Hàng năm, mỗi đ́nh làng ở B́nh Dương có
nhiều ngày lễ:
- Các lễ tiết tứ thời có ngày đưa
thần (25/12), rước thần (30/12), nguyên Đán (1/giêng), Đoan Ngọ (5/5),
khai sơn (7/1).
- Xưa kia, ngày 25 tháng chạp, lúc
hội có c̣n làm việc tại đ́nh, có lợi rửa con dấu bỏ vào hộp niêm kín,
rồi dựng nêu báo tin thời gian nghĩ tết. Do đó ngày đưa thần c̣n gọi là
ngày dựng nêu hoặc ngày niêm ấn. Đồng thời đến chiều ngày mồng 7, hương
chức hội tề làm lễ khai ấn.
- Các ngày lễ của các tôn giáo xâm
nhập vào chốn đ́nh trung có ba ngày Thượng Nguyên, Trung Nguyên, Hạ
Nguyên.
- Các ngày lễ mang tính dân gian
như lễ cúng miếu, cầu an tống phong.
Nhưng quan trọng nhất là lễ Hạ Điền và Thượng Điền.
Lệ Hạ Điền thường tổ chức đầu mùa mưa - biến dạng của lễ Xuân Tế và
thường ba năm có lệ lấy ngày Hạ Điền là ngày Kỳ yên. C̣n lễ Thượng Điền
tổ chức vào cuối mùa mưa, gọi là Thượng Điền chạp miễu. Nhưng ở B́nh
Dương thường không tổ chức lễ Thượng Điền vào những ngày cuối năm mà lại
ảnh hưởng điển lễ "thu tế", tổ chức lễ Cầu Bông (c̣n gọi là lễ Cầu Hoa,
Kỳ Huê) tổ chức vào khoảng giữa tháng 8. Đại khái các đ́nh trong tỉnh
B́nh Dương mỗi năm đều có một lễ lớn và một lễ phụ Kỳ yên có nghĩa là
cầu an, có nơi gọi là vía thần Thành Hoàng, vía Ông. Đây là lễ hội quan
trọng nhất trong năm. Lễ này kéo dài một ngày rưỡi đến ba ngày. Theo
Trịnh Hoài Đức tác giả sách Gia Định Thành Thông Chí th́ ngày giờ cúng
tế tuỳ theo tục lệ của từng làng. Có chỗ chọn tháng giêng, tháng hai,
giữ nghĩa "Xuân kỳ", có nghĩa vào mùa xuân làm lễ cầu thần cho được sắp
tới. Hoặc có chỗ tháng 8, tháng 9, giữ nghĩa "thu báo", có nghĩa vào mùa
thu làm lễ báo đáp sau khi gặt xong. Hoặc dùng trong ba tháng mùa Đông,
giữ nghĩa trọn năm đă thành công nên tế "chưng", tế "lạp" tạ ơn thần (ta
gọi là chạp miễu). Như thế lễ Kỳ yên hay lễ Cầu Bông đều nhằm mục đích
cầu "Phong điều vũ thuận", mùa màng bội thu, "Quốc thái dân an", làng
xóm yên vui, dân giàu nước mạnh.
Kỳ yên thường tổ chức vào các ngày 12 - 13 hoặc rằm -
16 là những ngày có trăng để dân làng có thể đến tham dự suốt đêm, ra về
thuận tiện. Trong những ngày này triều cường cao, ghe xuồng tới lui cũng
tiện. Kỳ yên thường tổ chức vào những tháng giao mùa như tháng 2, tháng
4, tháng 11… là thời điểm dân làng rănh rỗi. Hiện nay chúng ta thấy
nhiều đ́nh ở gần nhau th́ có ngày lễ hội trùng gống nhau. Tương truyền
đó là ngày đưa sắc thần về làng nên dân làng tổ chức hội hè ăn mừng.
Nhưng đó chỉ là một cách giải thích.
Chương tŕnh lễ Kỳ yên
tại các ngôi đ́nh ở B́nh Dương diễn tiến như sau:
Lễ Kỳ yên (tại đ́nh làng) hay các lễ cúng tế ( tại
các miếu thờ phúc thần) đều mục đích tạo việc cho dân địa phương đến lễ
bái cầu làng xóm b́nh yên, quốc gia thịnh vượng. Lễ Cầu Bông c̣n mang
nét đặc trưng của nông nghiệp, lễ này có nghi tiết tế Thần Nông, Vũ Sư,
Phong Bá, Lôi Công, Điển Di… cùng các vị thần sông núi để cầu mưa thuận
gió hoà, mùa màng bội thu. Ngày Kỳ yên cũng là ngày tế Tiền Hiền - Hậu
Hiền, Tiền Bối - Hậu Bối … Đây là một nghi lễ bắt nguồn từ nếp nghĩ quư
trọng công lao của các bậc tiên tổ có công, biểu thị tư tưởng truyền
thống uống nước nhớ nguồn, một h́nh thức tri ân các bậc tiền nhân có
công khai sáng bồi đắp cho địa phương.
Gần đây các đ́nh trong tỉnh B́nh Dương thịnh hành tục
thờ phượng cúng tế các liệt sĩ, là con dân trong làng hy sinh v́ sự
nghiệp cứu nước và giữ nước. Hoặc các đ́nh định ra nghi thức niệm hương
tưởng nhớ đên Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Vị lănh tụ tài ba của dân tộc. Các
tục lệ này bao hàm ư nghĩa cũng tương tự như tục lệ thờ cúng các danh
nhân hữu công ở địa phương, cần duy tŕ và phát huy.
Theo tên gọi, "Kỳ yên" tức là "Cầu an". Do đó ngoài
nghi thức tế tự chính thống c̣n mang nhiều dạng tính ngưỡng dân gian.
Như trong ngày Kỳ yên có lễ cúng miễu, có thể mời bà bống diễn xướng múa
hát. Một số nơi ngày Kỳ yên có thể mời thầy Pháp đến làm lễ tống ôn, tá
thổ. Một số nơi, nhiều nhà sư đến tụng kinh cầu an cho bà con trong làng
trong xóm. Tuy nhiên, không phải nơi nào cũng như thế v́ xưa kia có nơi
quan niệm chính thống đă lấn át các loại tín ngưỡng dân gian. Hơn nữa,
càng về sau các loại nghi lễ không c̣n hợp thời, (như lễ Tống On, Tá Thổ)
cũng bị trào lưu khoa học tấn công nên đă bị trừ. Thế nhưng từ khi kinh
tế thị trường mở cửa th́ các dạng tính ngưỡng dân gian này có khuynh
hướng khôi phục.
Lễ hội là dịp trưng bày tài nghệ, sự khéo léo của dân
chúng. Đây là dịp chị em phụ nữ thi tài làm bánh, thổi sôi (thông qua lễ
vật dâng cúng). Đây là dịp các nghệ nhân giới thiệu tài chưng kết bằng
hoa quả, cây lá, giới thiệu bộ đỉnh đồng, cái lọ cắm hoa… có một số nơi
ngày Kỳ yên c̣n là dịp giới thiệu các loại trái cây đầu mùa… xa hơn có
nơi c̣n tổ chức các tṛ chơi dân gian, đua ghe, đua xuồng, triển lăm gia
súc, gia cầm… sau lễ hội ban tổ chức thường trích một phần quà phát
thưởng (có thể là một khúc vải, một ít tiền) giá trị vật chất tuy không
nhiều nhưng về tinh thần th́ không có ǵ sánh được.
Nói đến lễ hội là nói đến tiệc tùng, hát xướng. Thế
nhưng ở địa phương B́nh Dương không có cảnh "chiếu trên, chiếu dưới"
cũng không có cảnh "miếng thịt làng bằng một sàng xó bếp". Lư do là theo
tục lệ ở Nam bộ khi chức vụ cao được phần nhiều th́ phải đóng góp nhiều.
Hơn nữa, ngay từ khi những ngày đầu bị đô hộ, đ́nh làng hội hè đă không
c̣n do chính quyền địa phương trực tiếp quản lư. Do đó những người tham
gia lễ hội có tính tự nguyện và b́nh đẳng, nhưng mang tính chiêu đăi thù
tạc vui vẽ. Ở thị xă, thị trấn… cảnh ăn uống nhậu nhặt say sưa trong
ngày lễ hội đă bắt đầu lùi vào quá khứ.
