong niềm hân hoan không ǵ
tả xiết, mỉm cười chấp nhận những ǵ sắp tới xảy ra cho ḿnh, trong cảm
thức ḿnh là người độc nhất có cái vinh dự làm Hoàng Hậu cả nước. Và
trong phẩm phục áo mầu vàng, một ân huệ đặc biệt mà vua đă dành cho nàng,
đầu nàng đội mũ có kết trân châu bảo ngọc, đi hia mũi nhọn, tay cầm hốt
ngà tiến vào hoàng cung.
Từ bên ngoài nhà khách trú của hoàng cung, cô đă
bước lên xe hơi để đi vào Cấm Thành, qua cửa Hiển Nhơn mà hai bên có
những người lính hầu, chân quấn xà cạp, đứng nghiêm chỉnh như những
tượng gỗ.
Buổi lễ đă được diễn ra từ điện Cần Chánh. Hăy
nghe Hoàng Thượng kể lại: "J'ai en effet, décidé d'élever ma femme
à la dignité d'impériatrice dès notre mariage, alors que jusque-là
ce titre n'était attribué qu'à la reine-mère, après le décès de
l'empereur. Revêtue de la longue et ample robe de Cour, chaussée de
costumes à la pointe retounée, coiffée d!une sorte de bonnet enrichi de
pierreries, pour la première fois dans l'histoire de l'Annam, une
femme s'avance seule, saluée par toute la Cour. Toujours seule,
elle pénètre dans la grande salle ̣u je l'attends, assis sur un trône
bas" (trang 64). Vâng, bây giờ, chung quanh đầy bá quan văn
vơ, Bà vẫn "seule" và cả đời bà sau này cũng "toujours seule".
Trong suốt hơn 10 năm sống ở Huế, Bà vẫn seule như thế giữa đám thị
nữ, quan thần, ḍng tộc, giữa những sắc thái dị biệt miền, tiếng nói,
tôn giáo, nếp sống văn hoá, học vấn. Chỉ những sự khác biệt đó thôi cũng
đẩy Bà vào tư thế một ḿnh Và đă theo đuổi suốt cuộc đời c̣n lại của Bà.
Ôi nhận xét của Bảo Dại trong ngày đám cưới không ngờ có tính cách định
mệnh oan trái của đời Bà.
Sau buổi lễ, vua đă đưa Hoàng Hậu về điện Kiến
Trung mà trước đó Ngài đă cho sửa chữa lại thành một cung điện có những
tiện nghi mới theo những tiện nghi bên Âu châu, trong đó có pḥng ăn,
pḥng ngủ, pḥng tiếp khách, pḥng làm việc. Và nhất là pḥng tắm và vệ
sinh. Hồi c̣n trẻ, có dịp ra Huế khá nhiều lần, ở lâu đến một tháng hơn
tháng là thường. Tôi chỉ có một thắc mắc: Chẳng biết vua chúa, cung phi
đi cầu và tắm rửa ở đâu. Cả ngàn người như thế, không thấy một cái cầu
tiêu nhà tắm nào. Đó là nét lạ của Huế. Ai hiểu Huế hơn th́ xin chỉ cho.
Hiểu ra rồi th́ không khỏi buồn cười một ḿnh. Từ nay, Bà ra vào điện
Kiến Trung mà trọng trách của Bà là cùng với vua cai trị thần dân, đặc
trách lo về những vấn đề xă hội theo lời yêu cầu của chính vua Bảo Đại.
Để kết thúc phần này, xin dẫn lời kể của vua Bảo
Đại cho thấy vai tṛ quan trọng của ông bà Charles trong cuộc hôn nhân
này: "Le soir du mariage, nous invitons M. et Mme Charles à diner.
Estimant leur mission accomplie ils vont repartir pour la
France". (trang 64)
Phải nh́n nhận ở đây, lần đầu tiên, vai tṛ người
phụ nữ đă thay tên đổi họ và đă hẳn, cách này cách khác đă ảnh hưởng
trực tiếp trên xă hội người phụ nữ Việt.
4. ĐỜI SỐNG GIA Đ̀NH CỦA HOÀNG GIA
Hoàng Hậu là phụ nữ đầu tiên có tân học, ảnh
hưởng nếp sống, nếp nghĩ Phương Tây, trọng tinh thần dân chủ, trọng ư
thức xă hội. Bà không phải là người chỉ quanh ra quẩn vào chờ cái đèn
lồng tối hôm đó thắp sáng lên, rồi tíu ta tíu tít chuẩn bị son phấn, đón
tiếp như một thứ đồ giải trí cho vua. Bà tham dự vào tất cả. Họp với các
quan bộ lễ, bàn và nghị sự tổ chức các buỗi lễ tế Nam Giao hay lễ Vạn
Thọ. Chẳng hạn, lễ Vạn Thọ khánh tiết mừng sinh nhật vua thường được
diễn ra trong điện Thái Ḥa. Tổ chức lễ Bái Khanh cho mọi người có dịp
bầy tỏ ḷng trung thành đồng thời chúc thọ nhà vua trăm tuổi. Ngoài
đường, các học sinh đi diễn hành, tay cầm cờ Long Tinh, hát bài đăng đàn
diễn hành qua cửa Ngọ Môn. Bên trong hoàng thành th́ tổ chức các màn múa
hát do các nữ học sinh trung học tŕnh diễn và màn dâng hoa cho Hoàng
Thượng và Hoàng Hậu. Nên nhớ là không có những màn hát hoặc tuồng tích
cổ nữa. Cũng nên nhớ là con trai chỉ được đi diễn hành ngoài đường, ở
ngoài hoàng thành mà thôi. Chỉ nhớ lại các buổi lễ chúc thọ vua với lề
lối tổ chức, cho nữ sinh vào ca hát, dâng hoa, người ta hiểu những quyết
định đổi mới đến từ đâu rồi.
Bà cũng là người phụ nữ đầu tiên ở nước ta cùng
vua tiếp khách ngoại quốc như Thống chế Tưởng Giới Thạch, Quốc trưởng
Shianouk. Cái mà bây giờ người ta gọi là vai tṛ đệ nhất phu nhân.
Bà cũng là Hoàng Hậu đầu tiên xuất cung, tham gia
các sinh hoạt xă hội như đă đi thăm các cô nhi viện, trường nữ Trung học
Đồng Khánh Huế, Hànội, các cô nhi viện hoac cơ sở Xă hội v.v..
Ngày chủ nhật, Bà đi lễ nhà thờ Phủ Cam như mọi
người dân b́nh thường. Cũng là chuyện lạ. Dó là người phụ nữ theo Kitô
giáo đầu tiên trong ngôi vị Hoàng Hậu, ngôi vị mà ngày nay nghĩ lại cũng
khó mà tưởng ra là có thực. Sáng sớm tinh mơ, Bà ra khỏi Hoàng Cung,
không ngồi kiệu với màn che phủ kín làm bà khó chịu như ngồi trong cũi.
Nội điều đó thôi cũng có thể gây ra những xầm ś to nhỏ. Lần đầu tiên,
trong Hoàng cung, triều d́nh nhà Nguyễn, vóc dáng một người phụ nữ uy
nghi, đoan trang đem lại những nét đổi mới trong sinh hoạt cung đ́nh :
giản dị hoá lễ nghi, giản dị trong những tương quan giao tiếp giữa bầy
tôi và chủ, tư tưỏng phóng khoáng, ngay thẳng, ghét những xun xoe xu
nịnh, những lời xàm tấu. Lần đầu tiên, một người phụ nữ Việt Nam củng
vua tiếp đón các nguyên thủ quốc gia khác trong vai tṛ đệ nhất phu nhân
như bây giờ. Toàn quyền Decoux đă hết lời khen ngợi bà là người đức hạnh,
nề nếo, một sự tổng hợp hai nền văn hoá đạo đức Dông Tây. Về phía quốc
tế, Hoàng Hậu đă nhận được những bằng khen của Hàn Lâm Viện Y khoa Pháp
và của Hội Hồng Thập Tự Quốc tế.
