Home T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
 
ĐỊA DANH DU LỊCH CAO BẰNG - ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH CAO BẰNG

Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, có đường biên giới với Trung Quốc dài 311km. Thiên nhiên đa dạng và phong phú, c̣n mang nhiều nét hoang sơ, nguyên sinh.Nằm ở phía bắc vùng Việt Bắc nơi địa đầu của Tổ quốc, Cao Bằng là nơi có tiềm năng du lịch phong phú.
Nơi đây là vùng đất có truyền thống cách mạng lâu đời, là nơi cội nguồn của cách mạng Việt Nam.
Thác Bản Giốc là một thắng cảnh đẹp, nằm trên ḍng chảy của sông Quây Sơn xă Ngọc Khuê, huyện Trùng Khánh. Phần phía bắc của thác thuộc chủ quyền của Trung Quốc tại tỉnh Quảng Tây(ở Trung Quốc gọi là thác Đức Thiên). Đây là thác nước lớn thứ tư trên thế giới trong các thác nước nằm trên một đường biên giới giữa các quốc gia. Đến Cao Bằng mà không đến thác Bản Giốc th́ du khách đă bỏ lở cơ hội ngắm thác đẹp, hùng vĩ và kỳ lạ bởi giữa thác có một mô đất rộng phủ đầy cây xẻ ḍng sông thành ba luồng nước. Từ trên cao 30m, ḍng nước thác cuồn cuộn đổ xuống qua nhiều bậc thang rất dữ dội. Đăc biệt là vào những ngày nắng, du khách co thể được ngắm cầu ṿng đủ màu sắc từ làn hơi nước bốc lên tạo thành. Dưới chân thác là mặt sông rộng, phẳng; hai bên bờ là những thảm cỏ, vạt rừng xanh um.
Cách thác không xa, khoảng 5km có động Ngườm Ngao dài 3km. Động này là một trong những hang động đẹp của Việt Nam. Động gồm 3 cửa chính: Ngườm Ngao, Ngườm Lồm và Bả Thuôn trong đó có hai thác Ngườm Ngao và Ngườm Lồm đă được khai thác và đưa vào phục vụ cho du khách tham quan. Vào sâu trong hang có rất nhiều nhũ đá mọc từ dưới lên, đổ từ trên xuống, nhũ to, nhũ nhỏ, nằm ngang hay thẳng đứng đan xen lẫn nhau càng làm cuốn hút du khách khi vào trong. Ngoài ra, c̣n có di tích Hồ núi Thang Hen ở huyện Trà Lĩnh. Hồ Thang Hen này rất đặc biệt đây là một hồ nước ngọt và nó nằm trên một ngọn núi cao hơn 1000m so với mực nước biển thuộc xă Quốc Toản, huyện Trà Lĩnh. Du khách đến thăm hồ sẽ được chiêm ngưỡng cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp, kỳ vĩ và thơ mộng. Những vách đá dựng đứng trùng điệp bao quanh hồ, nh́n từ đây ta thấy hồ có h́nh thoi, chỗ rộng nhất là 500m, nơi dài nhất khoảng 2.000m, chỗ th́ sâu đến hàng trăm mét. Du khách có thể lênh đênh trên con thuyền dạo chơi từ hồ này sang hồ khác để ngắm cảnh thiên nhiên. Lên đến thượng nguồn của hồ, bạn sẽ thấy hang Thang Hen. Cách hồ khoảng chừng 2km là làng Thang Hen, trong làng toàn là nhà sàn, lợp ngói máng và làm toàn bằng gỗ nghiến. Vốn là vùng đất có truyền thống cách mạng lâu đời, nơi đây c̣n lưu truyền những di tích lịch sử mà tiêu biểu là hang Pắc Bó thuộc xă Trường Hà-Hà Quảng. Nơi đây đă ghi lại những dấu ấn của Chủ tịch khi về nước sống và làm việc, lănh đạo cách mạng Việt Nam. Hang Pắc Pó là một hang đá nằm trong một dăy núi lớn , trước cửa hang có một ḍng suối nhỏ mà Bác đặt tên là suối LêNin, c̣n ngọn núi th́ Bác gọi là núi Các Mác. Cách suối không xa, bên tay trái là làng Nà Mạ, sát trong núi là nơi anh Kim Đồng yên nghỉ. Mộ của