C̣n hát bội trong ngày Kỳ yên là chương tŕnh văn
nghệ mang tính nghi lễ gồm ba tiết mục: Khai chầu đại bội, hát tuồng và
tôn vương, hồi chầu. Tiết mục cuối cùng mang tính chúc tụng. Tiết mục
đầu tiên mang tính nghi lễ như tẩy uế, thử trống và đánh ba hồi trống
khai tràng. Chương tŕnh đại hội là chương tŕnh văn nghệ gồm các điệu
múa cung đ́nh giải thích thuyết tạo lập vũ trụ theo Dịch lư từ Thái cực
sinh Lưỡng Nghi, Tứ Tượng, Ngũ Hành. Tiếp theo chương tŕnh đại hội là
ba màn hát: hai màn đầu có thể là cảnh loạn lạc, người trung bị gian
thần hăm hại, vua bị tiếm quyền. Nhưng màn cuối cùng bắc buộc chính
nghĩa phải thắng gian tà. Như vậy chức năng hát bội cung đ́nh không hoàn
toàn là tṛ biểu diễn giúp vui mà c̣n mang tính nghi lễ. Như thế người
cầm chầu là người thay mặt thần, thay mặt khán giả khen chê bằng tiếng
trống.
"Nghe trống chiến chết điếng cái đầu, nghe trống chầu
cái đầu láng mướt" là tâm trạng của dân làng trong ngày Kỳ yên. Xưa kia
theo nguyên tắc "tam niên đáo lệ Kỳ yên", tức là ba năm phải tổ chức Kỳ
yên to, có tế lễ, có hát xướng. Thế nhưng sau giai đoạn chiến tranh kéo
dài một phần truyền thống được khôi phục, nhưng nh́n chung chỉ mới có
một số đ́nh đủ điều kiện tổ chức theo lễ.
-
Lễ Kỳ Yên
-
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
- Lễ Kỳ yên có nghĩa là lễ cầu an, là lễ tế thần
Thành Hoàng lớn nhất trong năm của một ngôi
đ́nh thần ở
Nam Bộ,
Việt Nam.
-
- Tùy theo điều kiện kinh tế, nhưng thường th́ cứ ba
năm (tam niên đáo lệ kỳ yên) Ban quư tế đ́nh làm lễ tế long trọng và qui
mô hơn: Đại lễ Kỳ yên, tức ngoài các lễ tế thường kỳ c̣n có thêm 4 lễ
nữa, đó là: Lễ rước Tổ hát bội, lễ Xây chầu, Hát chầu và Hồi chầu.
- Sơ lược các lễ tế
-
- Giới thiệu lễ Kỳ yên ở Nam Bộ xưa, sách
Gia Định thành thông chí (mục Phong tục chí) của
Trịnh Hoài Đức có đoạn:
-
-
- Cúng Kỳ yên: mỗi làng (ở Nam Bộ) có dựng một ngôi
đ́nh, ngày cúng tế phải chọn cho được ngày tốt, đến buổi chiều ngày ấy
lớn nhỏ đều nhóm tại đ́nh, họ ở lại suốt đêm ấy, gọi là túc yết. Sáng
ngày mai học tṛ lễ mặc áo, măo, gióng trống khua chiêng làm lễ chánh
tế, ngày sau nữa làm lễ dịch tế, gọi là đại đoàn, lễ xong lui về...[1]
-
- Hiện nay, lễ Kỳ yên cũng được tổ chức trong ba
ngày, gồm nhiều lễ tế khá phức tạp nhưng cũng khá bài bản, trong đó có
ba lễ chính là: Túc yết, Đàn cả (quan trọng nhất) và Lễ tế Tiền hiền,
Hậu hiền. Tuy mỗi nơi có thể khác về giờ giấc, thứ tự & chi tiết, nhưng
thường th́ các lễ được tiến hành đại để như sau:
- Ngày thứ nhất
- Có các lễ tế:
- Lễ rước Tổ hát bội
-
- Đến kỳ đáo lệ Kỳ yên (Đại lễ Kỳ yên), ngay từ sáng
sớm, Ban quí tế cử người bưng một khai
gỗ có
trầu,
rượu,
hương,
đèn,
tiền lễ; cùng 4 quân hầu cầm 4 món thuộc bộ
Lỗ bộ và Ban nhạc lễ ra tận cổng để rước Tổ hát bội vào đ́nh, rồi
đặt trang trọng sau hậu trường vơ ca.
-
- Lễ Thỉnh sắc
-
- Sau khi an vị Tổ hát bội xong, một đám rước với đầy
đủ
chiêng,
trống,
cờ,
lộng, long đ́nh cùng đội nhạc lễ, đội
lân...đi đến chỗ cất giữ sắc thần (thường th́ để ở trong một ngôi
nhà kiên cố của một vị chức sắc có uy tín). Đến nơi, người có trách
nhiệm vào tế một tuần hương, ba tuần rượu, đọc một bài
văn tế ngắn gọn (hay khấn cũng được), rồi đem sắc đặt vào long đ́nh,
rước về. Đến đ́nh, phải cử hành thêm nghi thức an vị, gồm: một tuần
hương, ba tuần rượu và một tuần
trà, rồi mới đưa tráp đựng sắc phong để trên bàn thờ thần nơi chính
điện.
-
- Lễ này,
Đ́nh Châu Phú (An
Giang) tiến hành vào 7 giờ sáng ngày mùng 10
tháng Năm
âm lịch. Vào lúc ấy, một đoàn xe được trang hoàng đẹp đẽ chạy đến
Nhà lớn cũng ở gần đó, làm lễ thỉnh sắc thần
Nguyễn Hữu Cảnh về đ́nh.
-
- Lễ Nghinh
-
- Một số làng, sau lễ thỉnh sắc thần Thành hoàng c̣n
tổ chức Lễ Nghinh, tức đưa kiệu đến các đền miếu trong làng, dâng hương,
khấn cung thỉnh mời chư vị thần về đ́nh dự lễ. Xong, đem lư hương của
các vị thần này lên kiệu trở về, đặt trên bàn hương án bày ở ngoài đ́nh,
hoặc trên bàn Hội đồng ngoại ở bên trong đ́nh.
-
- Ở Đ́nh Châu Phú, sau khi rước sắc thần Nguyễn Hữu
Cảnh về đ́nh; tiếp theo là Lễ nghinh, tức lễ thỉnh sắc thần
Thoại Ngọc Hầu tại phủ thờ của ông Nguyễn Khắc Mi (cháu nhiều đời
của Thoại Ngọc Hầu), và sắc thần của hai ông là Chánh vệ thủy Đỗ Đăng
Tàu và Phó vệ thủy Lê Văn Sanh.
- Tụng kinh cầu an
-
- Có một số đ́nh có phần lễ này. Đây vốn là nghi thức
của
Phật giáo hội nhập vào đ́nh miếu, mục đích cầu chư
Phật, chư thần
thánh ban cho dân làng sự an lành. Khởi đầu cử người thiết lập bàn
thờ Phật
Quan Âm, rồi tiến hành niệm hương tán Phật, tụng
kinh Phổ môn; cuối cùng đọc sớ rồi đốt sớ gửi cho chư Phật và cho
chư thần thánh.
- Ngày thứ hai & thứ ba
- Có các lễ tế:
- Lễ Túc yết
-
- Tức là lễ hương chức ra ra mắt thần. Theo cổ lệ mà
sách Gia Định thành thông chí đă biên chép, th́ lễ này được tiến hành
vào buổi chiều cho đến hết đêm ngày thứ nhất. Nhưng giờ đây, tùy theo
điều kiện của mỗi đ́nh, mà giờ giấc có thay đổi đôi chút.
- Theo sách Sổ tay hành hương đất phương Nam th́, sắp
đến giờ hành lễ, các thành viên của Ban tế tự mặc áo thụng xanh, khăn
đóng, mang giày đứng sắp hàng hai bên vơ ca cùng với ban nhạc lễ, các lễ
sinh và đào thài (đào chuyên hát chúc tụng) trong tư thế sẵn sàng. Rồi
một lễ sinh bắt đầu xướng các nghi thức và các hương chức được phân công
tuần tự thực hiện những nghi thức như sau:
- Củ sát tế phẩm: kiểm lại đồ cúng.
- Tuần hương: dâng hương.
- Tuần rượu thứ nhất: dâng rượu lần nhất.
-
- Đọc văn tế
chữ Hán: cầu nguyện thần Thành hoàng phù trợ sao cho mưa thuận gió
hoà, quốc thái dân an,...
- Tuần rượu thứ hai: dâng rượu lần hai.
- Tuần rượu thứ ba: dâng rượu lần ba.
- Hiến quả phẩm: dâng trái cây.
- Hiến bỉnh: dâng bánh.
