Home T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
  Những Lễ Tục Thi Dân Gian

Thi đồ xôi và thổi cơm

Đây là một trong những môn thi để tuyển nữ quan ở thôn Hạc Đỉnh, Hoằng Hoá, Thanh Hoá. Cuộc thi bắt đầu từ sáng tinh mơ ngày giáp tết. Hàng năm dân làng phải tuyển 48 (trong số hàng trăm) trinh nữ cho đội đền Mă Cương.

Sau tiếng trống lệnh, mỗi nữ sinh xuống một thuyền thúng trên đầm Giang Đ́nh, mang theo kiềng, nồi, chơ, gạo nếp, gạo tẻ cùng rơm ướt và bă mía tươi. Các cô chèo thuyền ra giữa đầm, chuẩn bị bếp vo gạo để chờ lệnh bắt đầu cuộc thi. Sau tiếng trống lệnh mới được nhóm lửa, các cô thổi cơm hay đồ xôi trước tuỳ ư, miễn là xong sớm để chèo thuyền vào nộp cơm và xôi cho ban giám khảo. Các cô xong trước nhưng xôi, xôi vẫn phải ngon, dẻo th́ mới đạt điểm cao.

Khó khăn đối với các cô là ở chỗ nhóm bếp thổi lửa, phải giữ sao cho thuyền khỏi cḥng chành, bếp lửa hướng ra phía gió dễ tắt. Các bà mẹ dạy các cô cách thức nhóm lửa bằng mồi ướt, thổi lửa mỗi khi bếp tắt, cách chọn hướng kê bếp theo chiều gió, giữ lửa cháy điều hoà, cách ước lượng thời gian. các cô đốt những nén hương và trông theo những đoạn hương cháy để biết nồi cơm, chơ xôi đă vừa chín chưa.

Nếu gặp mưa phùn gió bấc, các cô sẽ trải qua một cuộc thi vất vả; c̣n nếu như mưa nặng hạt th́ các cô sẽ được đưa lên băi Giang Đ́nh, trổ tài dưới những mái tranh. Cuộc thi diễn ra suốt buổi sáng.

Thi Vật

Trong hội làng Mai Động (Hà Nội) có thi vật ở ngay trước băi đ́nh làng. Các đô vật ở các nơi kéo về dự giải rất đông. Làng treo giải vật gồm nhất, nh́, ba và nhiều giải khác.

Trong lúc vật, các đô vật cởi trần và chỉ đóng một cái khố cho kín hạ bộ. Cởi trần cốt để đôi bên không thể nắm áo, nắm quần nhau gây lợi thế cho ḿnh được. Khố các đô vật phần nhiều bằng lụa, nhiều màu. Trước khi vào vật, hai đô vật lễ vọng vào trong đ́nh.

Cuộc thi bắt đầu, các đô vật lên lễ đài. Sau một hồi khua chân múa tay để ŕnh miếng nhau, họ mới xông vào ôm lấy nhau. Họ lừa nhau, dùng những miếng để vật ngửa địch thủ. Với miếng vơ nằm ḅ, có tay đô vật nằm ĺ mặc cho địch thủ đẩy ḿnh, rồi bất thần họ nhỏm đứng dậy để phản công.

Thường th́ giải ba được vật trước, rồi đến giải nh́ và sau cùng là giải nhất. Mỗi một giải vật xong, người chúng giải được làng đốt mựng một bánh pháo.

Thi thổi cơm và giữ trẻ

Làng Chuông tỉnh Hà Đông có tục thi thổi cơm vào hội mùa xuân.

Đây là cuộc thi cho cả nam và cả nữ. Riêng đối với nữ có thêm điều kỳ lạ: Các cô vừa thổi cơm vừa phải trông một đứa trẻ khoảng 6-7 tháng, không phải con em ḿnh, sao cho đứa trẻ đừng khóc. Bên cạnh các cô có vẽ một ṿng tṛn bằng vôi to bằng cái nia, trong đó thả con cóc. Các cô cũng phải chăm con cóc và giữ nó trong ṿng vôi. www.replicabagmall.com

Trong khi các cô thổi cơm th́ các người khác lại chọc cho em bé khóc hoặc dậm dộ cho con cóc nhảy ra ngoài ṿng vôi.