anh được xây dựng trong khu di tích Kim Đồng , bên cạnh c̣n có tượng đài tại chân Rặng núi cao đồ sộ. Tượng đài anh với bộ quần áo nùng và tay nâng cao con chim bồ câu đưa thư, trước tượng đài có 14 bậc đá và 14 cây lát vươn cao. Trong những năm kháng chiến chống Pháp 1949-1951, nhà ông Bế Ích Bồng, xóm Thua Khau, xă B́nh Long, huyện Hoà An được Tỉnh uỷ đặt trụ sở làm việc và cũng là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đến nghỉ và làm việc với Tỉnh uỷ Cao Bằng trước khi người ra nước ngoài công tác tháng 1/1950.
Ông Bế Ích Bồng là một nhà giáo hiền từ, nhân hậu, có tinh thần giác ngộ cách mạng cao. Nhà của ông Bồng xây vào năm 1939 theo kiểu nhà sàn dân tộc Tày gồm 3 gian, 2 tầng, mỗi tầng rộng 200m2, xây bằng gạch, lợp ngói âm dương, vật liệu đông kết là đường mật trộn với cát. Địa điểm căn nhà có đường ṃn đến Pác Gậy, Nà Bát vào khu căn cứ địa Lam Sơn sang Minh Tâm (Nguyên B́nh). Năm 1949-1950, khi cuộc kháng chiến của quân và dân ta đă chuyển sang một giai đoạn mới, phong trào cách mạng tỉnh Cao Bằng cũng phát triển mạnh, cần có sự chỉ đạo nhanh chóng, chuẩn bị kịp thời, phải đảm bảo yếu tố bí mật, an toàn tuyệt đối, do đó vào những năm 1949-1951 cơ quan Ban tổ chức Tỉnh uỷ đă chọn địa điểm làm việc tại nhà ông Bế Ích Bồng. Tại gác hai ngôi nhà ông Bế Ích Bồng, Chủ tịch Hồ Chí MInh trên đường đi công tác từ “thủ đô” kháng chiến Tuyên Quang lên Cao Bằng để sang Trung Quốc và Liên Xô bàn luận những vấn đề lớn của quốc gia đă làm việc với Tỉnh uỷ Cao Bằng hai ngày đêm vào đầu tháng 1/1950. Chuyến thăm Liên Xô, Trung Quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh có ư nghĩa lịch sử vô cùng lớn lao. Sau chuyến đi đă làm mối quan hệ quốc tế của nước ta ngày càng mở rộng, củng cố, Việt Nam trở thành thành viên của các nước dân chủ nhân dân do Liên Xô đứng đầu, góp phần tích cực vào sự nghiệp cách mạng chung của cách mạng thế giới. Cũng chính từ chuyến đi thăm Liên Xô và Trung Quốc, hai nước đă ủng hộ tích cực Chính phủ Việt Nam bằng cả tinh thần và vật chất trong cuộc mở chiến dịch lớn đầu tiên giải phóng Biên giới năm 1950, tiêu diệt một phần lớn sinh lực quân tinh nhuệ của thực dân Pháp đóng tại địa bàn Cao Bằng - Bắc Kạn - Lạng Sơn. Sau chiến thắng Biên giới, ta đă thông thương nối liền mối quan hệ giữa Việt Nam với các nước Liên Xô, Trung Quốc và bè bạn anh em trong các nước xă hội chủ nghĩa.
Qua Nghiên cứu, xác minh, t́m hiểu, gặp các nhân chứng lịch sử, mở những cuộc toạ đàm khoa học, được các cấp, các ngành từ tỉnh đến địa phương giúp đỡ tận t́nh; Ban quản lư Di tích Hồ Chí Minh đă làm thủ tục, lập hồ sơ khoa học tŕnh UBND tỉnh xếp hạng ngày 11/12/2003, Chủ tịch UBND tỉnh ra quyết định công nhận xếp hạng nhà ông Bế Ích Bồng là Di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh.
Trong tương lai, khu di tích được phục hồi, tôn tạo, với điều kiện địa lư thuận lợi, các du khách có thể đến tham quan Khu di tích cách mạng Pác Bó — Thua Khau nhà ông Bế Ích Bồng, Khu căn cứ đại Lam Sơn — xă Minh Tâm - huyện Nguyên B́nh, nằm trong hệ thống “Địa chỉ đỏ” nổi tiếng của tỉnh.