- Tuần trà: dâng trà
-
- Ẩm phước: giống như lễ "thụ tộ" miền
Bắc, tức Ban tế tự được thừa hưởng lễ vật đă dâng cúng, xem như đây
như là lộc của thần ban.
- Swiss Replica Watches
- Hóa văn tế: có nghĩa đốt văn tế. Có đ́nh giữ đến
xong lễ đoàn cả mới đốt.
- Ở Đ́nh Châu Phú, lễ Túc yết diễn ra vào lúc một giờ
đêm ngày 11
tháng Năm âm lịch (tức ngày thứ hai của đại lễ) Ban quản trị đ́nh đă
tề tựu đông đủ để bắt đầu cúng túc yết. Chịu trách nhiệm chính ở buổi lễ
cúng là ông Chánh tế - cũng là trưởng ban quản trị đ́nh. Lễ cúng gồm một
mâm xôi, một trái cây, một mâm trầu cau, một đĩa muối, gạo. Ngoài ra c̣n
có những lễ vật khác do nhân dân mang đến dâng cúng.
-
- Bắt đầu vào lễ, ông Chánh tế đến dâng hương trước
bàn thờ, rồi lần lượt các thành viên trong Ban quản trị thay nhau vào
lễ. Kế đến là phần "Khởi chinh cổ", sau khi đánh ba hồi trống và ba hồi
chiêng mơ. Ban nhạc lễ với các nhạc cụ dân tộc bắt đầu trỗi lên, lễ dâng
hương, chuốc tửu, tiệm trà bắt đầu...Sau cùng, bản văn tế (văn chúc)
được mang đến trước bàn thờ. Người được cử quỳ xuống "đọc văn", trong
khi ban nhạc lễ trỗi nhạc phụ họa. Dứt bài văn tế, ông Chánh tế đốt bản
văn này và một ít giấy tiền vàng bạc, phần nghi thức lễ túc yết coi như
đă xong
-
- Lễ Tỉnh sanh và lễ Đàn cả
-
- Theo
Sơn Nam th́ Lễ Đàn Cả là quan trọng nhất. Nhà văn viết:...trước đó
có lệ Túc yết, tức là ban Tế lễ gom lại, tŕnh diện, diễn tập, có thể so
sánh với dịp cúng giỗ ông bà, trước ngày giỗ chánh thức là buổi cúng
Tiên. Đ́nh nào khiêm tốn th́ bỏ lễ Túc yết cho bớt kinh phí...Vẫn chưa
dứt khoát về tên gọi: Đàn hay Đoàn. Trên tấm thiệp mời ở ngôi đền sát
chợ
Biên Ḥa, thấy ghi Đại Đàn. Đàn là nơi cử hành lễ (lập đàn, đàn Nam
Giao) có lẽ đúng hơn. Về cơ bản, trong cả nước, nghi thức nhau nhưng
"đại đồng tiểu dị".
- Lễ Tỉnh sanh thường diễn ra lúc 0 giờ (tức giờ
Tư), với vật tế là một con
heo c̣n sống, toàn sắc, bị cột bốn chân, đặt trên một chiếc ghế ngựa
ngay trước bàn thờ Hội đồng ngoại. Sau khi heo bị thọc tiết, viên chánh
tế dùng chén sạch hứng máu cùng một nhúm lông của con vật này, đặt lên
bàn hương án. Chén huyết có ít lông này gọi chung là "mao huyết". Theo
Sơn Nam, lễ này bắt nguồn từ lễ giết người để tế thần; sau dùng trâu, ḅ
hoặc heo để thay thế. Tỉnh sanh (tỉnh là tịnh, gạn cho trong sạch; sanh
mang ư nghĩa hy sinh. Con vật bị giết để tế gọi là hy sinh); nói nôm na,
lễ tỉnh sanh là lễ đâm con heo để tế thần[2].
-
- Có nơi, như ở Đ́nh Châu Phú dâng cúng một con heo
trắng (heo đă mổ xong, cạo sạch, chưa nấu chín), một chén đựng huyết có
một ít lông heo (gọi chung là "mao huyết"), một mâm
xôi, một trái cây, một mâm trầu cau, một đĩa
muối,
gạo. Các lễ vật được bày trên bàn, riêng con heo trắng được đặt sấp,
thân phủ lên một giá gỗ cao. Ngoài ra c̣n có những lễ vật khác do nhân
dân mang đến dâng cúng.
-
- Ngay sau lễ Tỉnh sanh là lễ Đàn cả[3].
Cổ lệ chọn giờ này (giờ Tư) bắt nguồn từ quan niệm dịch lư: đây là giờ
“âm lăo, dương khởi”, tức là mọi điều tốt lành bắt đầu nảy sinh. Việc
hành lễ tương tự như lễ túc yết, duy chỉ khác câu ở phần ẩm phước: lễ
túc yết xướng: Nghinh thần cúc cung bái, th́ ở lễ này xướng câu: Tạ thần
cung cung bái.
-
- Lễ Chánh tế
-
- Cũng theo sách Gia Định thành thông chí, th́ lễ
Chánh tế được tổ chức vào sáng hôm thứ hai của lễ Kỳ yên, với phần nghi
thức giống như lễ Túc yết. Ở Đ́nh Châu Phú, lễ này được cử hành lúc vào
3 giờ sáng ngày 12
tháng Năm âm lịch, tức sáng sớm ngày thứ ba của cuộc lễ.
-
- Lễ tế Tiền hiền, Hậu hiền
-
- Đây là lễ tế các vị tiền nhân đă có công lập làng,
lập đ́nh; và các anh hùng liệt sĩ địa phương. Có đ́nh tiến hành lễ này
ngay sau khi lễ đoàn cả xong, nhưng cũng có đ́nh để sang ngày thứ ba.
Điều đặc biệt trong lễ này là cử nhạc lễ theo điệu Nhịp Bụa, nhưng hoàn
toàn mang hơi Ai; khác với lễ Túc yết và lễ đoàn cả đều hoàn toàn mang
hơi xuân.
-
- Lễ Xây chầu
-
- Bài chính:
Lễ Xây chầu
-
- Theo Sơn Nam, nét đặc trưng của đ́nh miếu Nam Bộ
xưa là mỗi lần có lễ Kỳ yên, th́ phải có các lễ: Xây chầu, Đại bội và
hát bội. Căn cứ vào lời chúc tụng, lễ Xây chầu có từ đời vua
Gia Long.
-
- Thường th́ lễ này được cử hành sau lễ tế Đàn cả. Về
cách thức xây chầu, đại để chia làm ba loại: Xây chầu văn, Xây chầu vơ,
và Xây chầu bán văn bán vơ. Lễ này bắt nguồn từ quan niệm dịch lư của
đạo
Nho: thuận đạo trời (âm
dương), an đạo đất (nhu cương) và ḥa đạo người (nhân nghĩa); ba đạo
này có ḥa hợp th́ vạn vật mới hanh thông, tốt đẹp.
- Theo nhiều nhà nghiên cứu, th́ lễ Xây chầu vốn bắt
nguồn từ Lễ Đại Bội trong cung đ́nh
nhà Nguyễn. Đây là một cảnh diễn lớn, gồm nhiều tiết mục liên hoàn
nhằm thể hiện sự sinh thành vũ trụ và phát triển của vạn hữu[4].
Bởi vậy, theo Sơn Nam, Muốn ổn định thời tiết, trật tự xă hội, theo quan
niệm xưa, phải tuân theo sự vận hành của Trời Đất mà kim chỉ nam là
Kinh Dịch với thuyết âm dương,
Bát quái,
Ngũ hành. Việc Xây chầu chính là để nhắc nhở nguyên tắc ấy.
-
- Trích diễn biến lễ xây chầu ở Đ́nh Châu Phú:
-
- Sau khi lễ túc yết xong, là đến lễ xây chầu và hát
bội được tổ chức tại gian vơ ca phía trước chính điện. Những người tham
dự cũng ăn mặc chỉnh tề xếp thành hai hàng nhưng từ cửa chính điện trở
ra. Trên gian vơ ca, tất cả diễn viên đoàn hát bội đă hóa trang, trống
mơ sẵn sàng. Ông Chánh bái chủ tŕ lễ nhúng một cành dương vào tô nước
cầm trên tay vẩy ra xung quanh và đọc lời cầu nguyện:
- Nhất sái thiên thanh. (Trời thêm thanh b́nh)
- Nhị sái địa linh (Đất thêm tươi tốt)
- Tam sái nhơn trường (Người được sống lâu)
- Tứ sái quỷ diệt h́nh (quỷ dữ bị tiêu diệt).
