Hồ Ba
Bể: Truyền thuyết xa xưa về biển hồ trên núi
Ai đă một lần đến Ba Bể đều không khỏi ngỡ ngàng thán phục trước vẻ đẹp
nguyên sơ thơ mộng và huyền bí của một hồ trên núi. Tuy nhiên không ai
có thể giải thích rơ ràng v́ sao giữa trùng điệp núi đá vôi lại có một
vùng nước mênh mông dài hơn 8km thế này.
Truyền thuyết về hồ Ba Bể
Theo truyền thuyết,
Đại Hồng Thủy
là sự trừng phạt của Thần linh đối với sự suy đồi và độc ác của loài
người. Trong biến cố lớn lao đó hầu hết con người đều bị tiêu hủy, chỉ
có rất ít những người tốt là được lưu lại. Ở Việt Nam, sự tích hồ Ba Bể
cũng liên quan đến sự trừng phạt với con người qua trận đại hồng thủy.
“Ngày xưa, ở vùng Bắc Kạn, mỗi năm dân làng Nam Mẫu đều có tổ chức lễ
cúng Phật lớn, gọi là lễ Vô Giá. Dân chúng khắp miền quay về tựu lại rất
đông. Một hôm, có một bà lăo bệnh cùi đến làng để xin ăn. Quần áo bà
rách rưới, tả tơi. Người bà có mùi hôi hám, rất khó chịu, khiến mọi
người phải lánh xa.
Bà lăo cùi hủi này đến nhà nào xin ăn đều ph́ phào mấy tiếng đói lắm các
ông các bà ơi, nhưng bà lăo đi đến đâu cũng đều bị xua đuổi. Người ta sợ
bà lây bệnh cùi hủi.
Tuy nhiên, có người biết động ḷng thương hại. Đó là một người đàn bà
goá, ở với con trai. Bà không kinh tởm, kêu bà lăo vào nhà cho ăn uống
no đủ. Sau đó, bằng ḷng cho bà lăo ăn mày ngủ nhờ một đêm, ở góc vựa
lúa, trong lều.
Đến nửa đêm, hai mẹ con bỗng giật ḿnh thức giấc, nghe có tiếng động ầm
ầm dữ dội từ phía vựa thóc. Mở cửa vựa thóc ra, không thấy bà lăo cùi
đâu, mà là một con giao long lớn uốn ḿnh ầm ầm như tiếng sấm, đầu gác
lên giường đuôi tḥ xuống đất. Hai mẹ con kinh hăi trở ra, thao thức, lo
sợ, không ngủ được nữa. Đến sáng, thấy bà lăo đi ra từ vựa thóc, nói:
Tôi thật sự không phải là người, tôi là một con giao long, chỉ giả dạng
ăn mày để thử ḷng từ thiện của tín hữu nam nữ đến làng Nam Mẫu lễ Phật.
Tất cả mọi người đều xua đuổi tôi, ngoại trừ hai mẹ con nhà cô. Họ đều
là khẩu Phật tâm xà, sẽ không tránh khỏi h́nh phạt của bề trên đă giao
phó cho tôi thi hành, đó là một trận đại hồng thủy. Tôi cho hai mẹ con
nhà cô gói tro này hăy răi quanh nhà để tránh khỏi kiếp nạn này. C̣n hai
mảnh vỏ trấu này sẽ giúp mẹ con nhà cô cứu người.
Nói xong, bà lăo liền biến mất. Qua ngày hôm sau, trong lúc mọi người
đang chen nhau đến dự lễ Phật giữa làng, bỗng nhiên, gần đó có một cái
ống nước bị vỡ và làm cho nước tràn vào làng. Người ta trèo lên mái nhà,
trèo lên cây. Nhưng nước cứ dâng tràn đầy lên măi, ngập cả những nóc nhà
và cây cao. Tất cả mọi người đều bị chết ngộp, trừ hai mẹ con bà goá kia
v́ nước dâng tới đâu th́ mảnh đất nhà bà lại được nâng cao hơn, bà thả
hai mảnh vỏ trấu xuống nước lập tức biến thành hai chiếc thuyền. Mặc cho
mưa to gió lớn,hai mẹ con chèo thuyền đi cứu người.”