Cuộc thi của nam là thi thổi cơm trên đầm. Bếp đặt trên bờ, người thổi bơm lại ngồi giữa thuyền nan. Mỗi người dự thi ngồi trên một chiếc thuyền nan, bên trong thuyền chứa đủ gạo, nước, củi, diêm và thuyền đậu ở bên kia bờ. Theo hiệu lệnh của ban tổ chức, họ chèo thuyền bằng tay sang hẳn bờ bên này. Rồi với tay ướt họ sờ tới củi, diêm. Vừa giữ lửa trong bếp lại vừa giữ cho thuyền khỏi cḥng chành, đâu phải dễ dàng ǵ. Vô ư để thuyền lật, người thổi cơm ngă theo thuyền xuống nước, lúc ngoi lên ướt như chuột lột th́ anh ta sẽ làm tṛ cười cho dân làng    

Thi dệt vải ở Cầu Lim

Nội Duệ, Cầu Lim vốn là vùng có nghề dệt vải lâu đời. Năm nào hội Lim cũng có thi dệt vải. Đến ngày thi, ai muốn thi th́ đem khung cửi đặt ở đầu hàng chợ vải (chợ Lim). Các khung cửi đặt cách đều nhau. Trên khung mọi việc chuẩn bị cho dệt đă xong. Người dự thi th́ chỉ việc ngồi vào là bắt đầu dệt. Các cô dự thi là gái chưa chồng. Dân làng chỉ định một bà cầm trịch, giỏi nghề canh cửi để chấm thi. Khi mọi người đă ngồi vào cửi, chờ hiệu trống nổi lên th́ bắt tay đưa thoi dệt. Người xem th́ đánh nhịp hoa tay nói đùa những câu chọc ghẹo. Ai rơi thoi coi th́ phải ngưng dệt, coi như bị loại.

Người dệt phải vừa dệt vừa hát quan họ. Có năm tất cả đều hát bài Ngồi tựa mạn thuyền. Dệt từng ba thước ta th́ đủ số lượng qui định. Ai dệt xong trước mà mặt vải mịn, không có lỗi trên mặt vải th́ được xếp theo thứ tự nhất, nh́, ba.

Các gia đ́nh coi việc đi thi dệt vải của con gái ḿnh là hệ t rọng đến tiếng tăm của con gái, nề nếp gia đ́nh, nên việc chuẩn bị cho cuộc thi rất chu đáo. Các chàng trai, cô gái đi dự hội cũng náo xem cuộc thi này, vừa xem dệt vừa xem người và nghe hát

Thi thả chim

Bồ câu là loài chim có khả năng đinh hướng tốt, dù xa nhà cũng t́m được về tổ ấm trừ khi gặp gió băo, chúng có tính hợp quần cao, sống theo đàn, chung thuỷ và nghĩa t́nh. Chim Bồ câu được là biểu tượng cho hoà b́nh - tự do nên thường được gọi là chim Hoà b́nh. Dựa vào những đặc tính ấy của chim. Từ lâu, ông cha ta đă sáng tạo một lối chơi dân gian tao nhă: thi thả chim bồ câu. Tương truyền, thú chơi này xuất hiện từ thời Lư.

Hàng năm có đến hàng chục hội thi thả chim câu thường được tổ chức vào hai mùa: mùa hạ (tháng 3-4 âm lịch) và mùa thu (tháng 7-8 âm lịch). Khu vực trung tâm hội thi thuộc Châu thổ sông Hồng kéo dài từ 2 bên bờ sông Đuống đến một phần tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh (Đa Phúc Sóc Sơn, Đông Anh, Gia Lâm, Tiên Sơn, Yên Phong). Hội thi c̣n diễn ra ở một số nơi phía Tây Hà Nội như Tây Tựu, Đan Phượng, Hoài Đức. 

Từ xưa các cụ đă định ra tiêu chuẩn thi thả chim câu bay rất nghiêm ngặt. Cả đàn bay chặt chẽ, cự ly đều, không tách rời đàn, ṿng lượn hẹp và tṛn, bay cao, trụ hướng thẳng đứng lên. Khi mắt thường nh́n lên thấy cả đàn thấy cả đàn chụm thành môt ṿng tṛn nhỏ không thấy vỗ cánh rồi t́m hướng bay về tổ. Lúc đó đàn chim được vào "trông thượng" để xét giải.

Vậy mà cái thú chơi chim lành mạnh thanh nhă lúc nông nhàn, hội hè đ́nh đám, biểu tượng khát vọng của tự do, ca ngợi đức tính của đoàn kết, chung thuỷ vẫn cuốn hút nhiều người, nhiều nơi ở mọi lứa tuổi.

