Home T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
 

Xin hân hạnh giới thiệu (click vào đây) một kho tàng h́nh ảnh Việt Nam xưa

Những tấm h́nh của Bác Sĩ Hocquard

hay là h́nh ảnh của Việt-Nam vào những năm 1884-1885

 

Năm 1884, Ông Charles-Edouard Hocquard theo đoàn lính viễn chinh Pháp tới xâm chiếm Việt Nam với tính cách là bác sĩ quân y, nhưng ông cũng là một nhà nhiếp ảnh viên đại tài.

Những tấm h́nh nầy có một giá trị lịch sử rất lớn. Đây là lúc mà Pháp sắp sửa chiếm hết Việt Nam và đây cũng là những h́nh ảnh duy nhất c̣n sót lại mà chúng ta thấy được những thành tŕ khi xưa.

Sau khi chiếm thành Hà-Nội lần thứ hai vào năm 1882 (Tổng Đốc Hoàng Diệu tự tử với thành), quân Pháp tiến về biên ǵới phía Bắc v́ lúc bấy giờ triều đ́nh Huế đă âm thầm yêu cầu Giặc Cờ Đen (và sau đó là quân đội Trung Quốc) giúp Việt Nam đánh Pháp. Lúc bấy ǵờ Trung Quốc vẫn coi Việt Nam như là “thuộc quốc” của ḿnh nên được dịp họ tràn qua chiếm nhiều tỉnh phía Bắc vùng biên giới.

Để phản công, Pháp tung hải quân đánh chiếm được những đảo Pescadores và Formose (Taiwan) của Trung Quốc nhưng Pháp không đủ quân để đánh với một nước 400 triệu dân nên t́m cách giảng hoà trong hiệp ước kư tại Thiên Tân ngày 9 tháng 6 năm 1885 trong đó Trung Quốc chấp nhận là không c̣n coi Việt Nam là “thuộc quốc” của ḿnh nữa và hứa là sẽ tôn trọng lănh thổ Việt Nam mà các đường biên giới sẽ được 2 nước (Pháp & Trung quốc) xác định sau. Lúc đó coi như Pháp đă hoàn toàn thôn tính nước ta.

Ngày 5 tháng 7 năm 1885, Vua Hàm Nghi kêu gọi toàn dân nổi dậy chống Pháp, phong trào Cần Vương ra đời.

Lúc nầy th́ Ông Bác Sĩ Hocquard trở về Pháp để nhường chổ cho… ông Bác Sĩ Neis, đại diện cho bộ ngoại giao Pháp tới Việt Nam để tham dự trong phái đoàn vẽ đường biên giới với Trung Quốc. Ông Bác Sĩ Neis cũng có viết hồi kư kể lại chuyến công tác nầy mà các bạn có thể đọc ở một cái site bằng tiếng Pháp mà tôi để địa chỉ ở trong trang web liên mạng. Đây cũng là một biến cố quan trọng cho lịch sử Việt Nam v́ đây là lần đầu tiên mà Việt Nam (do Pháp đại diện) đă kư kết với Trung Quốc trên giấy trắng mực đen về những đường ranh giới (trước đó chỉ là sự thỏa thuận ngầm).

Những tấm h́nh của Ông Bác Sĩ Hocquard được xuất bản bởi Trung Tâm Tồn Trữ Dữ Liệu Thuộc Địa ở Aix-en-Provence.

1- Thành Bắc-Ninh (1884):



- Bắc-Ninh ngày hôm sau, sau khi thất thủ (13-03-1884)



- Cửa thành Bắc-Ninh mà quân đội Pháp đă tràn vào



- Kho gạo và cḥi canh của thành Bắc-Ninh

2- Thành Sơn-Tây (1884):


 
- Cửa Đông của thành Sơn-Tây


 
- Chùa Phu-Ni gần Sơn-Tây


 
- Một chùa nhỏ gần Sơn-Tây

3- Thành Nam-Định (1884):


 
- Cổng thành Nam-Định


 
- Đền thờ chánh của thành Nam-Định


 
- Một nhà thờ Thiên Chúa Giáo ở Nam-Định

4- Quân đội Pháp (1884-1885):



- Tàu chiến Le Yatagan trên sông Hồng



- Toàn bộ tổng tham mưu của tướng Brière de Lisle



- Lính Tập ở miền Bắc

5- Hà Nội (1884-1885):



- Điện Kính-Thiên bị lính Pháp biến thành đồn trấn thủ



- Trại lính tập bên bờ hồ Hoàn Kiếm



- Chùa Báo ân



- Một nhà ḍng Thiên Chúa Giáo ở Hà Nội

6- Con người (1884-1885):

- Con gái Hà Nội

 - Người đàn bà trẻ Sàig̣n

- Một viên quan

- Lính tập miền Bắc (Linh thú)

 - Trí thức và thông dịch viên làm việc cho quan Khâm sứ Hà Nội

 - Quan Tổng-Đốc Hà Nội và đoàn tùy tùng

7- Cuộc sống hằng ngày (1884-1885):

- Thợ đúc bạc

- Thợ rèn

 - Dệt tầm

 - Kéo sợi

 - Vũ công

 - Dân khuân vác

8- Dân tộc thiểu số:

 - Phụ nữ người Thượng

 - Gần Sàigon, người Thượng đón chờ một tướng người Pháp

 - Đà-Lạt, một ngày lễ hội

 - ChaPa, một gia đ́nh người Mèo Trắng

 - Cao-Bằng, phụ nữ Nongs

 

 

 

Post ngày: 10/19/17 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 10/19/17