Những chiếc thuyền độc mộc trên hồ Ba Bể gợi nhớ tới thuyền làm từ mảnh
vỏ trấu của mẹ con bà Góa tốt bụng năm xưa (ảnh: kinhtenongthon.com.vn)
Hai mẹ con bà góa nhờ có hai mảnh vỏ trấu làm thuyền bất chấp mưa to
nước lớn đă bơi thuyền đi vớt mọi người, rồi chạy thoát lên một mỏm núi.
Tại đó, họ dựng một gian nhà nhỏ sinh sống. Nơi này, về sau trở thành
một ngôi làng đông đúc, và ngày nay vẫn có tên là làng Năm Mẫu.
C̣n thung lũng bị nước tràn ngập th́ hoá thành 3 cái hồ mênh mông như
biển, nên người ta gọi là hồ Ba Bể. Nước ở ba hồ lưu thông nhau, nhưng
ghe thuyền không thể đi được từ hồ này sang hồ kia, v́ có các đập đá lớn
ngăn trở. Hồ rộng bát ngát, nước trong xanh như ngọc bích, nổi bật giữa
núi rừng hùng vĩ. Giữa hồ là một ḥn đảo nhỏ, người địa phương gọi đó là
g̣ Bà Góa.
Ba Bể ngày nay
Ba Bể ngày nay thuộc địa phận xă Nam Mẫu huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, cách
Hà Nội khoảng 220km. Người dân địa phương gọi Ba Bể là Slam Pé, nghĩa là
ba hồ. Tên gọi xuất phát từ việc hồ là nơi tụ lưu của ba nhánh sông Pé
Lầm, Pé Lù, Pé Lèng.Hồ Ba Bể rộng 500 ha, có độ sâu trung b́nh 17-23m,
đáy hồ được phủ một lớp đất sét dày 200m. Ba Bể là một trong 20 hồ nước
ngọt lớn nhất thế giới.
Các nhà địa chất th́ giải thích rằng, chừng hai trăm triệu năm trước,
vào cuối kỷ Cambri, do biến động địa chất của vỏ trái đất, nên đă tạo ra
chiếc hồ quư giá. Nhưng có một điều kỳ lạ là từ xa xưa, nước hồ vẫn cứ
ngăn ngắt xanh trong như nước mưa, mùa lũ, hai con sông Tà Hán và Chợ
Lên có đổ nước đục vào th́ vẫn không làm cho nước hồ bị đục đi, cứ như
nó đă được lọc ngay từ cửa sông vậy (trong khi sông Văn Úc lại cứ làm
cho nước biển Đồ Sơn ngầu lên).
Và mặc dù nằm trên các dăy núi “lưng chừng trời”, địa h́nh caxtơ với quá
nhiều hang động và kẽ nứt thoát nước khổng lồ, hồ Ba Bể vẫn tồn tại mấy
trăm triệu năm qua quả thực là sự nhiệm màu.
Giữa trùng điệp núi đá vôi lại có một vùng nước mông mênh như biển hồ
treo trên núi – (Ảnh: sinhthaibabe.com)
Giữa mênh mông của hồ nước, có một ḥn đảo nhỏ xinh xắn nằm giữa hồ 1 Pé
Lèng của Ba Bể. Đảo được tạo thành bởi những phiến đá to nhỏ, xếp chồng
lên nhau, cây cối trên đảo xanh tốt quanh năm, rễ cây buông xuống ôm lấy
những phiến đá, nh́n xa đảo như một ḥn non bộ giữa mặt hồ rất đẹp. Với
người dân địa phương từ đời này sang đời khác, g̣ Bà Góa được coi là
miếu thờ hai mẹ con người đàn bà tốt bụng năm xưa.