--------------------------------------------------------------------------------

CHÙA ĐÀ QUẬN CAO BẰNG:
Chùa ở làng Đà Quận, xă Hưng Đạo, huyện Hoà An, xưa là thôn Đà Quận (mang tên Đà Quận công Mạc Ngọc Liễn - danh tướng nhà Mạc, xă Xuân Lĩnh, châu Thạch Lâm, đối diện với chùa Viên Minh (chùa sáng lập từ thời nhà Mạc). Trong chùa có hai quả chuông cao bốn thước, năm tấc, chu vi tám thước chín tấc, ước nặng ngh́n cân. Mỗi kỳ tế lễ xuân thu th́ gơ chuông, chuông vang như sấm, chấn động trăm dặm. Trên chuông thần có đúc bài minh bằng chữ Hán ca ngợi vẻ đẹp của Châu Thạch Lâm lúc bấy giờ và sự phục hồi của chùa Viên Minh sau khi nhà Lê khôi phục lại đất Cao Bằng. Hàng năm cứ đến mùng 9 tháng Giêng là nhân dân Cao Bằng đều đi trẩy hội ở chùa này. ngày 15 tháng giêng Âm lịch, đây là dịp để nhân dân trong vùng đến cầu may, cầu phước mỗi độ xuân về.


--------------------------------------------------------------------------------

HỒ THANG HEN CAO BẰNG:
Vị trí: Hồ Thang Hen thuộc địa phận xă Quốc Toản, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng.
Đặc điểm: Đây là một hồ đẹp trong số 36 hồ nằm ở trên núi của nước ta, độ cao so với mặt biển hàng ngh́n mét.

Hồ Thang Hen ở giữa một vùng núi non và màu xanh của cây vươn ḿnh trên các vách đá cheo leo soi bóng xuống mặt nước trong, uốn lượn theo ḷng lũng mấp mô những mỏ đá ngầm.
Hồ Thang Hen có h́nh thoi chiều rộng chừng 100m, chiều dài 500m, giữa rừng trám trắng, trám đen nhô lên những khối đá tai mèo. Phía đầu nguồn là một cái hang rộng, từ trong hang nguồn nước chảy ra suốt ngày đêm. Đặc biệt nước hồ Thang Hen hàng ngày lại có hai đợt “thủy triều” lên và xuống. Vào mùa lũ trong khi các hồ khác nước đỏ lựng th́ nước hồ Thang Hen vẫn luôn trong xanh. Mùa cạn nước sâu chừng 10m.
Gần hồ Thang Hen c̣n có hồ Thăng Luông, giữa hồ nhô lên một quả núi phong cảnh rất ngoạn mục Cách thị xă Cao Bằng 60 km, đi theo đường quốc lộ số 4, du khách sẽ đến khu di tích, đây là một trong nhiều khu di tích trên đất Cao Bằng, gắn liền với sự nghiệp hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, với chiến thắng Chiến dịch Biên giới năm 1950, tại Nà Lạn, xă Đức Long huyện Thạch An do Bộ Tư lệnh Quân Khu, Quân khu I, quân khu II và tỉnh Cao Bằng phối hợp xây dựng. Khu di tích được đưa vào sử dụng ngày 19/05/2004, thể hiện đạo lư cao cả ”Uống nước nhớ nguồn “ đối với vị lănh tụ thiên tài, vị cha già kính yêu của dân tộc.
Khu gồm có hai phần: Nhà tưởng nịêm, được thiết kế với kiến trúc nhà sàn hiện đại, trưng bày những h́nh ảnh, hiện vật liên quan tới hoạt động của Bác trong chiến dịch và Cụm tượng đài Bác Hồ ngồi quan sát trận đánh trên núi Báo Đông, với h́nh ảnh mô phỏng theo bức ảnh của nghệ sỹ Vũ Năng An chụp, làm bằng vật liệu compozit giả đồng, cao 2.8 m, nặng 418 kg, cột bê tông cốt thép, toàn bộ bức tượng đặt trên bệ đá ốp gạch lát hoa, để được đặt chân đến tượng đài trên núi Báo Đông bạn đi qua 845 bậc đá, được chia thành 79 cung bậc, tượng trưng cho 79 mùa xuân của Bác. Tại đây du khách được ngắm nh́n tư thế ung dung, lạc quan của vị Chủ tịch nước có một không hai trên thế giới trực tiếp ra mặt trận chỉ huy trận đánh, đó là trận đánh đồn Đông Khê trên đường số 4 Cao Bằng — Lạng Sơn, ngày 16/09/1950 đă giành thắng lợi vẻ vang, mở màn cho chiến thắng Chiến dịch Biên giới năm 1950, tạo tiền đề cho cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc. Tại đài quan sát, Bác đă làm một bài thơ nổi tiếng về khí thế và miền tin tất thắng của dân tộc:

"Chống gậy lên non xem trận địa,
Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây.
Quân ta khí mạnh nuốt ngưu đẩu,
Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy."

Đến nơi đây bạn c̣n được ngắm nh́n sắc phục áo chàm của những thiếu nữ dân tộc Tày, nghe làn điệu dân ca, sil lượn, thưởng thức các món ăn đặc sản của đồng bào các dân tộc mến khách, hoà quyện với núi rừng, thiên nhiên và những đổi thay trên quê hương cách mạng, nơi đă in đậm dấu chân Bác Hồ trong những ngày đầu kháng chiến của dân tộc.

--------------------------------------------------------------------------------

LÀNG RÈN PHÚC SEN CAO BẰNG :
Vị trí: Làng rèn Phúc Sen thuộc xă Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng.
Đặc điểm: Làng rèn Phúc Sen là một làng nghề truyền thống, có cách đây khoảng hơn 1.000 năm.
Phúc Sen là một vùng sơn cước, vùng núi đá. Bước chân vào làng, ở đâu cũng thấy ḷ rèn. Những ḷ rèn đă góp phần đáng kể trong đời sống hàng ngày không những cho người dân nơi đây mà c̣n phục vụ cho cư dân ở nhiều vùng lân cận.
Sản phẩm nghề rèn của làng làm ra là các công cụ cầm tay có chất lượng cao phục vụ cho cuộc sống hàng ngày. Điều đặc biệt, những công cụ bằng sắt thép được tạo nên ở đây, không phải bằng những ḷ luyện kim cao tần mà chỉ sử dụng các ḷ rèn thủ công, bằng mắt, bằng đôi bàn tay cùng kinh nghiệm lâu năm trong nghề. Người thợ rèn có thể xác định được độ chín của từng sản phẩm trong ḷ than để kịp đem nhúng vào chậu nước bên cạnh bễ thụt hơi. Chỉ như vậy mà những con dao quắm, cái ŕu, cái kéo đều đạt độ cứng, dộ dẻo cần thiết phù hợp với công dụng của nó.
Những công cụ cầm tay của làng nghề Phúc Sen có mặt ở nhiều chợ trong và ngoài tỉnh Cao Bằng, được bà con trong vùng rất tin dùng.