-
- Đọc xong, ông chánh bái đánh ba hồi trống và nói:
"Ca công - tiếp hát", lập tức trống mơ của đoàn hát bội rộ lên và chương
tŕnh hát bội được bắt đầu.[5]
Đến khi ấy, trống chầu được đặt dưới sân khấu, và cử quan viên ra cầm
chầu gọi là cầm chầu đại bội để khen chê nghệ sĩ.
-
- Hát chầu
-
- Bài chính:
Hát chầu
-
-
- Hát tuồng trong lễ Kỳ yên tại đ́nh Mỹ Phước (Long
Xuyên) năm 2010
- Thường th́ mỗi năm hay cứ ba năm một lần (đáo lệ Kỳ
yên), Ban tế tự đ́nh thuê một gánh hát bội về tŕnh diễn gọi là hát
chầu, trước để cúng thần (chức năng chính), sau để giúp vui cho dân
làng.
Tuồng diễn (thường là 3, 4 tuồng) đều phải tuân thủ một cách nghiêm
nhặt những quy phạm chính thống. Điều này thể hiện rơ trong hầu hết mọi
nghi thức, nhất là phần lễ tôn vương. Nói chung, các vỡ diễn đều phải
biểu hiện cho được ư nghĩa: "trung thắng nịnh, chính thắng tà" và kết
thúc bằng một màn tôn chân chúa (tôn vương) hay tôn soái.
-
- Tuồng hát bội mà các đ́nh thường chọn hát là San
Hậu (tôn vương), Phàn Lê Huê (tôn nữ soái), Tiết Nhơn Quí (tôn soái)...Ở
Đ́nh Châu Phú các tuồng được chọn hát thường là:
Trần B́nh Trọng, Sát Thát,
Trưng Nữ Vương,
Lưu Kim Đính,
San hậu...
-
- Lễ hồi chầu
-
- Được cử hành sau khi khi tôn vương hay tôn soái. Lễ
này có ư nghĩa là tŕnh với thần rằng các buổi hát đă kết thúc.
- Lễ hồi sắc hay nối sắc
- Tức đưa sắc thần về nơi cũ. Nghi thức lễ diễn ra
tương tự như khi thỉnh. Sau lễ này, các lư hương của chư thần trong lễ
Nghinh cũng hoàn về nơi thờ phụng họ.
-
- Nhận xét
-
- Ở lễ Kỳ yên, phần “lễ” chiếm phần quan trọng hơn
phần “hội”. Các đối tượng cúng lễ là một tập hợp thần linh đông đảo
không chỉ riêng có thần Thành hoàng Bổn cảnh. Lễ này là dịp để dân làng
họp mặt, bàn chuyện, vui chơi. Những tục lệ này nhằm thắt chặt t́nh cộng
đồng. C̣n hát xướng trong ngày lễ Kỳ yên không phải là văn nghệ b́nh
thường mà mang nội dung nghi lễ. Chương tŕnh văn nghệ phải có nội dung
đạo lư, kết thúc có hậu. Đặc biệt tiệc tùng trong ngày lễ Kỳ yên ở đ́nh
làng Nam Bộ chỉ mang tính liên hoan, chiêu đăi, hoàn toàn không có tục
“chiếu trên, chiếu dưới”, nhậu nhẹt say sưa như những nơi khác.[6]
-
- Lễ Kỳ yên thu hút đông đảo nhân dân quanh vùng qui
tụ về với lễ vật trên tay, người nào cũng trang phục chỉnh tề, quỳ lạy
trước bàn thờ và cầu nguyện thần linh sao cho mưa thuận gió hoà, quốc
thái dân an, mùa màng thuận lợi, sản xuất phát triển, nhân dân ấm no.
Như thế, lễ Kỳ yên mang hai ư nghĩa: vừa tưởng nhớ một vị có công khai
phá miền Nam Bộ, vừa cầu mong một cuộc sống no đủ. Cho nên, đây là một
sinh hoạt văn hoá dân gian đáng được bảo tồn, duy tŕ và tạo điều kiện
phát triển.
Thêm Một Bài Viết Lễ
Kỳ Yên rất súc tích
DIỄN TIẾN CỦA LỄ
KỲ YÊN
Tác giả: Sơn Nam
Ở đồng bằng sông Hồng, hồi đầu thế kỷ,sinh hoạt ở
đ́nh làng đa dạng. Đọc Phan Kế Bính, ta thấy nào Kỳ Yên, Kỳ Phúc (cầu
an, cầu phước), Nhập Tịch. Ở Nam Bộ, nói chung không nghe đến Cầu Phước,
tùy truyền thống để lại, do nguyên quán của dân địa phương hoặc của ban
Tế tự mà bày ra cúng lớn, cúng nhỏ, thêm vấn đề « tiếp thị », nơi tập
trung nhiều bạn hàng, tiểu thương…
Đ́nh B́nh Tân, trước chợ B́nh Tây (Chợ Lớn) có thể tạm làm điển h́nh.
Ngoài ra, c̣n đ́nh Minh Hương Gia Thạnh (quận 5, đườnh Trần Hưng Đạo)
thời trước đă tập trung nhiều thân hào am hiểu sinh hoạt cổ truyền, nay
đang trên đà phục hồi.
Ban Quí Tế, hiểu là cúng tế dịp Tam Ngyên, Tứ Quí (ba ngày rằm và bốn
mùa) lo chắm sóc phần trùng tu, tổ chức tế lễ. Xưa, ở đ́nh, gọi Hương
hội, Hương chức đ́nh, với từng chức vụ trong hội, Ban tuy khác nhưng gần
giống nhau, ở các đ́nh. Xưa kia, đứng đầu là ông Hương Nhất, thành viên
gồm Hương Nh́, Hưong Ba, Hương Tư, ĐạI Tổng Lư chấp sự, Chánh Hồi, Phó
Hồi, Đông Hiến, Tây Hiến, Tổng Lư, Hiệp Lư, Hương trưởng.
Công việc của ban Tế lễ khá bề bộn, nhất là ở đ́nh qui tụ đông đảo khách
và bá tánh. Đây là những ngày lễ của đ́nh B́nh Tiên, thời trước (theo âm
lịch) :
- Tháng Giêng : Tết Nguyên Đán, mùng 1, mùng hai, mùng ba.
Ngày 13, vía Quan Thánh Đế Quân (Quan Công).
Ngày rằm, 16, 17,lễ Kỳ Yên (cúng Thần).
- Tháng Hai : mùng 2, vía Phưóc Đức Chánh Thần, một dạng, ông Bổn, Thần
Tài.
- Tháng Ba : Thanh Minh.
Ngày 19, vía Hậu Thổ.
- Tháng Năm: Mùng 5 và 6, vía Bà Linh Sơn Thánh Mẫu. Bà nầy , theo
truyền thuyết, được phong cho thần núi Bà Đen (Tây Ninh).
Mùng 10 và 11, tế Bổn Cảnh Thành Hoàng (thần sở tạI).
Ngày 13, vía Quan Thánh Đế Quân.
- Tháng Sáu: ngày 24, vía Quan Thánh Đế Quân.
- Tháng Bảy: ngày 17 và 18, Vía Ngũ Hành Nưong Nương.
- Tháng Chín: mùng 9, vía Quan Thánh Đế Quân.
- Tháng MườI: Mùng 10, cúng Thần, cử hương chức đ́nh nhiệm kỳ mới.
- Tháng Chạp: 25, đưa Chư vị.
Ngày 30, rước Chư vị.
Đại khái, tùy địa phương. Nhiều nơi, ở nông thôn,
bày lễ Hạ Điền, Thượng
Điền, hoặc Cầu Bông (cầu lúa trúng mùa, bông trái xum xuê). Nhiều đ́nh
nặng về cúng Quan Thánh,dấu ấn, có lẽ thời trước của “Hội kín” chống
Pháp, suy tôn Quan Công là vị Thần linh ứng nhất. Có nơi bài thêm lễ vào
mùng 7 tháng Giêng, dịp tiệm quán khai trương đầu năm. Hoặc mùng 9, mùng
10 tháng Giêng (mùng 9 vía Trời, mùng 10 vía Đất). Rằm tháng Giêng là
rằm đầu năm, Thượng Nguyên, cúng lớn.
Đ́nh Minh Hương Gia Thạnh (Chợ lớn), thời trước 1945 v́ sung túc, gồm
nhiều thân hào nhân sĩ nên dịp cử Ban Tế lễ cuối năm khá long trọng. Bàn
căi sôi nổi, biểu quyết, không ai đủ phiếu th́ bầu lại trong ṿng nh́,
ṿng ba. Mở đầu, buổi trưa ăn bánh Hỏi (ngụ ư hỏi han, xem chừng ai ứng
cử). Nếu bầu chưa xong, bàn căi tốn th́ giờ, bày ra ăn bánh Xèo (xèo,
nghĩa đen là xẹp, héo, x́ hơi như trường hợp quả bóng mất hơi). Bầu
xong, bày lệ ăn Suông (kiểu báng canh, con bánh co nhồI thịt, tôm).