Thi diều sáo

Trong hội đền Hùng ở thôn Cổ Tích, Lâm Thao, Phú Thọ, có cuộc thi diều sáo. Đây là những chiếc diều thật lớn, bề ngang có khi đến một sải rưỡi tay và có mang một hoặc nhiều chiếc sáo.

Khung diều làm bằng cật tre, giấy phất vào diều bằng gậy. Diều thả bằng dây mây hay dây thép nhỏ. Sáo diều có 3 loại chính phân theo tiếng kêu: sáo cồng, tiếng kêu vang như tiếng cồng thu quân; sáo đẩu, tiếng kêu than như tiếng lời than; sáo c̣i, tiếng kêu the thé như tiếng c̣i.

Thi diều sáo, Ban giám khảo có thể chấm theo tiếng sáo, nhưng trước tiên bao giờ cũng phải xem diều có lên bổng, dây diều căng hay vơng, nhất là lúc ở trên không diều có lắc lư đảo ngang đảo dọc hay không.

Thi dưa hấu

Làng Thổ Tang, Vĩnh Tường Phú Thọ, có tục thi dưa hấu. Vào khoảng thượng tuần tháng ba âm lịch hàng năm, hội đồng kỳ mục họp với các bô lăo để quyết định ngày hái dưa, gọi là ngày xuống đồng, thường là ngày 25 tháng ba.

Từ 5 giờ sáng ngày xuống đồng, trống mơ và tù và báo hiệu khắp làng. Nghe tiến báo hiệu, các gia đ́nh mới ra ruộng hái dưa. Nếu ai tự hái trước sẽ bị phạt rất nặng, nếu là chủ ruộng, làng phạt tiền, c̣n nếu là kẻ trộm, làng sẽ cùm ngay trước sân đ́nh. Dưa hái xong các chủ điền đích thân chọn những quả dưa già, to đen ra tŕnh làng. Tại đây hội đồng giám khảo sẽ xét dưa theo các tiêu chuẩn: giống tốt, đẹp mă, già, đầy đặn, bổ ra đỏ tươi vàng lại nhiều cát. Có hai đợt chấm thi dưa: đợt một, chọn những quả dưa đẹp, dưa già, đầy đặn, đợt hai đưa lên cân. Dưa được xếp thành hạng nhất và hạng hai.

Dưa hạng nhất được rửa sạch cúng thần ở đ́nh, tên chủ dưa được loan truyền cho cho dân làng rơ. Dân làng tin rằng, chủ điền nào có dưa được chọn cúng thần, ngoài vinh dự ra, cả năm đó sẽ làm ăn phát đạt.

Thi thơ

Vùng Hoa Lư, Ninh B́nh, có phong cảnh nên thơ, hùng vĩ. Hàng năm nhân ngày hội đền vua Đinh, để giữ ǵn nếp xưa và khuyến khích dân chúng trên đường văn học, dân làng mở hội thi thơ, không những riêng cho dân sơ tại mà c̣n cho tất cả những ai văn hay chữ tốt, muốn được giải và muốn được tiếng tăm với mọi người.

Đề thơ tuỳ ban tổ chức lựa chọn. Giải thường thường chỉ được mấy vuông nhiễu điều, gói chè, mươi quả cau. Những người được giải hănh diện về thơ hơn v́ giải. Hàng năm có 3 giải thưởng cho cuộc thi này, v́ ban giám khảo gồm các tay văn học nổi tiếng trong vùng. Có khi Ban tổ chức mời cả những bậc đại khoa có danh chấm giải. Ngày xưa, thường vị tuần phủ chủ tỉnh làm Chủ tịch Hội đồng chấm thơ.

Hàng năm làng Yên Đổ (Hà Nam) tổ chức cuộc thi thơ vào 24 tháng Chạp, nhân phiên chợ Đồng.

Buổi sáng hôm đó, cuôc thi văn thơ đă được các bô lăo trong làng tổ chức tại ngôi đ́nh cạnh chợ. Văn sĩ khắp nơi đến tụ tập ở Tưởng Đền để dự cuộc thi thơ. Các vị khoa mục làng Yên Đổ và các làng gần đó làm giám khảo. Thí sinh nào chúng giải thưởng sẽ được hoan hô và được ban thưởng phần thưởng rất hậu. Thật là cuộc thi tao nhă và hào hứng với mục đích khuyến khích thí sinh dùi mài kinh sử, tranh ngôi đoạt giáp sau này.

Sau cuộc thi, những người trúng giải được nếm rượu ở Tưởng Đền với các bô lăo trong làng.

 



 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 10/19/17