--------------------------------------------------------------------------------

MIẾU BÁCH LINH LŨNG LUÔNG CAO BẰNG:

Lễ hội Pháo hoa huyện Quảng Uyên là một nét văn hoá đặc sắc từ xưa đến nay ở Cao Bằng gắn liền với sự linh thiêng của miếu Bách Linh.
Miếu Bách Linh nằm ở phía bắc thị trấn Quảng Uyên, dưới chân núi Cốc Bó, cách thị trấn khoảng 100m. Miếu Bách Linh thờ 100 điều linh thiêng, đứng đầu là con rồng, một trong tứ linh “Long, Ly, Quy, Phượng”. Không ai c̣n nhớ rơ miếu được xây dựng năm nào, qua nghiên cứu và khảo sát thực tại miếu có hiện trạng ban đầu bằng gỗ, đến năm Khải Định thứ sáu (1912) miếu được tu sửa và xây dựng hoàn toàn bằng gạch, do tri châu Quảng Uyên người Thái B́nh đứng ra xây dựng và thợ dưới xuôi lên xây nên kiến trúc có dáng dấp như một ngôi chùa ở dưới xuôi gồm: tam quan, sân, tiền đường và hậu cung, nên người dân nơi đây vẫn quen gọi là “Chùa Bách Linh”. Hiện tại ở phiến đá phía nam cách miếu 5m c̣n có bài thơ được khắc vào đó bằng chữ Quốc ngữ, có nội dung là:

"Khải định lục niên xuân,
Kia đền tân tạo bảo lương toàn,
Thờ cách linh thần ở thế gian.
Đá tạc tây nam trung quốc khách,
Giăng soi phúc lộc ngũ hành sơn.
Trong ba bệ ngọc ba hương án,
Ngoài một sân hoa một cửa quan.
Thấy cảnh hỏi ai tô cảnh ấy,
Quan Hà lương Tín ở Tràng An."