Chắc chắn và không thể chối căi được sự có mặt
trong Hoàng Cung của Bà đă thay đổi bộ mặt Hoàng Cung. Nhưng điều quan
trọng hơn cả, Bà trở thành biểu tượng, mẫu h́nh lư tưởng cho tất cả giới
phụ nữ Việt Nam noi theo.. Nhất định giới phụ nữ Việt Nam nhờ vào Bà đă
trở thành tấm gương để mọi phụ nữ noi theo. H́nh ảnh người phụ nữ nhờ đó
được cải thiện, nâng cao và đổi mới.
Bà có năm người con lần lượt là Bảo Long, Phương
Mai, Phương Liên, Phương Dung và Bảo Thắng. Ngày thái tử Bảo Long ra đời,
mồng 4 tháng 01, năm 1936 đă thi hành đúng như trong sách Hội Điển,
người ta đă bắn 7 phát súng thần công để loan báo tin mừng. Phải bắn 7
phát, v́ theo tục lệ, đàn bà 9 vía c̣n đàn ông 7 vía.
Gia đ́nh Hoàng gia theo lối sống mới ra bên ngoài
như vua thường lái xe đi nghỉ hè ở Nha Trang, Đà Lạt... (5)
Hoặc đi trên du thuyền Phi Long, đi câu cá ở biển Nha Trang để tránh
nóng oi bức ở Huế. Cũng tại Đà Lạt, gia đ́nh Hoàng gia có dịp đoàn tụ
với ông bà bá tước và các con của gia đ́nh này. Đôi khi Hoàng Hậu cũng
theo vua đi câu hoặc đi săn thú rừng ở Ban Mê Thuột hay Đà Lạt.
Đây là những ngày tháng tương đối êm đềm và hạnh
phúc của đời Bà.
5. NHỮNG NGÀY THÁNG ĐEN TỐI
Có được hơn mười năm êm ấm hạnh phúc. Những tháng
ngày c̣n lại báo hiệu những đám mây mù phủ kín tâm tư. Tháng 9 năm 1945,
vua Bảo Đại do sự thúc ép của Việt Minh buộc phải từ chức, thoái vị và
nhận chức cố vấn bù nh́n cho Hồ Chí Minh. Cuộc tiễn đưa cựu Hoàng ra Hà
Nội đầy bất trắc rủi ro. Rủi ro về chính trị đă đành. Vậy mà rủi ro đến
hạnh phúc gia đ́nh lại là điều có thực. Những tin đồn về những cô gái Hà
Nội và cả những mệnh phụ đă không thư từ mà vẫn tới Huế. Lư Lệ Hà là một
trong số những người đó. Trong hồi kư của Trần Văn Đôn, ông đă nói trắng
ra một mệnh phụ phu nhân, bà TVC nữa. Sự đời sao có thể éo le thế.
Trong dịp Phan Khắc Ḥe về Huế, người đă bán đứng
Bảo Đại, Hoàng Hậu đă hỏi thẳng Hoè về Lư Lệ Hoa. Hoè xác nhận là có
thực c̣n nói thêm đó là một cô gái đẹp. Hoàng Hậu bị xúc phạm nặng nề,
nhưng vẫn giữ sự im lặng vốn có của Bà, vẫn nhờ Ḥe cầm một số tiền gửi
ra cho Bảo Đại chi dùng. Chẳng hiểu Phạm Khắc Hoè và Việt Minh có dính
dáng ǵ đến việc hủ hoá của Bảo Đại hay không. Nào ai biết được. Những
người như ông Mai Văn Hàm đă tài trợ cho Bảo Đại ăn ở Hà Nội lẽ nào hại
Bảo Đại đến thế. Nhưng hoàng thân anh em họ với Bảo Đại không lẽ cũng có
cổ phần vốn phá hoại gia đ́nh ông Bảo Đại chăng? Chuyện đời khó biết
được.
Danh sách những người đẹp lăng nhăng với Hoàng
thượng thêm dài, một cô gái Tầu Hồng Kông, Phi Anh và nhất là Mộng Điệp.
Không thiếu những mệnh phụ tỉ tê, xàm tấu với Bà.
Bà nghe đă nhiều, thường giữ thái độ im lặng, có thể phần không muốn
nghe, phần đă quá rơ, phần tự ái không muốn ai nhắc tới. Có thể c̣n muốn
bảo vệ uy tín hoàng tộc và cho cả con cái Bà. Cứ thế, Bà ẩn nhẫn chịu
đ̣n một ḿnh theo cái cách của người được ăn học, ngưới có nhân cách.
Bà đă tự chọn con đường của ḿnh phải đi, từ giă
vinh hoa, phú quư và nhất là chấp nhận sự quên lăng của Hoàng thượng.
V́ vậy, kể từ năm 1950, ḍng họ Nguyễn với Bảo
Đại kể như không c̣n ở trong mắt Bà nữa.
Năm 1950, con gái út mới 8 tuổi, ai có thể chia
xẻ nỗi đau của Bà. Bà có thể làm ǵ được để gánh nổi cái gia tài Bảo Đại
đă để lại. Bà quyết định mang các con sang Pháp, phần lo chuyện học hành
của chúng là chính, phần tránh xa những nhớp nhúa của dư luận. Bạn bè cũ
nay c̣n ai. Gần không c̣n ai.
Bà ra đi, Bảo Đại càng đi xuống. Nay th́ có những
tôi thần như Bảy Viễn, Phan Văn Giáo cung cấp cho ông tất cả những ǵ
cần thiết ở đời: tiền bạc và gái đẹp.
Phải chăng, ông chán ngán thế sự để buông rơi vào
chỗ bê tha. Phải chăng ông chán ngán t́nh đời đi t́m quên đời bằng thân
xác người phụ nữ. Lấy cái ǵ để bào chữa cho ông trong việc phẩy tay
chuyện đất nước. Viết về ông thấy cả đời ông chẳng làm đuợc tích sự ǵ,
ông chỉ làm được một điều tốt là cả đởi làm chính trị ông chẳng làm hại
ai bao giờ, dù là những người đă bỏ ông như Ngô Đ́nh Diệm và nhất là Hồ
Chí Minh. Cả cuốn sách ông viết, chẳng bao giờ thấy ông hạch tội hay
nặng nhẹ với những người như ông Ngô Đ́nh Diệm. Vậy mà tôi vẫn oán giận
ông, chắc là tôi không cần nói ra, ông vẫn khắc hiểu hơn ai hết. Nhưng
dù sao, mọi chuyện cũng đă quá muộn rồi. Nói ǵ nữa bây giờ cũng vô ích.
Riêng Hoàng Hậu, tháng ngày c̣n lại ở bên Pháp đă
từng bước, bước đến chỗ để về. Mỗi ngày, mỗi năm tháng cứ héo ṃn đi như
cái cây không có nước, cứ ủ rũ cho đến lúc tàn lụi. Ngày một, ngày hai,
mỗi ngày vẫn phải chạm chán với cuộc sống thực bên ngoài và nỗi cô đơn
bên trong. Nổi cô đơn từ mọi phía, nỗi cô đơn că đời. Dến như tôi có thể
dám thốt ra lời này : Chỉ nh́n con mắt, cảm nghiệm được đời bà là một
niềm cô đơn. Dừng ai hạch hỏi tôi tại sao nói thế.