Suông, hiểu là suôn sẽ.
Phần việc nặng nề không kém là tiếp đón các hội của đ́nh bạn, lắm khi từ
xa đến. Đón nhận lễ phẩm, mời ban đạ diện hội đ́nh bạn vào chánh điện để
tế. Nói chuyện vui, mới ăn cỗ, rồi sau đó, khi đ́nh bạn gặp dịp cúng tế,
phải cử đại diện đến mà đáp lễ, thường là bằng hoặc là trội hơn món lễ
của bạn, trường hợp đ́nh chủ nhà khá giàu (nhang đèn, tiền mặt).
Trong số bá tánh, thường cử vài phụ nữ đứng tuổi phụ giúp về giao tế,
hoặc làm trưởng ban lo thết đăi. Theo cỗ lệ, trừ trường hợp đ́nh thờ nữ
thần, trong ban Tế lễ chọn toàn là đàn ông. Nhưng từ nhiều năm, việc
phân biệt ấy lần hồi trở nên linh động, họa chăng tỏ thái độ dè dặt, đề
nghị những phụ nữ có uy tính, đứng tuổi vào ban Tế lễ, nhưng không cho
trách nhiệm niệm hương hoặc làm Chánh tế, Bồi Tế. Đ́nh Thần Hoàng, theo
thông lệ, thờ thần đàn ông, khí Dương đem sức mạnh cho muôn loài, muôn
vật.
Tuy theo đạo Khổng, ăn mặn, uống rượu nhưng dịp Kỳ Yên, để làm vui ḷng
bá tánhvá cũng để đoàn kết dân trong xóm, vă lại, những vị trong ban Tế
lễ thường « kính Phật, trọng Tăng « nên cũng rước một nhà sư đến tụng
kinh cầu an. Trước ngày lễ, bày bàn thờ Phật, thường vào buổi tối, trên
bàn thờ chưng bày hoa, trái cây, nước trà thỉnh nhà sư tụng kinh. Vị
Chánh tế hoặc Bồi tế phải quỳ xuống nghe kinh, ít nhất cũng vài đoạn.
Lắm nơi, đủ phương tiện, thường là buổi chiều, bày cúng Thần Nông, với
xôi, thịt, bánh qui trước miễu. Cúng luôn ông Hổ, nếu có thờ, thường là
cái bệ gạch, không nóc. Đáng lưu ư : Thần thánh, chư vị ngày xưa không
quen những thức ăn quá mới, bởi vậy, cúng với rượu đế. Trước khi tế, lấy
văi đỏ phủ cái mơ, cái chiêng, cái trống ; bên cạnh ba nhạc khí nầy, cắm
ngọn nến, đốt cháy, phải chăng gợi sự quan trọng lửa thời xưa, âm thanh
và ánh sáng rất cần thiết. Kiểm soát các người trực tiếp lănh trách
nhiệm xem khăn áo chỉnh tề chưa.
Ngoài việc trang trí thường lệ, ở làng, thậm chí ở thành phố, cần tŕnh
con heo « hy sinh » trên cái tợ nhỏ, tợ có dáng đặc biệt, như hai mái
nhà chính giữa cao, hai bên hơi thấp, nhờ vậy tư thế con heo (đă thọc
huyết trong lễ Tỉnh sanh) trông trang nghiêm hơn. Lắm khi,nếu giữ tục
xưa th́ khoét bên vai con heo một cục thịt nhỏ,tượng trưng thịt sông,
đặt trên cái dĩa, cúng trên bàn thờ chính.
Đề pḥng hôi hám, lắm khi đem con heo trụng sơ trong nước sôi có không
luộc. Nhiều nơi c̣n giữ lề đặt miếng sườn heo sống (gói trong bao giấy
hoặc ny lông) kế bên những món đă nấu chín, ở bàn thờ phụ.
Việc Tế lễ gồm nhiều tiết mục, tùy miếu hay đ́nh làng, miếu thờ danh
nhân không có mơ v́ mơ thuộc về Thành Hoàng, chăm sóc trực tiếp việc
làng thời xưa. « Mơ« , chữ Hán gọi là Thác, theo Đào Duy Anh, là miếng
gỗ để đánh canh ban đêm. Đọc Phan Kế Bính, thấy chiêng và trống mà thôi,
không thấy ghi cái mơ. Đ́nh ở Nam Bộ, đánh mơ gọi là Kích thác. Phải
chăng đây là bảo lưu một lệ hồi xưa, nghe tiếng mơ th́ dân làng hiểu là
họp dân hoặc báo động trôm cướp, chức năng ấy khi Pháp đến, giao cho
hương chức hội tề, về hành chánh ; đ́nh làng c̣n giữ vai tṛ tinh thần
tượng trưng mà thôi.
Diễn biến của buổi cúng đ́nh ở Nam Bộ được đơn giản hóa lần hồi, đại
khái là vẫn ba tuần rượu, sau đó « Thụ tộ « hoặc « Ấm tộ « , hưởng tượng
trưng lộc của thần, dùng chén rượu đă cúng mà uống, thay cho dân làng.
Buổi lễ lớn, quan trọng nhất là « Đàn Cả « , trước đó có lệ Túc Yết, tức
là ban Tế lễ gom lại, tŕnh diện, diẽn tập, có thể so sánh với dịp cúng
giỗ ông bà, trước ngày giỗ chánh thức là buổi cúng Tiên thựng. Đ́nh nào
khiêm tốn th́ bỏ lễ Túc Yết cho bớt kinh phí.
Vẫn chưa dứt khoát về tên gọi : Đàn hay Đoàn. Trên tấm thiệp mời ở ngôi
đền sát chọ Biên Ḥa, thấy ghi Đại Đàn. Đàn là nơi cử hành lễ (lâp đàn,
đàn Nam Giao) có lẽ đúng hơn.
« Việt Nam Phong Tục” của Phan Kế Bính tóm tát những chi tiết và lời
xướng của lễ tế vùng đồng bằng sông Hồng. Trong quyển « Non Nước Khánh
Ḥa «, Nguyễn Đ́nh Tư đă ghi nghi thức ở Nam Trung Bộ. Gần đây, cụ Đỗ
Văn Rỡ đă ghi lại nghi thức (đă cải biến) ở Lăng Ông Bà Chiểu. Đây là
ngôi miếu có cơ ngơi rộng, với kinh phí tế lễ tưong đối đầy đủ, giữ vài
nét chính để gây không khí tôn nghiêm, trong hoàn cảnh Sài G̣n - Chợ Lớn
đô thị hóa. Xin ghi lại để tham khảo. Về cơ bản, trong cả nưóc, nghi
thức nhau nhưng « đại đồn tiểu dị « .
Những lời xướng sau đây do lễ sanh (học tṛ lễ) « xướng » lên, theo
giọng riêng của hát bội (ta c̣n gọi đờn ca hát xướng).
-
Bài ban ban tề, đứng vào vị trí của ḿnh.
- Tịnh túc thị lập, giữ im lặng.
- Chánh tế tựu vị, Chánh Tế bước đến trưóc bàn nghi.
- Bồi tế tựu vị, Bồi Tế (trợ lư) bước đến bàn nghi.
- Củ sát tế phẩm, đích thân xem xét nhũng lễ phẩm trên từng bàn, cho
biết đủ thiếu, sơ sót chi tiết nào chăng.
- Ế mao huyết, đến hai cái tô đựn huyết tươi và ḷng heo, nâng lên, đưa
ra ngoài mà chôn. Nếu không làm tịt heo, trường hợp « tế chay « , không
xướng mục này. Nhưng theo ư tôi, khó chấp nhận việc giải thích như thế.
Món « hy sinh « không có, th́ lấy ǵ thay thế cho « tam sinh « . Tế
thần, dùng rượu, không ǵ thay thế được. Phải chăng rượu là món mặn ? Có
thể giải thích v́ lư do vệ sinh nên không chưng bài con heo đă cạo lông
trước mặt quan khách, có thể gây ấn tượng « hôi hám ».
- Thiểu thối , hoặc lễ nhượng, hai vị chánh và bồi tế xá, lui ra ngoài.