G̣ bà góa (ảnh: hoangviettravel.vn)
Mặt hồ trong xanh như ngọc bích, phẳng lặng như tấm gương soi khổng lồ
in bóng núi đá, mây trời. Không chỉ mang vẻ đẹp của một hồ giữa lưng
chừng núi mà nơi đây c̣n có hệ thống phức hợp ao, động, thác, khiến Ba
Bể trở thành viên ngọc không t́ vết nổi bật giữa núi rừng hùng vĩ của
miền thượng du Bắc Việt.
Từ sáng sớm mờ sương, mặt hồ trắng bạc mênh mông, những chiếc thuyền độc
mộc lướt nhẹ như ru, như hiện ra từ miền cổ tích.
Thuyền độc mộc là đặc sản du lịch của vùng này. Gọi là độc mộc nghĩa là
cả chiếc thuyền chỉ làm duy nhất bằng một khúc gỗ. Cứ đinh, lim, sến,
táu, chai, nghiến mà hạ xuống. Cây to th́ được thuyền to. V́ vậy thuyền
độc mộc rất dài, mà chiều ngang th́ rất hẹp, thường chỉ chở được hai
người.
Từ xa xưa, bà con đă sống chủ yếu bằng nghề chăn nuôi và đánh bắt cá
trên ḷng hồ, nên con thuyền gắn liền với từng người, từng gia đ́nh.
Người ta c̣n cho rằng, sau trận đại hồng thủy vẫn lưu lại trong kư ức,
nhớ đến hai mảnh vỏ trấu làm thành thuyền giúp người ta qua cơn hoạn
nạn, nên người dân ở đây rất coi trọng chiếc thuyền. Ngay từ bé, lũ trẻ
đă được cha mẹ dạy cho làm quen với nước, dạy bơi thuyền và dạy đánh bắt
cá. Người phụ nữ Tày Ba Bể chèo thuyền cực giỏi.
Xă Nam Mẫu ngày nay chủ yếu là đồng bào dân tộc Tày sinh sống với những
ngôi nhà có kiến trúc cổ theo kiểu nhà sàn nằm dựa lưng vào vách núi,
soi bóng xuống mặt hồ nước xanh. Người dân nơi đây vẫn c̣n giữ ǵn được
nhiều giá trị văn hóa, phong tục truyền thống như các điệu hát Then,
sli, lượn… với những lễ hội mang màu sắc tâm linh: Lễ cầu mùa, cầu mưa,
lễ hội đua thuyền độc mộc, lễ mừng thọ cho người già, lễ mừng đầy tháng
con…
Người dân nơi đây cởi mở và thân thiện, và có lẽ từ trong kư ức xa xôi
của họ họ đều nhắc ḿnh cần phải sống tốt hơn và không được ghẻ lạnh với
người bệnh tật khốn khó.
Bản làng bên hồ nước xanh (ảnh: qdnd.vn)
Mộc Lan
Post ngày:
11/09/17
Nguồn: Internet
Hồ Ba Bể
Thành Phương
Dù chỉ đến Ba Bể một lần bạn sẽ có
được niềm vui kỳ lạ. Bởi v́ Ba Bể là một trong 500 cái hồ trên thế giới
cần được đặc biệt bảo vệ, là "Viên ngọc xanh" quư giá của Việt Nam đang
được UNESCO xét duyệt để công nhận là di sản văn hoá của toàn nhân loại.
Đó là một cái hồ gồm 3 nhánh lớn: Pé
Lầm, Pé Lù, Pé Lèng có diện tích tổng cộng 5 km2, độ sâu từ
25 đến 35 mét, nằm vắt vẻo trên độ cao 150 mét so với mặt biển ở vùng
núi đá vôi thuộc xă Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, cách Hà Nội
khoảng 220 km theo đường bộ.