Lại thêm vật chất không dư giả như trước nữa, sức
khỏe suy yếu v́ bệnh suyễn và tim. Tháng ngày vẫn trôi qua, dần dần
những trông đợi thù đáp nơi người, niềm hy vọng có ngày trở lại bị xói
ṃn sẽ dấy lên những câu hỏi về cuộc đời, về cớ sự đa đoan, về t́nh
người và cuối cùng về t́nh vợ chồng.
Bà sống cô đơn thế nào th́ mất im lặng như thế
ngày 14-9-1963 tại làng Chabrignac. Bên cạnh chỉ có hai hoàng tử và ba
công chúa sau mới về. Thực sự chỉ có hai người giúp việc bên cạnh lúc Bà
mất.
Phần đời Bà, c̣n rất nhiều điều chưa được sáng tỏ
c̣n nằm trú ẩn trong vùng bóng tối của đời Bà. Nhưng phải chăng chính
cái phần bóng tối này lại là nơi trú ẩn an toàn nhất mà Bà muốn giữ lại
đem về bên kia thế giới.
Và nếu thực sự như thế th́ chúng ta chỉ c̣n biết
tôn trọng ư nguyện của Bà và phải chăng Bà đă ra đi và không c̣n ǵ để
nhắn gửi và nói lại nữa. Một ngôi sao đă đổi ngôi. Số phận Bà có ǵ
trùng hợp với phận người phụ nữ nói chung. Có lẽ cần suy nghĩ thêm vẫn
chưa muộn.
Nguyễn văn Lục
Chú thích
(1)
Trong cuốn Thuyền ai đợi bến Vân Lâu của Nguyễn Lư Tưởng có đặt vấn đề
vua Bảo Đại là con ai? Xét ra cũng là một đề tài lư thú để bàn. Do sự
quan hệ với một vài liên hệ với hoàng tộc, tài liệu cho biết, Bảo Đại là
con vua Khải Định, nhưng mẹ là bà Hoàng Thị Cúc vốn chỉ là người hầu
trong cung. Khải Định h́nh như không có con, nhưng khi bà Hoàng Thị Cúc
có mang th́ Thái Hậu, Đức Chánh Cung tra khảo đánh đập, hoàng tử Bửu Đảo,
tức Khải Định đă đứng ra xin như sau: "Thưa A, thai nhi trong bụng Hoàng
Thị Cúc chính là con của hài nhi. V́ ḍng dơi của ḿnh (vua Đồng Khánh)
hiếm muộn, nên ả tha cho Hoàng Thị Cúc và cho phép hài nhi được cười
nàng làm thiếp. Ấy là theo lời kể lại của bà Nguyễn Thị Vy, cháu nội ông
Nguyễn Hữu Độ (Phụ chính đại thần vua Đồng Khánh). Một dẫn chứng khác
qua lời nói lại của ông Bửu Uyển th́ trước 75, bà Từ Cung (mẹ vua Bảo
Đại), lúc đó đă ngoài 80, đă kể lại cho con cháu nghe, trong đó ông Bửu
Uyển cũng có mặt. Theo đó, Đức Từ Cung cho biết, lúc làm gái hầu cho
Ngọc Lâm Công Chúa, con vua Đồng Khánh. Công Chúa thường sai bà mang thư
cho Bửu Đảo, (hai nguời trao đổi thơ xướng họa với nhau). Hai người ăn
nằm với nhau, sau đó bà có thai và sinh ra Vĩnh Thụy, tức vua Bảo Đại
sau này. Cả hai nguồn tin đều xác nhận Bửu Đảo ăn ở với Hoàng Thị Cúc,
rồi có con. Chính sử không có, đành tin vào những nhân chứng sống. Điều
chính là bà Hoàng Thị Cúc, sau này là Đức Từ Cung là mẹ vua Bảo Đại.
Chừng đó đủ rồi. (Xem Thuyền Ai Đợi Bến Vân Lâu, trang 395-401, của
Nguyễn Lư Tưởng)
(2)
Theo Hoeffel, trích trong Indochine "Bài La région Saigon, Cholon". Sài
G̣n, Chợ Lớn lúc bấy giờ chỉ rộng có 5000 mẫu Tây, chiều dài từ Đông
sang Tây là 15 kilô mét và chiều rộng có vỏn vẹn 6 kilô mét.
(3) "La
naissance de Dalat", của ông A.Baudrit viết: Đà Lạt được khám phá ra vào
năm 1893. Sau đó măi đến năm 1898, người ta mới khai thác được một vùng
để làm một cái vườn với mục đích cung cấp rau cho đoàn nguời lên công
tác. V́ thế, vườn rau đặt tên là "Ferme de Dankin". Sau đó, tác giả tự
đặt câu hỏi "Est-ce alors que commenca la création de Dalat". Hỏi rồi tự
ḿnh trả lời: "Pas encore". Nhưng điều sau đây mới thực sự quan trọng và
có ư nghĩa. Trong một bài báo khác giấy nhiều chỗ đă mủn và rách, vừa
đọc, vừa đoán ṃ không rơ tên tác giả có ghi chép: vào năm 1934, Giáo
Hoàng Pio 11 mới yêu cầu mẹ bề trên Cả của ḍng đưa các sơ ra hải ngoại.
Cái duyên là họ đă quyết định sang truyền giáo ở bên Việt Nam. V́ thế,
họ đă thiết lập hai trường: một ở Đà Lạt, một ở Hà Nội, khu Ngọc Hà.
Nhưng măi đến năm 1937, trường sở mới được xây dựng xong. Trong khi đó
Cô Nguyễn Hữu Thị Lan đă làm đám cưới với vua Bảo Đại từ năm 1934. Như
thế cả hai chị em quả thực không thể nào học Couvent des Oiseaux được.
Chỉ có sau này, khi đă lên ngôi Hoàng Hậu, bà có ghé thăm trường mà thôi.
(4) Năm
1927, có bài viết "Le mariage d'une princesse d'Annamite" trên báo Thần
Kinh. Tờ Nam Phong , năm 1923, số 69 cũng có bài viết tương tự. Năm
1934, trên Bulletin des Amis du vieus Hue ( BAVH ), trang 145-168 ,
trong một bài viết có nhan đề "Cérémoniale d'autrefois pour le mariage
des princesses d'Annam" của L. Sogny. Khi các công chúa được 16 tuổi th́
bắt đầu phải để ư đến chuyện gả chồng cho các cô rồi. Thoạt đầu, người
ta chọn ra một danh sách các con, cháu, ngay cả đến chắt các công thần
nộp lên vua. Vua chấm dấu đỏ vào tên anh nào, anh đó có may mắn được làm
pḥ mă. Sự cố xảy ra sau đây thêm phiền phức vô kể. Lúc Thiệu Trị mất
theo tục lệ, mọi chuyện cưới hỏi phải ngưng để tang vua cha. Đến Tự Dức
thứ tư, nghĩa là năm 1854, số các công chúa chưa chồng trong 3 năm lên
đến 30 cô, tất cả gồm các con của Minh Mạng, Thiệu Trị gom lại. Lúc đó,
nhiều công chúa đă quá tuổi 16 thuộc loại già cỗi (Abricot murissant),
chưa có ai rước đi. Trong số các công chúa, nhiều cô xấu xí lại càng khó
kiếm chồng hơn. Dư luận thời đó đồn thổi có nhiều con trai các công thần
sợ phải lấy mấy công chúa hoặc v́ quá lớn tuổi, hoặc xấu không hợp nhăn
đành đánh bài ba chân bốn cẳng chốn mất dạng. Triều đ́nh không biết làm
thế nào đành phá lệ tuyển bổ xuống hàng quan lại thường. Nào đă xong,
c̣n xem tuổi tác công chúa có hợp không đă. Rồi cho tên tất cả những ứng
viên đó vào trong hộp sắt, lắc đều, công chúa bắt trúng tên ai th́ nguời
đó đuợc làm pḥ mă. Công chúa chỉ biết mặt lúc đám cưới nên cũng t́m đủ
cách để xem mặt pḥ mă tương lai là ai. Cũng nhiều cảnh cuời ra nước mắt.