- Chấp sự viên tựu vị, mấy vị chấp sự xếp hàng đi đế chánh điện. Chấp sự
là người thi hành những công tác qui định, thí dụ như đánh trống, đánh
chiêng. PhảI là người trong ban Tế lễ, khăn đen áo dài.
- Nghệ quán tẩ sở, lễ sinh cầm ngọn đèn đi trước, hướng dẫn các vị trong
ban đén cái giá, sẵn thau nước và cái khăn. Giữ mặt mày, tay chân sạch
sẽ trở thành nguyên tắc.
- Quán tẩy, tḥ tay vào thau nước, rửa mặt tượng trưng.
- Thuế cân, lấy khăn mà lau mặt tuợng trưng.
- Chỉnh y quan, sửa lại khăn áo cho chỉnh tề, tượng trưng.
- Phục vị, trở lại vị trí cũ,trong chánh điện.
- Chấp sự viên chấp kích, lễ sinh đưa cái mâm trong đó đặt sẵn cái dùi
trống, dùi đánh chiêng, mơ. Chấp sự viên lănh cái dùi, xá kính cẫn.
- Chấp sự viên giả các tư kỳ sự, chấp sự viên đến vị trí, gần cái
chiêng, cái trống hoặc cái mơ.
- Khởi cổ lịnh, đánh ba hồi trống lịnh, hiểu đây là cái trống nhỏ, cầm
tay, có cán. Thời xưa, vua hoặc quan đại thần đi ngoài đựng,có tên quân
hầu cầm loại trống nầy, chạy phía trước , mở đường. Tiếng trống nầy giúp
ta tưởng tuợngvị thần đang ở trên đựng vào đ́nh miếu, đă tới ngoài cổng
rồi.
- Khai Thái b́nh thanh (thinh), đánh mơ ba hồi. Tôi hiển « Thái b́nh
thinh « là những hồi mơ thongthả, b́nh thuờng, báo hiệu những ngày thái
b́nh trong địa phhưong, khác với nhịp điệu của tiếng mơ báo động thời
chiến.
- Khởi minh chính, đánh ba hồi chiêng.
- Khởi đại cổ, đánh ba hồi trống.
- Chinh cổ tề thinh, chiêng và trống đánh ba tiếng, hết chiêng rồi
trống.
- Nhạc sanh tựu vị, đem hai cái trống lễ, loại trống đẹp, đặt trên cái
giá ba chân, có thắp nến trên cái giá, trước cái trống. Hai trống nầy
đặt bên tả, bên hữu ban nghi.
- Nhạc sanh tác nhạc, đánh trống lễ, hai trống ăn rặp với nhau, trong
khi những nhạc công ở bên vách thổi kèn, đánh đàn dây, bản Nghinh Thiên
Tiếp Giá, dành tiếp rước nhà vua, tưởng tượng như vị thần đang ngự trên
bàn thờ, thay mặt cho nhà vua để nhận lời thỉnh cầu của dân làng. Bản
nầy khá dài, dứt một hồi, có tiếng trống cơm vỗ đơn chiếc, nghe độc đáo,
rồi kèn, đàn, chập chơa lại ḥa tấu.
- Niệm hương viên tựu vị, người niệm thya mặt cho ban Tế lễđến trước bàn
thờ, đ&ung ra, phải làm lễ quán tẩy, rữa mặt, chùi mặt tượng trưng,
chỉnh đốn lại khăn áocho ngay ngắn,
- Phục vị, người niệm hương qú xuống.
- Phần hương, lễ sinh đốt ba cây nhang cung kính đưa lên trán, xưóng lên
: tạ Thiên, tạ Địa, cầu chúc những vị lănh đạo dân tộc mạnh khỏe, tạ
Thánh Thần, nguyện ǵn giữ nhang khói trong đ́nh miếu, lễ tế măi phát
huy trang trọng.Thời xưa, ngướ lănh đạo dân tộc là nhà vua.
- Thượng hương, trao ba cây nhang cho lễ sinh cắm lên bàn thờ.
- Phủ phục hương b́nh thân, bỏ tư thế qú, đứng thẳng người.
- Cúc cung bái, xá rồi , qú lại.
- Hưng, rồi bái ba lần.
- Hưng b́nh thân, đứng thẳng người.
- Lễ nhượng, lui ra ngoài, rới chiếc chiếu giữa điện.
- Chánh tề tựu vị, viên chánh tề vào chiếu, đứng thẳng người xá.
- Bồi tế tựu vị, viên bồi tế bước vào chiếu.
- Đông hiến tựu vị, viên chấp sự phụ trách bàn thờ phía Đông bưóc vào
chiếu, tŕnh diện.
- Tây hiến tựu vị, viên chấp sự phụ trách bán phía Tây đến tŕnh diện ,
cả hai trở lại chỗ củ.
- Đông tây các tư kỳ phận, hai viên chấp sự đến bán thờ phía Đông và
phía Tây.
- Nghệ hương án tiền, học tṛ lễ bưng đài đựng lư hương nhỏ đến chiếu
giữa.
- Giai quỳ, chánh tế, Bối tế và hai vị Đông, Tây hiến qú xuống.
- Phần hương, hai tay nâng nén hương lên, bỏ vào cái lư nhỏ. Hiểu đây là
dót trầm hương, trong lư nhỏ sẵn than đỏ rực, không trầm hương thứ thiệt
th́ dùng trâm hương vụn, gói lại với giấy, từng thỏi nhỏ. Hương cháy
lên, rồi nâng ngang trán.
- Thượng hương, Lễ sinh nhận cái ḷ hương, lui trở lại vị trí phía sau,
rồi tiến vào chánh điện.
- Phủ phục hưng b́nh thân, chánh, bồi tếĐông hiến, Tây hiến đứng dậy,
rồi hưng bái, lại bốn lần.
- Hành sơ hiến lễ, dâng tuần rượu thứ nhất. học tṛ lễ đem đến một khay
rượu, với cái nhạo và chén trong khi xướng Nghệ tửu tôn sở.
- Chước tửu, châm rượu vào chén, nửa chén.
- Tấn tước, nâng chén rượu lên ngang trán.
- Hiến tước, học tṛ lễ lui về phía sau rồi theo nhịp trống, tiến lên
bàn thờ.
« Tước » là kiểu chén đựng rưọu bằng đồng, thời cổ, thời đại đồ đồng,
tước có ba chân ngắn và hai cánh ngạnh ; vị thần (hoặc quan to) cầm tước
với ba cái chân, đứ lên miệng, ngữa mặt mà uống,nhờ hai cái ngạnh chỏi
vào má mà rượu không đổ…
Kế đến phần đọc văn chúc, hiểu là văn tế, ca ngợi công đức, cầu xin ơn
của vị thần. Trước đây, có ngưởi chuyên đọc chúc văn, với lời lẽ ê a,
rất khó nghe, như là kiểu đọc kinh. Nay th́ caỉ cách, đọc dễ nghe hơn.
-
Nghi lễ cứ diễn tiến, đến tuần rượu thứ nh́, gọi « Á hiến « , rót rượu
nâng chén ngang trán, rồi « Hiến tưóc « . Đến tuần rượu thứ ba, gọi «
Chung hiến lễ « . Có thể bài ra việc dâng bánh, dâng trái cây, dâng trà.
-
Để chấm dứt, c̣n một lễ quan trọng là « Ẩm phước « , uống phần rượu trên
bàn thờ, cúng năy giờ, đem xuống cho Chánh tế, Bồi tế uống tượng trưng,
rồi « Thụ tộ « ăn phần thịt đă cúng, tượng trưng, thường là ăn trái cây
(nho, nhăn), ăn và uống thay mặt cho dân làng, như là lộc của thần
thánh. Xong rồi, đốt văn tế, tuyên bố « Lễ Thành », tức là bế mạc. Học
tṛ lễ xếp hàng, lạy thần, bá tánh lạy sau.
Nói chung, khi đa số dân làng sống với nông nghiệp, sau vụ mùa hoặc chờ
vụ mùa, chờ trời mưa, ai nấy rảnh rỗi, cúng ba tuần rượu (sơ hiến, á
hiến , chung hiến) kéo dài hơn tiếng đồng hồ, với những động tác trang
nghiêm,chậm răi đưa rượu đến Chánh tế, rót rồi, lui ra phía đằng xa, để
chậm răi tiến lên bàn thờ, cứ lặp đi lặp lại dễ nhàm chán đối với người
tham dự đang bận rộn sinh kế, thời nay. Nhưng không thể nào rút ngắng
được, phải đúng ba tuần rượu ! Và mỗi tiết mục dâng rượu, trà, phải lạy
bốn lạy, không bớt được, quá nhiều lần qú lại.