Ô tô đậu giáp bờ hồ Pé Lầm. Đông
người th́ thuê một thuyền gỗ lớn có gắn máy, ít người và ưa mạo hiểm th́
thuê một hoặc vài chiếc thuyền độc mộc do các cô gái Tày áo xanh uyển
chuyển chèo lái từ một đến hai ngày là bạn sẽ có một cuộc du ngoạn lư
thú và bất ngờ.
Điều bất ngờ đầu tiên là ngay trong
hồ Pé Lầm lại có một cái hồ nhỏ nhưng nằm trên một ḥn đảo và mang cái
tên đầy màu sắc huyền thoại: Ao Tiên. Tại đây, bạn có thể thoả thuê tắm
mát song bạn sẽ chẳng thể nào hiểu được v́ sao ở tít trên đỉnh núi đá
vôi cao hơn mặt hồ khoảng 100m mà nước Ao Tiên vẫn đầy ắp trong veo.
Ở Pé Lù, nếu đúng vào các ngày từ
mồng 7 đến 10 tháng Giêng Âm lịch, bạn sẽ không thể không ghé thuyền vào
đảo An Mă dự Hội xuân Ba Bể cùng dân làng náo nức cổ vũ cho các tṛ chơi
dân gian truyền thống như thi bơi thuyền độc mộc, bịt mắt bắt dê, chọi
ḅ, đấu vật, ném c̣n giao duyên...
Đến Pé Lèng, bạn nhớ ghé thăm đảo P̣
Giả Mải - tức G̣ Bà Goá, nơi đặt tấm bia đá niên hiệu Khải Định thứ 9
(1925) ghi lại truyền thuyết về sự h́nh thành Ba Bể - một câu chuyện xúc
động đề cao ḷng nhân ái của con người.
Từ Pé Lèng chảy xuôi chừng 800 mét,
ḍng sông Năng xuyên qua khối núi đá vôi Lũng Nham tạo ra Động Puông dài
300 mét cao 30 mét, nhũ đá muôn h́nh vạn trạng, huyền ảo, lung linh.
Rời Động Puông, thuyền lướt êm qua
bản Tàu, bản Cắm đến bản Húa Tạng th́ ḍng sông Năng bị hàng trăm tảng
đá lớn chặn lại khiến nó phải tách ra nhiều ḍng nhỏ, chảy xiết, tạo
thành thác Đầu Đẳng hùng vĩ. Thác dài tới hơn 1.000 mét, tạo thành ba
bậc, bậc trên chênh với bậc dưới từ 3 đến 4 mét theo chiều dài. Bao
nhiêu mệt nhọc trong quá tŕnh đi đường được khí mát từ thác nước toả
ra, xua tan, con người bỗng trở nên sảng khoái.
Từ trên cao nh́n xuống, ḍng sông
Năng, sông Chợ Lèng, suối Tả Han, suối Nà Pḥng... như những dải lụa mỡ
gà óng ả, uốn lượn ven hồ, quanh năm cung cấp nước để mặt hồ luôn đầy
ắp, xanh trong, trong đến mức bằng mắt thường bạn có thể nh́n thấy nhiều
loại thực vật thuỷ sinh nằm sâu trong nước.
Cả một phức hệ bao gồm hồ, sông,
suối, núi rừng, hang động đă giữ cho nước hồ Ba Bể có nhiệt độ trung
b́nh cả năm 22oC ấm áp về mùa đông, mát mẻ về mùa hè để Ba Bể
là nơi nghỉ ngơi du ngoạn lư tưởng 4 mùa của khách thập phương.