Thủ tục cưới hỏi cũng nhiêu khê phiền toái lắm,
vất vả lắm. Từ lễ nạp thai đến vấn danh, rồi nạp trưng, nạp cát, sau đến
lễ thân nghinh và hiệp cẩn, công chúa và pḥ mă ăn chung một miếng thịt
một con vật, rồi uống rượu.
Mọi chuyện xong th́ mỗi pḥ mă được thưởng 3
ngh́n lạng bạc để mua nhà ở, gọi là phủ, cộng với 3 vạn lạng để sắm sửa
quần áo, đồ dùng và đồ trang sức v.v.. Ngoài ra, pḥ mă c̣n có 50 người
hầu, có một đội trưởng do triều đ́nh ứng trả chi phí lương bổng.
Ôi trùng trùng điệp hết lễ này đến lễ kia. Cưới
xong cũng trầy da, chóc vẩy. Cũng nên nhớ, chỉ có vua là có cung phi
cung nữ, bao nhiêu cũng được. C̣n pḥ mă th́ không được quyền có vợ hai,
chỉ trừ khi công chúa không có con.
(5)
Nhân đây, có đọc được một bài báo khá lư thú, đề cập đến đến chuyện du
xuân đặc biệt của vua Đồng Khánh. Bài báo c̣n lư thú hơn nữa là tác giả
Phan Thuận An, tự nhận là "nhà nghiên cứu Huế". Gọi là nghiên cứu chứ
thật ra ông đă dịch và chép nguyên con một bài của Cosserat, trong BAVH,
Huế từ trang 301 đến trang 306, có nhan đề là "Les Fêtes du Tết en 1886
à Hue. Promenade du roi". Trong đó, Cosserat chép lại bài tường thuật
của phóng viên báo Figaro, lúc đó cũng có mặt ở Huế. Thật ra chả nên làm
thế để làm ǵ. Nội dung bài báo lại tỏ ra không nắm vững cho lắm. Từ lúc
thay thế vua Hàm Nghi, Đồng Khánh chỉ là thứ bù nh́n dễ sai bảo của
người Pháp. V́ thế tướng Prudhomme, lúc đó đang ở Huế đă yêu cầu nhà vua
phải xuất hiện ngoài hoàng cung để cho dân chúng biết là vua không bị
quản thúc. Mục đích của Prudhomme chỉ có vậy. Và đơn giản chỉ có vậy
Sau 40 năm tưởng nhớ Hoàng Hậu
Nguyễn văn Lục
Nguồn :
Chim Việt Cành Nam
Nam Phương Hoàng Hậu Và Các Thứ Phi Của
Cựu Hoàng Bảo Đại
Hoàng hậu duy nhất của nhà Nguyễn được phong chức hoàng hậu khi c̣n sống.
1* Nam Phương Hoàng Hậu
Nam Phương hoàng hậu trong triều phục,
1934.
Người thiếu nữ G̣ Công sắc nước hương trời, đức hạnh vẹn toàn, được xem
là "mẫu nghi thiên hạ", tưởng đâu cuộc đời hạnh phúc, nhưng số phận hẩm
hiu, phải sống cô đơn sầu muộn và chấm dứt cuộc đời nơi đất khách quê
người, trong buồn thảm. Bà hoàng sầu muộn đó chính là Nam Phương Hoàng
Hậu.
Bà là vợ của Hoàng Đế Bảo Đại, hoàng hậu duy nhất của nhà Nguyễn được
phong chức hoàng hậu khi c̣n sống, và cũng là hoàng hậu cuối cùng của
chế độ phong kiến Việt Nam.
1.1. Xuất thân
Bà tên là Nguyễn Hữu Thị Lan, sinh ngày 4-12-1914 tại G̣ Công, xuất thân
từ một gia đ́nh Công giáo giàu có bậc nhất Nam Kỳ thời bấy giờ. Tên
thánh là Marie Thérèse (Maria Têrêsa), quốc tịch Pháp tên Jeanne
Mariette Nguyễn Hữu Thị Lan.
Con ông Nguyễn Hữu Hào và bà Lê Thị Bính, cháu ngoại ông Lê Phát Đạt (Huyện
Sỹ), là một trong 4 người giàu nhất Việt Nam đầu thế kỷ 20. Miền Nam có
câu: "Nhất Sỹ, Nh́ Phương, Tam Xường, Tứ Định".
Nguyễn Hữu Hào có hai người con gái, Nguyễn Hữu Thị Lan và người chị là
Agnès Nguyễn Hữu Hào, lấy chồng sớm là Bá tước Didelot, làm công chức
cho Tây.
Qua những tấm h́nh đăng trên tờ Indochine, th́ hai chị em đều cao lớn,
hơn hẳn những người phụ nữ Việt Nam khác.
Năm 1926, 12 tuổi, Marie Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan sang pháp học tại
trường Couvent des Oiseaux, một trường nữ danh tiếng tại Paris, do các
nữ tu điều hành.
Tháng 9 năm 1932, sau khi đậu tú tài toàn phần, Nguyễn Hữu Thị Lan về
nước trên chiếc tàu d'Artagnan của hảng Messagerie Maritime. Bảo Đại
cũng về nước trên chiếc tàu đó để lên ngôi vua, nhưng hai người không
gặp nhau.
1.2. Cuộc t́nh với Bảo Đại
Vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương
Gần một năm sau, khi Hoàng Đế Bảo Đại lên nghỉ mát ở Đà Lạt, trong một
buổi dạ tiệc tại khách sạn La Palace, do Toàn quyền Đông Dương Pierre
Pasquier và Thị trưởng Đà Lạt sắp đặt, Nguyễn Hữu Thị Lan và Hoàng Đế
Bảo Đại gặp mặt nhau.
Về cuộc t́nh duyên, trong cuốn Con Rồng An Nam, Bảo Đại viết như sau:
"Sau lần hội ngộ đầu tiên ấy, thỉnh thoảng chúng tôi gặp mặt nhau trao
đổi tâm t́nh, Marie Thérèse thường nhắc đến những kỷ niệm ở trường
Couvent des Oiseaux một cách thích thú. Cũng như tôi, nàng rất thích thể
thao và âm nhạc.
Nàng có vẻ đẹp dịu dàng của người miền Nam, pha một chút Tây phương, do
vậy, tôi đă chọn hai chữ Nam Phương để đặt danh hiệu cho nàng. Các tiên
đế của tôi cũng hướng về phụ nữ miền Nam, đă có 7 phụ nữ miền Nam từng
là chủ nhân của Hoàng thành Huế.
Trước kia, đức Thế Tổ Cao Hoàng (Vua Gia Long) được dân miền Nam yểm trợ
khôi phục giang sơn, do đó, có sự ràng buộc t́nh cảm giữa Hoàng triều và
người dân miền Nam".
Trong cuốn hồi kư, Nam Phương Hoàng Hậu cũng ghi lại:
"Hôm đó, ông Darle, thị trưởng Đà Lạt gởi giấy mời cậu Lê Phước An của
tôi và tôi đến dự tiệc tại Hotel Palace. Tôi không muốn đi, nhưng cậu An
năn nỉ và hứa chỉ đến tham dự và vái chào nhà vua xong th́ về, nên tôi
phải đi một cách miễn cưỡng. Chỉ trang điểm sơ sài và mặc chiếc áo bằng
lụa đen mua từ bên Pháp.