Nếu rảnh rang, khi lớn tuổi, người tham dự có tể thư giăn tinh thần,
trong bầu không khí đầy ánh sáng lung linh của nến, giọng thoi thúc liên
tục của nhạc lễ, thêm màu sắc và bước đi cách điệu của học tṛ lễ.
-
Ở đồng bằng sông Hồng, lễ sinh mặc khăn đen áo dài, đi chậm răi, nhưng ở
phía Nam, lễ sinh tiến tới, thối lui như vũ điệu, lắm khi lễ sinh cắm cờ
sau lưng (điệu vơ, khác với văn). Học tṛ lễ lần hồi cải cách dáng đi,
đại khái mỗi hàng gồm hai người, người đi trước nâng ngọn đèn sáp, người
thứ nh́ nâng khay rượu, chân đá, nhún nhảy theo những bài bản xuất hiện
từ sau năm 1930, thí dụ như chân đặt theo chữ Đinh (chữ Hán), rồi mở ra
chữ Bát, kết thúc, đá chân lên, như chữ Tam. Lễ sinh mặc áo, đội măo như
người thi đậu tú tài ngày xưa, chân mang giày ủng như vơ tướng, trong
khi nhạc trỗi, nhịp trống hướng dẫn bước đi cho rập ràng. Phải chăng
điệu đi đứng của học tṛ lễ ở đ́nh làng mô phỏng phần nào dáng đi của vũ
sinh, trước kia, múa dành cho ông hoàng, bà chúa thưởng thức riêng ở
cung điện, rồi du nhập vào phía đồng bằng sông Cửu Long và Đồng Nai, trở
thành món ăn « b́nh dân« cho dân gian, khi khẩn hoang. Những người cố
cựu, bảo lưu truyền thống xưa, bảo đó là sáng kiến của Tả Quân Lê Văn
Duyệt, khi ngài làm Tổng Trấn cai quản toàn Nam Bộ. Như ta biết, Lê Văn
Duyệt và vua Minh Mạng không thích nhau, v́ mối thù riêng : Là công
thần, họ Lê đứng về phía hoàng tử Cảnh (đă chết), chọn con hoàng tử Cảnh
lên ngôi, khi Gia Long mất, không đồng ư chọn Minh Mạng. Minh Mạng trù
dập bằng cách đưa họ Lê vào Nam, không cho ở Huế, e gây bất trắc về quân
sự và chánh trị. Vào Nam, họ Lê mở mang đất đai, tổ chức cho dân khẩn
hoang. Lại ban hành chính sách ngoại thương rộng răi, như lấn quyến
thách thức Minh Mạng. Ở Huế, có múa hát riêng cho vua chúa và hoàng tộc
thưởng thức như là đặc quyền, đặc lợi ; vào Nam Bộ, Lê Văn Duyệt với
quyền hạn lớn như vị Phó vương cũng trự xem ḿnh đặc quyền đạc lợi không
kém, và b́nh dân hóanhững thứ giải trí của giới quư tộc.
Tham khảo « Nhưng đại lễ và vũ khúc của vua chúa Việt Nam » do Đỗ Băng
Toàn và Đỗ Trọng Huề biên soạn, thấy có múa Lục Cúng, ghi lại kiểu đi
theo h́nh các chữ Hán.
- Dâng b́nh hương, chân đi theo kiểu chữ Nhật.
- Dâng b́nh hoa, đi theo kiểu cái hoa nồi, một cánh (không rơ chi tiết
hoa một cánh nầy – S.N)
- Dâng đèn, chân đi theo h́nh chữ Á.
- Dâng trà, theo h́nh chữ Thủy.
- Dâng quả, theo h́nh chữ Vạn.
- Dâng thực (thực phẩm) theo kiểu chữ Điền.
Về các bản nhạc dùng trong dịp tế lễ ở đ́nh, có sự cải cách cho hợp
với t́nh
huống, trang nghiêm ra trang nghiêm, vui tươi ra vui tươi, dùng nhạc tài
tử, nhạc hát bội và làn điệu hát dân gian.
Dịp cúng tổ ngành nghề (thợ Bạc, hát Bội), thậm chí cúng cá Ông (cá
Voi),
vẫn tuân thủ nguyên tắc ba tuần rượu, không ai dám làm khác hơn, họa
chăng thêm thắc chi tiết nhưng gọi với từ ngữ khác. Lễ Tất hoặc lễ
Thành, lắm khi nói trại hoặc nói sai. Lại bài ra cúng những hội viên
trong ban Tế quá cố, học tṛ lễ đi thật chậm, nhạc cử điệu Ai.
Ở Nam Bộ, lễ hội lớn vẫn là Kỳ Yên, những lễ khác diễn ra ở đ́nh thường
nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu của đồng bào địc phương, như mùng Bảy
tháng Giêng, hoặc đêm Giao Thừa. Ở đồng bằng sông Hồng, theo Phan Kế
Bính ghi lại có :
- Tế Kỳ Phúc, với nghi thức và nội dung giống hệt như Kỳ Yên ở Nam Bộ,
làm lễ cáo yết(Túc Yết ở Nam Bộ), rồi Tỉnh sanh để giết con « hy sinh ».
Tế chủ, Bồi Tế tựu vị đọc chúc văn, Thụ Tộ, nhạc sinh tựu vị, sơ hiến,
tiến tưóc, đọc chúc, Lễ Tất, cũng như quán tẩy, thuế cân, vân vân. Đáng
lưu ư v́ mang tính thống nhất đến tận mũi Cà Mau.
- Trà Nhập tịch, các bô lăo lau thần vị,rước thần vị về đ́nh, cử hành
đại tế rồi xướng ca, có ả đào, kép hát chúc mừng, reo vang tỏ ư khoái
trá, với đám đông phụ họa, reo ba lần, hát chèo măi đến hôm xuất tịch,
gọi « ră đám » (giải tán). Nội dung lễ « Nhập Tịch » được nêu rơ : « Lễ
nầy cũng đồng nghĩa với cách ăn Tết đầu năm, nghĩa là dân ḿnh khó nhọc,
vất vă quanh năm th́ phải có một dịp ăn uống vui chơi. Vậy nhân cái tục
sùng thượng quỉ thần, bày ra tṛ nầy tṛ nọ, nhưng rút lại chỉ để cầu
vui mà thôi… Xét ở luật lệ bản quốc (có lẽ luật Gia Long – S.N.), trong
làng hát xướng thờ thần chỉ được phép làm một ngày một đêm, nếu là quá
th́ lấy luật vi chế mà luận tội. « Đă có luật cấm như thế, sao mà không
thấy mấy nơi tuân hành đưọc ».
- Đại hội. Nếu Nhập tịch mỗi năm mở một lần th́ Đại Hội cứ năm muời
năm,hoặc năm bảy mươi nămmới mở một lần. Nếu đúng như lời Phan Kế Bính,
có lẽ những người 50 tuổi lắm khi suốt đời không được thấy lễ Đại Hội !
Lễ nầy chỉ cử hành khi dân trong làng liên tục trúng mùa, hoặc được
phong sắc thần (như vậy là có nhiều đ́nh không có sắc thần) hoặc là tu
sửa đ́nh miếu (đại tu). Cũng là một kiểu nhập tịch nhưng qui mô lớn hơn,
vui chơi suốt tháng mới dứt, «Tháng Giêng là tháng ăn chơi«.
Đ́nh miếu sửa sang cho đẹp, mỗi người giàu hay
nghèo sắm bộ quần áo
mới, đường cái trong làng treo đèn.
Trướ nửa tháng, người đồng văn mỗi đêm dạy cho đàn em kỷ thuật đánh
trống, điệu trống rước, đổ hồi, trống tế ; tập tành khiêng kiệu , đánh
thanh la. Đến lễ rước nước, t́m giếng nước tốt, hoặc ra giữa sông, múc
thức nước tinh khiết nhất để lau chùi tấm thần vị, dùng nấu nước pha trà
khi cúng.
Lễ Gia quan cử hành, nhằm bắt buộc nhưng người khiêng kiệu và lănh trách
nhiệm khiêng trống, chiêng (gọi đô tùy) phải giữ thân thể sạch sẻ, ăn
chay từ mấy ngày trước, họ vào pḥng mặc quần áo riêng, với màu sắc rực
rỡ, đặc biệt là mang một thứ khẩu trang, đề pḥng mùi ô uế tứ miệng có
thể làm ô uế cái thần vị.
Lễ Phụng nghinh hồi đ́nh cử hành vào hừng sáng, nưng chuẩn bị trước khá
lâu, tiếng trống thúc giục liên hồi để ai nấy đủ thời giờ sẳn sàngkhiêng
kiêẹu từ miếu ra cổng.