Ba Bể càng đẹp hơn bởi tài nguyên
rừng phong phú, đa dạng. Các nhà khoa học trong và ngoài nước đă phát
hiện trong ḷng hồ có 87 loài cá nước ngọt đặc trưng của vùng đông bắc
Việt Nam, trong đó có các loài quư hiếm như cá chép ḱnh, rầm xanh, anh
vũ và cá lăng. Trên rừng, đă phát hiện 620 loài thực vật (có nhiều loại
gỗ quư: đinh, trai, nghiến, lát..), 38 loài thú, 111 loài chim, 100 loài
bướm, 18 loài ḅ sát... Trong đó có các loài đặc hữu: trúc dây, tảo đỏ,
voọc mũi hếch, voọc đen má trắng; các loài quư hiếm được ghi vào Sách Đỏ
Việt Nam: phượng hoàng đất, gà lôi, công trĩ, hươu xạ, gấu ngựa, báo hoa
mai...
Ba Bể c̣n là nơi ẩn chứa kho tàng văn
hoá nghệ thuật truyền thống lâu đời, phong phú và độc đáo: truyện thần
thoại cổ tích, ca dao, dân ca, nhạc cụ dân tộc với các làn điệu hát lượn
ới, hát lượn then, slương, lượn soi.. Dù bạn nghỉ qua đêm ở đâu - khách
sạn trong khu trung tâm vườn Quốc gia Ba Bể hay một ngôi nhà gỗ khang
trang, thoáng mát, ở các bản làng nằm rải rác ven hồ - bạn đều có thể
được nghe đàn, nghe hát. Những tiếng đàn, lời hát làm say đắm ḷng
người, và người đàn, người hát chẳng phải ai xa lạ mà chính là các cô
gái Tày áo xanh, xinh đẹp duyên dáng đă chèo thuyền độc mộc đưa du khách
trên hồ, hay là người đầu bếp tài ba, tác giả của những món ăn "dân
tộc", "đặc sản" mà bạn đă may mắn thưởng thức; Và cũng có thể bạn đă
suưt xoa khâm phục khi chiêm ngưỡng một tấm thổ cẩm rực rỡ do chính cô
dệt lên tại bản Bó Lù, cách bến thuyền phía tây chỉ vài trăm mét.
Đă bao đời nay, khi nói đến thắng
cảnh nổi tiếng này người ta không thể không nhắc đến h́nh ảnh tuyệt vời
của các cô gái Tày xinh đẹp:
"Bắc Kạn có suối đăi vàng, Có hồ
Ba Bể, có nàng áo xanh".
Hồ Ba Bể-ứng cử viên Di sản thế
giới
Cùng với chùa Hương, Băi đá cổ Sa Pa, Hồ Ba Bể sẽ là đại diện của
Việt Nam đề cử UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Hai
giá trị lớn nhất của Hồ Ba Bể là cảnh quan địa chất độc đáo và giá
trị nổi bật về địa chất địa mạo. Ngoài ra, Hồ Ba Bể c̣n có giá trị
to lớn về đa dạng sinh học.
Trước khi được chính thức đưa lên danh sách đề cử, năm 1995 Hồ
Ba Bể đă được Hội nghị Hồ nước ngọt thế giới, tổ chức tại Mỹ
công nhận là một trong 20 hồ nước ngọt đặc biệt của thế giới cần
được bảo vệ. Cuối năm 2004, Vườn quốc gia Ba Bể được công nhận
là Vườn di sản ASEAN.
Hồ treo lơ lửng trong làng đá cổ
Về cảnh quan địa chất, đây là khu vực thể hiện rơ rệt dấu ấn
lịch sử của các thời kỳ h́nh thành vỏ trái đất. Về địa chất địa
mạo, đây là vùng đá vôi cổ rộng lớn, có đặc điểm kiến tạo rất
đặc biệt. Vài năm gần đây, Viện địa chất phối hợp với Hội địa
chất Bỉ đă tiến hành nghiên cứu vùng đá vôi Hồ Ba Bể. Họ khẳng
định đây là vùng đá vôi có niên đại 450 triệu năm. Điều kỳ thú
là trong quá tŕnh biến đổi địa chất, đá vôi đă biến thành những
mảng đá hoa cương.