Chúng tôi đến trễ. Bữa tiệc bắt đầu từ lâu. Cậu tôi kéo ghế định ngồi
bên ngoài, th́ ông Darle trông thấy, chạy đến kéo chúng tôi vào trong
nhà. Ông nói: "Ông và cô phải đến bái yết Hoàng thượng mới được".
Khi cánh cửa pḥng khách vừa mở, tôi thấy vua Bảo Đại ngồi trên chiếc
ghế bành giữa nhà. Ông Darle bước đến bên cạnh nhà vua, nghiêng ḿnh cúi
chào, và kính cẩn nói: "Votre Majesté, Monsieur Lê Phước An et sa nièce,
Mademoiselle Marie Thérèse". (Tâu Hoàng thượng, đây là ông Lê Phước An
và cháu gái, cô Marie Thérèse).
Nhờ các nữ tu ở trường Couvent des Oiseaux chỉ dạy, nên tôi biết phải
làm thế nào để tỏ ḷng tôn kính đối với một quân vương, v́ thế, tôi
không ngần ngại đến trước mặt hoàng đế, quỳ một gối và cúi đầu sát sàn
nhà, cho đến khi bàn tay của cậu tôi kéo dậy. Nhà vua gật đầu chào tôi,
th́ vừa đúng lúc, tiếng nhạc trổi lên theo nhịp Tango, Ngài ngỏ lời mời
và d́u tôi ra sàn nhảy. Rồi chúng tôi bắt đầu tṛ chuyện.
Về sau, khi đă thành vợ chồng, Ngài cho biết là hôm đó, Ngài rất chú ư
đến cách phục sức đơn giản của tôi. Tôi nghĩ rằng, nhà vua chú ư đến tôi,
một phần là, tôi là người VN duy nhất biết nói tiếng Pháp và hành lễ
đúng cung cách lễ nghi đối với Ngài".
Bảo Đại say mê Nguyễn Hữu Thị Lan, ông viết:
"Lan có vẻ đẹp thùy mị của người con gái miền Nam, hiền lành và quyến rủ
làm tôi say mê, sang trọng nhưng không kiêu, có nụ cười kín đáo và không
e lệ".
1.3. Gặp trắc trở
Tem in h́nh Nam Phương Hoàng Hậu
Khi Bảo Đại hỏi cưới th́ gia đ́nh Nguyễn Hữu Thị Lan ra điều kiện:
- Nguyễn Hữu Thị Lan phải được tấn phong hoàng hậu chánh cung ngay trong
ngày cưới.
- Được giữ nguyên đạo Công giáo. Các con sinh ra phải được rửa tội theo
giáo luật Công giáo và giữ đạo.
- Riêng Bảo Đại th́ vẫn giữ đạo cũ là Phật giáo
- Phải được Toà thánh Vatican cho phép đặc biệt hai người lấy nhau và
giữ hai tôn giáo khác nhau.
Nguyễn Hữu Thị Lan là người nổi tiếng xinh đẹp, đă từng 3 lần đoạt giải
Hoa Hậu Đông Dương, nhưng bà mang quốc tịch Pháp và đạo Công giáo, v́
thế, cuộc hôn nhân gặp phải nhiều phản đối.
Thái Hậu Từ Cung, mẹ Bảo Đại, không bằng ḷng. Các quan trong triều, vốn
có ác cảm với người Pháp và Thiên Chúa giáo v́ đă có những vụ cấm đạo,
giết giáo sĩ, giáo dân, hơn nữa, một số quan lại có con gái, muốn cho
vào làm dâu nhà Nguyễn.
Vua Bảo Đại nói với thân mẫu, nếu không cưới được Nguyễn Hữu Thị Lan,
th́ ông ở vậy, không lấy vợ.
Trước Hoàng tộc, nhà vua nói: "Trẩm cưới vợ cho Trẩm, đâu phải cưới cho
cụ Tôn Thất Hân và triều đ́nh".
Tôn Thất Hân làm Viện trưởng Cơ Mật Viện và Thượng thư Bộ H́nh.
1.4. Hôn lễ và đăng quang
Ngày 20-3-1934, hôn lễ được tổ chức tại Huế. Khi đó, Bảo Đại 21 tuổi,
Nguyễn Hữu Thị Lan 19. Bốn ngày sau, lễ Tấn Phong Hoàng Hậu rất trọng
thể ở Điện Dưỡng Tâm. Nhà vua phong Hoàng hậu tước Nam Phương Hoàng Hậu.
Việc phong hoàng hậu là một biệt lệ, v́ 12 đời vua trước, các bà vợ chỉ
được phong Vương Phi, đến khi chết mới được truy phong Hoàng Hậu.
Bảo Đại giải thích hai chữ Nam Phương như sau: "Tôi đă chọn tên trị v́
của hoàng hậu mới là Nam Phương, có nghĩa là "Hương thơm của miền Nam" (Parfume
du Sud) và tôi đă ra một chỉ dụ, đặc biệt cho phép bà được phục sức màu
vàng, là màu dành riêng cho Hoàng đế". (Có câu "Lưu phương bách thế" là
tiếng thơm lưu truyền muôn thuở. Hoặc "Ngàn năm lưu xú diệt lưu phương"
là tiếng xấu làm mất tiếng thơm ngàn năm).
Đêm 1-4-1936, người dân Huế nghe những tiếng súng đại bác báo tin mừng
Hoàng hậu hạ sinh, và tờ mờ sáng, th́ nghe 7 tiếng súng thần công nổ rền,
báo tin mừng là một hoàng tử. (9 tiếng đại bác, là công chúa). Đó là
Đông Cung Thái Tử Bảo Long.
Bảo Đại rất thương yêu vợ. Ông thường tự lái xe đưa Hoàng hậu thăm viếng
những danh lam thắng cảnh của đất nước, có lần lái xe đến tận Nam Vang
(Phnom Penh).
Nam Phương giúp nhà vua trong những buổi tiếp đón những phái đoàn ngoại
giao, mà trước kia chưa có hoàng hậu nào tham dự như tiếp Thống chế
Tưởng Giới Thạch của Đài Loan, Quốc Vương Norodom Sihanouk của Campuchia
và Quốc Vương Lào Soupha Vangvong.
Hoàng Hậu Nam Phương và các con
Bà cũng đem lại hoà khí giữa những chức sắc đạo Thiên Chúa với Hoàng
triều nhà Nguyễn.
1.5. Cuộc sống lưu vong
Năm 1945, Hoàng Đế thoái vị, làm một thường dân.
Năm 1947, Hoàng hậu rời VN bắt đầu cuộc sống lưu vong. Những năm cuối
đời, bà sống lặng lẽ cùng các con tại một làng cổ tên Chabrignac, tỉnh
Corrèze, Pháp.
Khu trang trại có rừng bao quanh, toà nhà gồm 32 pḥng, 7 pḥng tắm, 5
pḥng khách. Cựu hoàng có đến thăm bà vài ba lần.
Dân làng Chabrignac kể rằng, Nam Phương giàu có nhưng thiếu hạnh phúc,
buồn nản về t́nh cảm nên sống âm thầm trong ngôi nhà vắng vẻ. Những ngày
vui ngắn ngủi trong mùa hè, khi các con về thăm rồi lại đi.