Kiệu dừng ở cổng tam quan để chờ các xă kết nghĩa đến, sắp hàng rồi cùng
đi, đường kha xa từ miếu đến đ́nh, cần thay đổi ngướ khiêng kiệu. Bọn
đô túy mang nhiều thứ cờ đủ máu sắc tiêu biểu cho tứ ling (long, lân,
qui, phụng) , cho bốn phưong Đông, Tây, Nam, Bắc, thêm trống chiêngtượng
con ngựa bằng gỗ, lắm khi có voi trận (đan bằng mây)với lọng tán, gươm
giáo. Các nữ nhạc côngvỗ tróng cơm. ỗi kiệu có tám người khiêng và tám
người trù bị để tiếp sức. Đây là trường hợp một làng có một đ́nh nhưng
có bảy, tám đền miếu thờ thần thánh khác nhau. Ta thấy đô tùy mà trong
Nam gọi trại ra « đạo tỳ « là người khiêng vác, không riêng ǵ cho đám
tang, nhưng cũng cho lễ hội. Khiêng kiệu đ̣i hỏi kỹ thuật riêng, khi lên
dốc, qua đồi cần được giữ thăng bắng.
Mục hát xướng đưọc tŕnh diễn linh động, kèm theo ăn uống, mâm cỗ đưa
đến, do những người nhá giả, nào cỗ chay, cỗ mặn.
Bách hí là nhưng tṛ giải trí như hát Bội với người cầm chầu đánh trống
khen chê cách diễn xuất. Phải chăng hát Bội nầy là dạng mà trong Nam gọi
« tuồng đồ « , lờ́ lẽ b́nh dân, pha tṛ để gây cười cho khán giả. Loại
hát tuồng nhằm diễn lại những sự tích trong truyện Tàu như Tam Quốc…
Tṛ quỷ thuật (nay gọi ảo tuật) đă có từ xưa, như thả câu vào chậu nước
không có ǵ, nhưng khi giật lên th́ được con cá tươi, hoặc căng dây
ngoài trời, có đi trên dây hát múa, ném và chụp những quả cầu nhỏ mà
không để rớt. Dưới ao to, mọI người xúm nhau xem mua rối nước.
Tiết mục bắt bài (trong Nam gọi bắt bài Phiên) với nhiều cô gái cầm đèn,
đội măo cài trâm, phấn son xinh đẹp, tới lui nhịp nhàng, múa hát theo
bản »bắt bài« .
Múa bông, theo Phan Kế Bính, « tṛ ấy ở Nam Kỳ thường có« . Ta hiểu đây
là nhưng « bà bóng múa rối « , họ bái tró xiếc, trên đầu chiếc đũa, đặt
cái dĩa, cử động nhẹ khiếng cái dĩa quay tṛn, không rớt, hoặc cắn vào
mồm một cái chân bàn nhỏ, ba chân kia nằm nghiêng, hàm răng cắn quá chặt
khiếng cái bàn khôngrơi, hoặc cắn khúc cây ngắn, ở đầu khúc cây đạt cái
ve chai dựng đứng. Ở trong Nam, những bà bóng nổi danh thường là « ái
nam ái nữ « , lúc tŕnh diễn, họ múa tay để giữ thăng bằng cho cái dĩa
hoặc cái ve chai vừa nói ; thiếu âm nhạc đàn, sáo, hoặc thiếu tiếng vỗ
tay để đánh nhịp của đồng bọn th́ không tŕnh diễn có kết quả được. Tổ
tôm điếm, bái phu điếm là tṛ cờ bạc may rủi, trong rạp, ở mỗi gốc cất
một cái cḥi khá cao (gọi điếm, như điếm canh). Một hiểu Bài cḥi ? Lại
c̣n đánh cờ người, bên nam, bên nũ, ai muốn đánh th́ đăng kư trước, đánh
trên bàn cờ nhỏ, nhưng phất cờ, để những quân cờ (nam hay nữ) di chuyển.
Tṛ đô vật, với kiện tướng đống khố. Lại đốt pháo bông (đốt cây bông),
pháo bắng ra nhiều màu sắc, h́nh ảnh, hoặc chữ Hán ca ngợi sự thái b́nh,
thạnh trị.
Bơi chải, gọi nôm na là đua thuyền, mỗi thuyền ngắn, nhỏ gồm chín mười
người bơi, thi nhau đến mức trưóc. Lại c̣n tṛ chọi trâu (ở vùng Hải
Dương), chọi chim họa mi, thi thả diều, leo côt thoa mỡ (phải chăng tục
leo cột để giật phần thưỏng treo ở chót ngọn cờ do Tây phương du nhập
?). « Nấu cơm thi « đ̣i hỏi khả năng ứng phó trước khó khăn bất ngờ, như
thiếu củi, chỉ có cây mía, phải ăn mía cho nhanh, lấy xác mía ẩm ướt ấy
mà chụm bếp. Rồi đến buổi ră đám, tức là giải tán, bế mạc, sau non một
tháng vui chơi.
Thật tốn kém thời giờ, tốn sức khỏe, tiền bạc, lăng phí quá đáng, thí dụ
như chọi gà ăn tiền. Phan Kế Bính cực lực lên án kiểu hội hè nói trên. «
Tiên chi lực ư dân nhi hậu thần giáng chi phúc « . Con người nên gắng
sức làm việc, rồi sau đó, họa may thần ban phước cho.
Đọc Phan Kế Bính, ta c̣n thấy lễ Kỳ An (Kỳ Yên) ở đồng bằng sông Hồng
lắm khi mang nội dung tôn giáo, đúng ra là đạo Lăo suy thoái , với ít
nhiều phù phép, nhằm đuổi ma đuổi quỉ. Khác với nội dung Kỳ Yên ở Nam Bộ.
Hồi đầu thế kỷ nầy,
Theo Phan Kế Bính, buổi lễ dùng toàn đồ hàng mă, mời nhà sư (hiểu là
thầy cúng) và các pháp sư đến, lập hai đàn, dành cho môn phái nhà Phật
và các pháp sư. Pháp sư múa gươm, mặt mày hoá trang cho ra vẻ hung hăng.
Phía đạo Phật, nhờ thầy cúng đến bái lễ « Lục cúng », cúng sáu món như
hương, đăng, hoa, trà, quả thực. Phap sư giăng dây, treo quần áo giấy,
rồi cắt đứt sợi dây, tượng trưng cho việc cắt đứt sợi dây oan nghiệt
ḥng giải cứu chúng sanh. Lại lập đàn Mông Sơn, bên dưới bày cơm, cháo,
ḿa, khoai, kẹo, bánh, rồi th́ dân trong xóm, trẻ con, người ăn mày tha
hồ giành giật, chia phần. Lại bài lễ tống ôn do pháp sư bắt ấn, tay cầm
nhang, tiễn đua ơn dịch ra khỏi làng.
Ở Nam Bộ, lễ nầy hồi xưa cử hành đơn giản, lắm nơi kết bè chuối, để trên
bè con gà luộc, cái đầu heo, trên bè cắm cờ ; cúng xong thả bè cho trôi,
chẳng ai muốn vớt. Theo lệ, chỉ có trẻ con chăn trâu, gốc là con, cháu
vua Thần Nông mới được quyền vớt mà ăn. Các nhà dân tộc học phương Tây
đă phân tích : Món dân cúng có hai yêu cầu khác nhau :
- Ở đ́nh làng, với con heo, con ḅ làm vật « hy sinh », món cúng tưọng
trưng cho phần thưởng quí giá ; Thần thánh đă hưỏng rồi, ta xin được
cùng hưởng với Thần thánh để được phước, do ân trên ban cho.Những món
cúng trở thành sạch sẽ, thiêng liêng, vô giá, « một miếng thịt làng bằng
môt sàng thịt chợ « .
- Dịp tống ôn, tống quái là lo lót cho những hung thần ác độc, xấu xa,
món cúng đă bị ô uế sau khi thần ôn dịch hưởng, nó trở thành ô uế, xui
xẻo, không đem phước đúc, trái lại c̣n gây tai họa, phải vất bỏ.
Với sự phát triển vế pḥng bịnh, tiêm chủng, những bịnh không cứu chửa
được như dịch tả, đậu mùa lần hồi khó hoành hành, nếu không là trừ tuyệt
Vói nước sạch, vệ sinh cá nhân. Lần hồi, việc tống ôn không c̣n chỗ đứng
trong tâm tư của những người b́nh thường, thậm chí những người bảo thủ,
hoài cổ
Sơn Nam