Theo các nhà địa chất th́ việc đá vôi trở thành đá hoa cương là
điều vô cùng độc đáo và hiếm thấy. Giữa một vùng núi đá vôi lại
có một cái hồ khổng lồ treo lơ lửng (thông thường giữa các vùng
đá vôi khác có những khe nứt, nước bị "tuột" xuống thành các
ḍng sông ngầm). Nhưng ở đây đáy hồ có một lớp đất sét dày tới
200 mét bịt kín, chính địa tầng sét này không cho nước thoát
xuống và hồ được h́nh thành như vậy. Hồ hơi co lại ở giữa thành
một hành lang bị kẹp giữa các vách đá dựng đứng. Giữa hồ có hai
đảo nhỏ, đảo lớn giống như h́nh chú ngựa đang đóng cương lội
nước nên được đặt tên là hồ An Mă.
Là hồ có kiến tạo lớn nhất miền bắc nằm giữa vùng đá phiến và đá
vôi ở độ cao 145 mét, Hồ Ba Bể dài hơn tám km, rộng ba km, sâu
từ 20-30 mét có nhiều hang động và suối ngầm khi ẩn khi hiện.
Toàn cảnh hồ như một bức tranh thủy mặc làm say ḷng những du
khách tới nơi đây.
Gọi là Ba Bể bởi hồ được tạo thành bởi ba nhánh sông lớn hợp lưu
mà thành. Ba nhánh sông này là Pé Lầm, Pé Lù và Pé Lèng (tiếng
Tày, pé là hồ). Chung quanh hồ là quần thể du lịch Ao Tiên, đảo
P̣ Giả Mải (đảo Bà Gúa), động Puông, thác Đầu Đẳng)...
Từ Pé Lèng xuôi khoảng 800 mét, ḍng sông Năng xuyên qua khối
núi đá vôi Lũng Nham tạo ra động Puông dài 300 mét, cao hơn 30
mét với nhiều nhũ đá muôn h́nh vạn trạng, huyền ảo và lung linh.
Những đợt bào ṃn hàng triệu năm của con sông thời gian vào dăy
núi đá vôi đă tạo nên một chiếc động kỳ bí trong một chiếc hồ lạ
kỳ.
Ḍng sông uốn ḿnh thơ mộng qua những khúc quanh hẹp trong ḷng
hang, luồn dưới những rèm thạch nhũ đá đẹp lạ lùng. Trong hồ có
tới 50 loại cá trong đó có rất nhiều loại cá quư hiếm như cá có
Ba Bể, cá chiên ở thác Đầu Đẳng, cá chép ḱnh, cá Dầm Xanh...
Cùng với Hồ Ba Bể, Vườn quốc gia Ba Bể là một di sản thiên nhiên
đẹp, quư giá vào bậc nhất nước ta cần phải được bảo vệ, khai
thác đưa khách du lịch tới tham quan, nghỉ dưỡng, nghiên cứu.
Vườn Ba Bể có diện tích hơn 23 ngh́n ha. Đây là một hệ thống
rừng nguyên sinh trên núi đá vôi bao bọc chung quanh hồ nước
trong xanh. Ở đây có tới 417 loài thực vật và 299 loài động vật
có xương sống. Nhiều động vật quư hiếm như phượng hoàng đất, gà
lôi, voọc mũi hếch... sinh sống tại vườn.
Điểm du lịch sinh
thái hấp dẫn
Đối với du khách lần đầu tiên tới, quần thể rừng quốc gia Ba
Bể luôn ẩn chứa những điều kỳ bí hoang sơ qua những câu chuyện
kể mang mầu sắc huyền thoại. Đến với Ba Bể là đến với viên ngọc
bích của vùng Đông Bắc, có người lại ví Hồ Ba Bể như Vịnh Hạ
Long của tỉnh Bắc Cạn.