1.6. Trút hơi thở cuối cùng
Ngày 14-9-1963, khi từ quận Brive kế bên về nhà, bà kêu đau cổ họng. Hôm
sau bác sĩ đến, cho là viêm cổ họng thông thường, kê toa mua thuốc rồi
ra về. Bác sĩ không biết rằng bà có bịnh lao hạch trước kia. Vài giờ sau,
bà kêu khó thở. Quản gia gọi điện thoại đến xă Jouillac kế bên, rồi gọi
đến thị trấn Pompadour cách đó 10 cây số, khi bác sĩ đến th́ đă quá trễ.
Bà đă chết v́ nghẹt thở ở tuổi 49. Ngoài người giúp việc và ông quản gia
ra, không có ai khác cả. Các con đi làm hoặc đi học ở Paris.
Đám tang ảm đạm cũng như cuộc đời sầu muộn của bà. Được tổ chức sơ sài,
lặng lẽ, không một lời ai điếu. Ngoài 2 hoàng tử và 3 công chúa đi bên
cạnh quan tài, không có bà con nào cả. Về phía chính quyền, có hai thị
trưởng Brive La Gaillarde và Chabrignac.
1.7. Ngôi mộ
Ngôi mộ của Nam
Phương Hoàng Hậu
Nơi an nghỉ của bà là khu mộ của gia đ́nh Bá tước De La Besse, v́ thế,
hôm đưa tang, người chủ đất là bà Bá tước đến thăm. Bà Bá tước chính là
công chúa Như Lư, con gái vua Hàm Nghi, mà dân Pháp gọi bà là công chúa
An Nam (Princesse d'Annam), thuộc vai vế hàng cô (tante) của Bảo Đại.
Kể lại chuyện nầy, công chúa Như Lư nói: "Ở gần nhau suốt 5 năm mà không
biết nhau, đến khi người cháu Nam Phương qua đời mới biết, thật là đáng
tiếc."
Ngôi mộ của bà thấp lè tè, nằm khiêm nhường và kín đáo bên cạnh những
ngôi mộ to lớn ở đó. Trên mộ bia, ghi rơ tên và phẩm tước bằng chữ Pháp:
"Nơi đây, an nghỉ của Hoàng hậu nước An Nam, tên là Jeanne Mariette
Nguyễn Hữu Thị Lan". (ICI, REPOSE L'IMPÉRATRICE D'ANNAM, NÉE MARIE
THÉRÈSE NGUYEN HUU THI LAN)
Phía sau có khắc ḍng chữ Hán, đọc từ trên xuống "Đại Nam, Nam Phương
Hoàng Hậu Chi Mộ".
Người ta đồn, thi hài được chôn theo nhiều nữ trang quư báu như kiềng cổ,
một xuyến nạm ngọc lam…
Ngôi mộ bị đào 3 lần, hai lần có mục đích trộm cắp và một lần v́ lư do
chính trị. Đó là ngày kỷ niệm Pháp thất trận Điện Biên Phủ, cho nên
người Pháp không ưa người Việt Nam và không biệt bất cứ người Việt nào.
Hiện nay, bia đă sứt cạnh, dáng vẻ điêu tàn, v́ người giữ nghĩa trang
ngày càng già yếu, không c̣n đi lại chăm sóc mồ mả ở đó chu đáo được nữa.
Hàng năm, vào dịp Thanh Minh, công chúa Phương Liên, con gái thứ hai,
sống ở Bordeaux, mang hoa tươi đến trồng trên mộ.
Theo dân làng Chabrignac, th́ Bảo Đại chưa một lần nào đến viếng mộ cả,
ngay trong ngày tang lễ cũng vắng bóng ông, đó là lư do khiến cho các
con ngày càng xa lánh ông. Người bạc t́nh.
2* Thứ phi Mộng Điệp
“Thứ phi” Mộng Điệp trước một căn nhà gỗ tại Tây Nguyên
Bà Bùi Mộng Điệp sinh năm 1924, người Bắc Ninh, xuất thân từ một gia
đ́nh b́nh thường, người cha làm việc trong ngành đường sắt.
Mộng Điệp có một sắc đẹp mà người ái mộ cho là "nghiêng nước nghiêng
thành". Năm 17 tuổi đă lọt vào mắt xanh của một bác sĩ tiếng tăm ở Hà
Nội, Phạm Văn Phán. Kết cuộc mối t́nh là một đứa con trai tên Jean. Hai
người chia tay, v́ bác sĩ Phán đă có vợ, và là người Công giáo, nên
không thể có hai vợ.
Tháng 8 năm 1945, Việt Minh cướp chính quyền. Bảo Đại thoái vị.
Tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh mời Bảo Đại ra Hà Nội, làm "Cố Vấn Tối Cao
cho Chính Phủ Lâm Thời VN". Trong thời gian ở Hà Nội, ông sống với Mộng
Điệp "già nhân nghĩa, non vợ chồng"
Ngày 26-3-1946, cựu hoàng tham dự phái đoàn chính phủ Việt Nam Dân Chủ
Cộng Hoà sang Trùng Khánh viếng thăm nước Trung Hoa, ông không về nước
mà đến Côn Minh, rồi sang Hồng Kông. Trong khi đó, ở VN, bà Mộng Điệp
sinh đứa con gái.
Khi Pháp trở lại chiếm Hà Nội, chúng bắt Bùi Mộng Điệp v́ nghi ngờ làm
gián điệp cho Việt Minh, mục đích cầm chân Bảo Đại ở lại với VM. Từ Hồng
Kông, Bảo Đại viết thơ phản đối, và Mộng Điệp được thả ra.
Năm 1949, Bảo Đại về nước làm Quốc Trưởng. Mộng Điệp được đón về và
phong làm Thứ Phi.
Mộng Điệp theo đạo Phật, thông thạo nghi lễ, chăm lo thờ phượng tổ tiên,
và rất không khéo, biết chiều chuộng Thái hậu Từ Cung (mẹ Bảo Đại) và
các thành viên trong Hoàng tộc nên được mọi người quư mến.
Nam Phương Hoàng Hậu là người Công giáo, tính t́nh thẳng thắng nên đôi
khi xung đột với Thái Hậu.
Trong khi Nam Phương Hoàng Hậu ở Pháp, th́ Thái hậu ban áo mảo, để bà
thay Nam Phương trong việc tế lễ.
Sau năm 1949, Mộng Điệp luôn luôn bên cạnh Bảo Đại ở Đà Lạt rồi đến Ban
Mê Thuột. Bà giúp cựu hoàng trông nom văn pḥng Hoàng Triều Cương Thổ,
tức là vùng Cao nguyên Trung Phần, mà Pháp trả lại cho Bảo Đại trực tiếp
quản lư. Hoàng Triều Cương Thổ là một thể chế hành chánh đặc biệt thuộc
về Hoàng gia.
Mộng Điệp đảm đang, tháo vát. Có lần Bảo Đại đi săn bị lạc trong rừng,
bà cởi voi đi t́m. Bà nuôi một đàn voi 40 con để phục vụ cho việc đi săn
của cựu hoàng. Bà cũng biết lái xe ôtô.
Mộng Điệp gọi một nhà thầu trong Hoàng tộc là Tôn Thất Hối, xây ngôi
biệt điện cách Ban Mê Thuột 50 cây số, để cho Bảo Đại nghỉ ngơi và tiện
việc đi săn.
Thừa lịnh Thái hậu, bà cho xây ngôi chùa Khải Đoan, là 2 chữ ghép từ
Khải Định và Đoan Huy Thái Hậu Từ Cung. Bà cũng quản đốc việc xây phi
trường Ban Mê Thuột (BMT) để tiện lợi cho việc di chuyển từ BMT đến Hà
Nội, Huế, Đà Lạt, Nha Trang và Sài G̣n.
