|
|
Nội dung chi tiết
-
Xuất xứ
-
Đại Chúng
-
Thể loại
-
Thành Ngữ,
-
Câu số
-
-
Anh ngữ
-
-
Chủ đề
-
Ứng Xử, Văn Hóa
-
Đặc tính bổ sung và lời giải câu đố
-
-
Ghi chú
-
Trong các cuộc Tế thần (tức Thánh Hoàng) tế Thánh (tức Khổng Tử), sau khi dâng hai tuần rượu, thì đọc văn tế (tức là đọc chúc). Đọc văn theo lệ kỵ húy (kiêng tên húy) của đạo Khổng, khi đọc đến tên Thần Thánh, người ta đọc lẩm nhẩm trong miệng, chớ không đọc thành tiếng rõ ràng; tuy nhiên vẫn sợ người ngoài nghe biết tên húy Thần, Thánh (điều người ta kiêng) nên đọc đến chức tước và tên Thần, Thánh, người ta còn điểm mấy tiếng trống thật to, để làm lấp tiếng người đọc. Đánh trống lúc đó gọi là đánh trống lấp. Nguyên do ba chữ đánh trống lấp là như thế. Ngày nay người ta thường dùng câu đánh trống lấp, để chỉ việc viện lý sự hay duyên do hoặc kể lể lôi thôi dài dòng mục đích để lấp liếm câu truyện chính hoặc che lỗi lầm của mình.(Tục Ngữ Lược Giải, Văn Hoè)
-
Nội dung
-
Đánh trống lấp
Quay về danh sách
;
|