Khu du lịch sinh thái Ba Bể cách Hà Nội 240 km, phương tiện đi
tới đây chỉ duy nhất bằng ô-tô, tuy nhiên với phương tiện này,
du khách có thể ghé thăm những địa danh khác của Bắc Cạn. Sau
tám tiếng trên xe ô-tô tương đối vất vả, bù lại, du khách có thể
thấy Hồ Ba Bể với làn nước trong xanh mầu ngọc bích êm dịu sẽ
làm xóa tan nhanh cảm giác mệt mỏi để ḥa ḿnh vào thiên nhiên
hoang sơ tuyệt đẹp.
Khí hậu Hồ Ba Bể chia làm hai mùa: mùa mưa và mùa khô, nhiệt độ
trung b́nh trong năm khoảng 25 độ C. Khu vực Hồ Ba Bể là nơi
quần tụ của bà con người Tày. Từ khi du lịch nơi đây phát triển,
đời sống của bà con khấm khá hẳn lên.
Một điều lư thú khi đến với Ba Bể là bạn sẽ chính là những vị
khách trên những chiếc thuyền độc mộc do bà con người Tày cầm
lái. Họ chính là những hướng dẫn viên không chuyên nhiệt t́nh và
đầy hiểu biết, đem lại cho bạn từ bất ngờ này đến bất ngờ khác
trong cuộc hành tŕnh khám phá vùng đất thiên nhiên hoang sơ này.
Nếu muốn, bạn sẽ được người dân hiếu khách nơi đây mời về nhà,
cùng tham gia sinh hoạt trong đời sống hằng ngày với bà con dân
tộc, cùng uống chén rượu ngô cay nồng nhắm với những thịt lợn
mọi nướng được lấy từ gác bếp xuống để đăi khách quư. Khi đă
thấm mệt, bạn dễ dàng đưa ḿnh vào giấc ngủ bởi làn gió mơn man
thổi nhẹ và tiếng chèo khua nước để rồi sớm mai sẽ bắt đầu vào
cuộc hành tŕnh khám phá mới lạ.
THÁI SƠN
Vườn quốc gia Ba Bể
Ba Bể là hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất ở Việt Nam và từ lâu đă trở
thành điểm đến quen thuộc của nhiều du khách. Điều này, cùng với sự có
mặt của nhiều loài thú quư hiếm, đặc biệt là Voọc đen má trắng, đă dẫn
đến quyết định thành lập Vườn quốc gia Ba Bể - Vườn quốc gia thứ tám ở
Việt Nam - vào năm 1992.
Mặc dù có các cánh rừng bao quanh trải dài sang tận phía Nam Khu bảo
tồn thiên nhiên Na Hang với nhiều loài động vật đang bị đe dọa như Vạc
hoa, diện tích thực sự của vườn chỉ có hơn 7.000 ha, và như vậy Ba Bể là
khu bảo vệ có diện tích nhỏ nhất trong số các khu bảo vệ đang diễn ra
các hoạt động của dự án PARC.
Nét nổi bật nhất của Vườn quốc gia chính là hồ Ba Bể, được bao bọc
bởi các cánh rừng trên núi đá vôi, và là nơi trú ngụ của nhiều loài cá
nước ngọt đặc hữu. Hồ cũng c̣n là nơi cung cấp nguồn chất đạm (protein)
và tích trữ nước ngọt quan trọng cho nhiều thôn bản ở khu vực xung quanh.
Vườn quốc gia Ba Bể hiện vẫn là nơi sinh sống của một số lượng lớn
dân cư thuộc các dân tộc như Tày, H’mông và Dao. Hiện trạng sử dụng đất
không bền vững đang là mối đe doạ lớn nhất đối với công tác bảo tồn đa
dạng sinh học lâu dài ở Ba Bể.
Post ngày:
11/09/17
Nguồn: Internet