2.1. Cuộc sống lưu vong của Thứ Phi Mộng Điệp
Năm 1953, bà Mộng Điệp mang ấn, kiếm và 600 món báu vật sang Pháp trao
cho Nam Phương Hoàng Hậu. Quốc ấn và Quốc kiếm là 2 báu vật tượng trưng
cho vương quyền nhà Nguyễn.
Ở Paris, bà sống tự lập, mà không nhờ đến trợ cấp của chính phủ Pháp. Bà
làm việc vất vả đủ nghề để nuôi con ăn học. Bà thành công trong nghề mua
bán bất động sản và trở nên giàu có, mua nhà cũ giá rẻ, thuê kiến trúc
sư nổi tiếng như ông Lê Phổ, trang trí nội thất rồi bán lại cho người
giàu. Chỉ sau vài năm trở nên giàu có thật sự, cho con ăn học thành tài.
Kể từ khi qua Pháp, cũng giống như Nam Phương Hoàng Hậu, bà Mộng Điệp
không có liên lạc với cựu hoàng.
Bà có ba người con với Bảo Đại:
1. Hoàng nữ Nguyễn Phúc Phương Thảo, sinh 1946
2. Nguyễn Phúc Bảo Hoàng (1954-1955)
3. Nguyễn Phúc Bảo Sơn (1957-1987)
Bảo Sơn học hành xuất sắc, đổ tiến sĩ ngành kỹ thuật chế tạo tại một
trường kỹ thuật nổi tiếng của nước Pháp. Bà rất hảnh diện về người con
nầy.
Năm 1987, Bảo Sơn lái máy bay đi tắm biển, bị sóng đánh, đập đầu vào đá,
thiệt mạng ở tuổi 30. Bà rất đau buồn và lui vào cuộc sống ẩn dật ở số
nhà 24 Đại lộ Rueilly, quận 12, Paris.
Học giả Trần Trọng Kim khen ngợi bà: "Bà Bùi Mộng Điệp là người biết
đường khinh, trọng, biết lời phải chăng".
2.2. Bà Mộng Điệp qua đời
Ngày 26-6-2011, sau ca giải phẩu tim không thành công, bà Mộng Điệp qua
đời tại bịnh viện Saint Antoine vào lúc 12 giờ trưa chủ nhật cùng ngày.
Thọ 87 tuổi.
2.3. Hai báu vật của nhà Nguyễn
Hai báu vật thiêng liêng, biểu tượng cho vương quyền nhà Nguyễn, đă qua
một cuộc hành tŕnh khá li kỳ Đó là chiếc Quốc ấn (con dấu) bằng vàng và
thanh Quốc kiếm có vỏ nạm ngọc.
Ngày 30-8-1945, trong buổi lễ Thoái Vị tại Huế, Hoàng Đế Bảo Đại đă trao
hai báu vật tượng trưng cho vương quyền nhà Nguyễn cho trưởng phái đoàn
của Chính Phủ Lâm Thời là Trần Huy Liệu, mang về Hà Nội để báo cáo cho
chính phủ và tŕnh diện trước quốc dân trong ngày Tuyên bố Độc Lập tại
Công trường Ba Đ́nh ngày 2-9-1945. Chiếc ấn bằng vàng ṛng, nặng 10 kí
lô, lưỡi kiếm bị rỉ sét.
Thế rồi, Pháp trở lại Hà Nội, chiến tranh nổ ra. Hai báu vật nầy t́nh cờ
lọt vào tay người Pháp, khi nó được cất giấu trong một cái thùng dầu lửa
bằng sắt tây. Đó là, năm 1951, trong khi đào móng để sửa chữa một ngôi
nhà ở Hà Đông, lính Pháp t́nh cờ t́m thấy hai báu vật nầy.
Cựu hoàng Bảo Đại đang ở Pháp, yêu cầu trả lại hai báu vật đó cho người
đại diện của ông là Thứ Phi Mộng Điệp với sự chứng kiến của Thái hậu Từ
Cung.
Năm 1953, Mộng Điệp mang ấn, kiếm và 600
món báu vật qua Pháp, bà không trao cho Bảo Đại, mà giao cho Nam Phương
Hoàng Hậu để Bảo Long cất giữ sau nầy. Nam Phương căn dặn Bảo Long: "Đừng
bao giờ tách hai vật thiêng liêng nầy ra hai nơi".
Kiện ra toà
Khi Bảo Đại viết xong quyển Con Rồng An Nam, muốn mượn con dấu đóng lên
đó làm tăng thêm giá trị của quyển sách, nhưng Bảo Long không cho, lấy
lư do là làm theo lời căn dặn của mẫu hậu. V́ thế, có tranh chấp. Kiện
ra toà. Toà xử Bảo Đại giữ chiếc ấn, Bảo Long có quyền giữ thanh kiếm.
T́nh cảm cha con sức mẻ. Đến nay, không biết hai báu vật nầy ở đâu.
3* Bà Monique Baudot
Ngoài hai người vợ được xem như chính thức là Nam Phương Hoàng Hậu và
Thứ Phi Mộng Điệp, một người vợ chính thức của Bảo Đại khi ông 65 tuổi ở
Pháp, là bà đầm Monique Baudot.
Tên đầy đủ là Monique Marie Eugene Baudot, sinh năm 1946, nhỏ hơn ông 33
tuổi.
Lễ thành hôn ngày 18-1-1983 tại quận 16, Paris. Trước kia, hồi năm 1969,
bà Monique Baudot làm việc tại Pḥng Báo chí của toà Đại sứ nước Zair
tại Paris. Bà Monique như là một người bạn, mà những người không ưa bà
gọi bà là thư kư riêng, một quản gia hay một người hầu pḥng của cựu
hoàng Bảo Đại.
Bà Monique kể lại: "Khi tôi đang làm Lănh sự Danh Dự của nước Cộng Hoà
Zair, Trung Phi, th́ tôi nghe nói cựu hoàng An Nam đang sống độc thân
trong cơn túng bấn, gần như bị bỏ rơi". Thế rồi bà đến với ông. Sau khi
cưới, với tư cách là vợ chính thức của cựu hoàng, bà tự nhận là Quận
chúa Monica và tự xưng tước vị là Thái Phương Hoàng Hậu.
Có hôn thú nhưng không có con.
4* Những người t́nh của Bảo Đại
4.1. Lư Lệ Hà
Ở vào thời điểm 1936, 1938, khu phố Khâm Thiên Hà Nội có 6 vũ trường và
ở đường Bà Triệu có vũ trường Liszt nổi tiếng nhất, v́ có một vũ nữ hoa
khôi, với những điệu nhảy lả lơi, nóng bỏng. Đó là Lư Lệ Hà và cũng là
người t́nh của Bảo Đại.
Vào năm 1930, cuộc thi hoa hậu đầu tiên ở Việt Nam được tổ chức tại Hà
Đông. Những cô gái tham dự không phân biệt tuổi tác, nhưng với điều kiện
là phải mặc áo lụa Hà Đông.
Lư Lệ Hà là một cô gái nông thôn nghèo ở Thái B́nh đoạt giải hoa hậu. Từ
đó, cô là người đẹp nổi tiếng được các công tử con nhà giàu ngưỡng mộ,
nhưng không có ai vói tới cả, v́ cô là người t́nh của Bảo Đại trong thời
gian ông sống ở Hà Nội, làm Cố Vấn Tối Cao của Chính Phủ Lâm Thời VN,
cũng là thời kỳ ông sống với Mộng Điệp c̣n bà Nam Phương đang ở Huế.
Hoa hậu Lư Lệ Hà có hàm răng rất đẹp, như những hạt ngọc. Người đẹp mặc
áo lụa Hà Đông là nguồn cảm hứng để nhà thơ Nguyên Sa sáng tác bài thơ
và được người nhạc sĩ trẻ tài hoa Ngô Thuỵ Miên phổ thơ thành nhạc, Áo
Lụa Hà Đông.
Bà Lư Lệ Hà sang Pháp, sống tại một làng ngoại thành Paris trong một khu
quân nhân. Ở tuổi 81, bà vẫn c̣n đam mê chuyện tranh cử. Chồng người
Pháp làm chính trị, đang nhắm vào một trong những chiếc ghế lănh đạo
thành phố. Bà chưa gặp lại cựu hoàng kể từ khi đến Pháp 30 năm về trước.
Lê Thị Phi Ánh
4.2. Lê Thị Phi Ánh
Bà Phi Ánh con nhà lành, giàu có, thuộc ḍng họ danh giá, bà là em vợ
của Phan Văn Giáo sau làm Thủ hiến Trung Phần. Cũng là một tuyệt sắc
giai nhân nên được Bảo Đại yêu thương, tặng một biệt thự sang trọng. Bà
có 2 con với Bảo Đại, một gái, một trai.
Sau khi chiến tranh VN kết thúc, bà Phi Ánh ở lại VN và chết trong cô
đơn tại Sài G̣n. Con gái là Phương Minh, lấy chồng Pháp và sang lập
nghiệp ở Hoa Kỳ.
4.3. Cô gái Trung Hoa Hoàng Tiểu Lan
Nguyễn Hữu Thị
Lan,
Monique Baudot, Lư Lệ Hà,
Lê Thị Phi Ánh, Hoàng Tiểu Lan
Hoàng Tiểu Lan
Năm 1946, khi sống ở Trung Hoa, Bảo Đại thương yêu một cô gái Tàu lai
Tây, tên Hoàng Tiểu Lan (Jenny Woong) và đă có với cô một đứa con gái.
4.4. Bà đầm Vicky
Ở Pháp, thời kỳ tinh thần cựu hoàng suy sụp nhất là phải rời khỏi vùng
Alsace, bỏ lại tài sản, nhà cửa cho người vợ hờ người Pháp tên Vicky,
sau mấy năm chung sống và có một đứa con gái tên Nguyễn Phúc Phương Từ.
5* Tang lễ cụu hoàng Bảo Đại
Cựu hoàng Bảo Đại là vị vua sống lâu nhất nhà Nguyễn. Ông qua đời vào
lúc 5 giờ sáng ngày 31-7-1997 tại quân y viện Val-de-Grâce, hưởng thọ 85
tuổi. Chết v́ bị ứ nước trong màng phổi, xuất huyết thận và ung thư tụy
tạng.
Tang lễ được tổ chức lặng lẽ hồi 11 giờ ngày 6-8-1997 tại nhà thờ Saint
Pierre de Chaillot, quận 16, Paris. Ông đă rửa tội, theo đạo Thiên Chúa.
Chính phủ Pháp cử một sĩ quan mang quốc kỳ Pháp và một tiểu đội binh sĩ
quân phục trắng, ngù đỏ trên hai vai, ngực đeo huy chương, bồng súng đi
hai bên linh cửu. Cựu hoàng được an táng tại nghĩa trang Passy trên đồi
Trocadero.
Vua Bảo Đại có gồm cả vợ và t́nh nhân là 8 người với 13 người con.
5.1. Vợ và t́nh nhân
1. Nam Phương Hoàng Hậu. Có hôn thú, 5 con.
2. Bùi Mộng Điệp. Không hôn thú, 3 con.
3. Lư Lệ Hà. Vũ nữ, không hôn thú, không con
4. Hoàng Tiểu Lan. Vũ nữ, không hôn thú, 1 con gái.
5. Lê Thị Phi Ánh. Không hôn thú, 2 con
6. Vicky (Pháp) Không hôn thú, 1 con gái
7. Clément. Vũ nữ. Không hôn thú
8. Monique Marie Eugene Baudot. Có hôn thú, không con.
5.2. Những người con của Bảo Đại
I. Với Nam Phương Hoàng Hậu
1. Thái tử Nguyễn Phúc Bảo Long (4-1-1936 - 28-7-2007)
2. Công chúa Nguyễn Phúc Phương Mai (1-8-1937)
3. Công chúa Nguyễn Phúc Phương Liên (3-11-1938)
4. Công chúa Nguyễn Phúc Phương Dung (5-2-1942)
5. Hoàng tử Nguyễn Phúc Bảo Thắng (9-12-1943)
II. Với Thứ Phi Mộng Điệp
1. Nguyễn Phúc Phương Thảo (1946)
2. Nguyễn Phúc Bảo Hoàng (1954 - 1955)
3. Nguyễn Phúc Bảo Sơn ( 1957 - 1987)
III. Với Hoàng Tiểu Lan
1. Nguyễn Phúc Phương Ân
IV. Với Lê Thị Phi Ánh
1. Nguyễn Phúc Phương Minh
2. Nguyễn Phúc Bảo Ân
V. Với bà Vicky
1. Nguyễn Phúc Phương Từ.
Ba lănh tụ Việt Nam, về gái, th́ cả Bảo Đại và Hồ Chí Minh đều thua Tổng
thống Ngô Đ́nh Diệm, một trời, một vực. Bảo Đại th́ chơi công khai, chấp
nhận tiếng đời thị phi, trái lại, Hồ Chí Minh th́ chơi cú tiêu ḷn, chơi
chui, thế mà khuyên thanh niên: "Các cháu bắt chước bác cái ǵ cũng tốt,
chỉ trừ việc hút thuốc và không lập gia đ́nh". Bảo Đại th́ mê hoa hậu,
trái lại, bác th́ chỉ thích con gái sắc tộc thiểu số mang hương vị rừng
núi của miền Thượng du.
Bảo Đại hận Hồ Chí Minh đă cho báo chí chiến khu kết án ông là phản quốc.
Toà án quân sự Liên Khu 3 đă lên án tử h́nh vắng mặt năm 1949. Rồi chính
quyền Ngô Đ́nh Diệm đă truất phế ông, tịch thu tài sản và nhục mạ ông.
Tài sản khổng lồ, địa vị, danh dự bị mất tất cả. Những năm cuối đời,
sống nhờ trợ cấp xă hội của chính phủ Pháp. Đau khổ nhất là vợ con đều
xa lánh.
****
Nam Phương Hoàng Hậu có 12 năm sống tràn đầy hạnh phúc, 16 năm sống cô
đơn trong cuộc đời lưu vong nơi đất Pháp. Buồn nhiều hơn vui.
Hoàng hậu tan nát cơi ḷng với mặc cảm bị bỉ rơi, tủi phận, đau đớn xót
xa.
Bà cũng nặng ḷng với dân tộc. Khi Pháp trở lại tái chiếm thuộc địa VN,
Bảo Đại đă thoái vị, mặc dù mang quốc tịch Pháp, nhưng bà Nam Phương đă
gởi một thông điệp cho các bạn bè châu Á, yêu cầu họ lên tiếng tố cáo
hành động xâm lăng của thực dân Pháp. Bà viết: "Thay mặt cho hàng chục
triệu phụ nữ VN, tôi thỉnh cầu tất cả bạn bè của tôi, của VN hăy binh
vực cho tự do. Xin các chính phủ của khối tự do can thiệp, để kiến tạo
một nền hoà b́nh chân chính cho VN. Xin quư vị nhận tấm ḷng biết ơn sâu
xa của tất cả đồng bào Việt Nam chúng tôi".
Bà Nam Phương được gọi là viên kim cương cuối cùng của nhà Nguyễn.
Trúc Giang
Post ngày:
10/19/17 |