Miếu Bách Linh c̣n gắn liền với lễ hội Pháo hoa - một lễ hội lớn của tỉnh. Hội được tổ chức vào ngày mùng 1-2 tháng 2 âm lịch hàng năm, tạo cho mọi người dân tâm trạng phấn chấn, tin tưởng bước vào một vụ mùa sản xuất mới, hứa hẹn nhiều điều tốt lành. Ngày 2/12/2003, miếu Bách Linh được UBND tỉnh công nhận là di tích lịch sử - văn hoá cấp tỉnh.
Lễ hội Pháo hoa gồm 2 phần: phần lễ thực hiện từ chiều 30 tháng giêng. Trước tiên là công việc dọn dẹp miếu phải do những cụ cao tuổi thực hiện. Sau đó làm lễ khai quan cho rồng. Rồng với tư cách là chúa tể các vùng sông nước. Nhưng khi rồng bay lên được gắn với việc sinh ra sấm và mưa là biểu hiện hoạt động của bầu trời. Nó là biểu hiện của các cơn mưa thần thánh làm tươi tốt đất đai. Hứa hẹn một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, rồng được khai quan từ một mỏ nước (dân địa phương gọi là Bó Cốc Chủ - mỏ nước ở gốc cây cổ thụ). Lễ khai quan: chọn một cụ cao tuổi, có uy tín, nhiều con cháu làm chủ lễ và một đội Rồng bao gồm 25 người, 3 người đánh trống, 1 người cầm quả vầu và 11 người múa rồng làm lễ tại mỏ nước. (Khi đi ra mỏ nước rồng không được múa, không được đánh trống, mắt rồng được bịt bằng giấy bản, đến mỏ nước rồng nằm phục ở đó). Người chủ lễ thắp hương vái thiên địa, cầu xin thần linh phù hộ cho mọi người dân trong huyện, một năm ăn nên làm ra, đời sống ấm no, hạnh phúc và xin được mở mắt cho rồng. Lễ xong, chủ lễ cắt tiết con gà trống, lấy tiết xoa vào hai mắt rồng, rồi bỏ giấy ở mắt rồng ra. Lúc này rồng đă được mở mắt, sau 3 hồi trống nổi lên để đánh thức rồng - rồng bắt đầu cử động từ đầu đến thân rồi đến đuôi. Sau đó đốt pháo, trống thúc giục và rồng bay lên. Bay quanh mỏ nước 3 lần rồi rồng đi vào “miếu Bách Linh”. (Trong miếu đă được đặt lễ và thắp hương). Rồng vào miếu vái 3 lần, đi ṿng miếu một ṿng rồi đi ra ngoài. Lễ rước thần (thực hiện vào ngày hội chính tức ngày 2/2 âm lịch): gồm có 4 đoàn rước kiệu, trước đây chỉ có 3 kiệu, sau này có thêm kiệu rước ảnh Bác, mỗi kiệu 4 người khiêng, mặc đồng phục. Đi đầu là kiệu rước ảnh Bác. Thứ 2 là kiệu rước thần (đây là thần đại phương) trên kiệu có 1 bát hương to. Thứ 3 là kiệu pháo hoa, trước đây kiệu này được xếp rất nhiều pháo to, nhỏ khác nhau, trong đó có đầu pháo. Mấy năm gần đây khi có chỉ thị cấm đốt pháo, bàn này chỉ có một lọ hoa to nhiều màu sắc. Cuối cùng là kiệu rước một con lợn quay, đây là phần thưởng của đội thắng cuộc trong tṛ chơi - cướp đầu pháo. Bốn kiệu lễ này đi trước, đoàn rước rồng theo sau.
Lễ rước thần được xuất phát từ miếu Bách Linh. Sau khi làm thủ tục thắp hương tại miếu, đoàn rước bắt đầu đến đền thờ Nùng Trí Cao, đền thờ Trần Hưng Đạo, sau đó đi khắp phố đến từng gia đ́nh. Trước đây rồng đến cơ quan, nhà dân đều được đốt pháo đón mừng, coi như lộc đến nhà, mấy năm nay không được đốt pháo nữa rồng vẫn được thắp hương chào đón và được mời rượu (xem như việc thần linh đi kiểm tra, quan sát xem dân làm ăn như thế nào và đem lộc đến cho họ nên rồng được tiếp đón rất nồng nhiệt).
Chiều ngày 2/2, phần hội được tổ chức tại sân vận động trung tâm huyện. Tại đây diễn ra nhiều tṛ chơi dân gian: múa rồng, múa kỳ lân, tung c̣n, hát lượn, chơi đu và nhiều h́nh thức thể thao: đá bóng, cờ tướng, vơ dân tộc... Một phần không thể thiếu là tṛ chơi cướp đầu pháo - một tṛ chơi tiêu biểu trong ngày hội. Đầu pháo là một chiếc ṿng sắt được trang điểm bằng tua ngũ sắc rực rỡ. Quả pháo được quấn chiếc ṿng này là quả pháo cỡ lớn. Vào hội, pháo được đặt trên một chiếc đài cao. Tranh đầu pháo chính là cướp chiếc ṿng ở quả pháo lớn; có nhiều đội ở các xă tham gia tṛ chơi này. Sau khi đốt pháo, chờ cho đầu pháo rơi xuống, các lực sỹ của đội bắt đầu tranh cướp, người cầm được đầu pháo bằng mọi cách mang được đến Ban tổ chức, coi như đội đó thắng cuộc. Những năm gần đây, khi có chỉ thị cấm đốt pháo Ban tổ chức lễ hội đă tiến hành tṛ chơi này bằng cách đứng trên cao rồi tung ṿng sắt ra cho các đội vào tranh cướp đầu pháo như thường lệ. Mọi người quan niệm rằng, trong ngày hội này ai bắt được ṿng lộc pháo th́ cả năm sẽ may mắn, phát tài, phát lộc và đem lại nhiều vinh dự lớn cho địa phương ḿnh. Xă nào thắng cuộc sẽ được phần thưởng là 1 con lợn quay trên kiệu trong lễ rước thần. Phần thưởng đó sẽ được đoàn rước đưa về tận nơi và kiệu đó cũng đă để lại cho địa phương một năm hương khói cầu lộc. Đến năm sau, địa phương đó lại chuẩn bị một con lợn quay trên kiệu để đoàn rước rồng đến lấy làm phần thưởng cho đội nào thắng cuộc trong năm đó.

Trích đoạn Nguồn: saigontimesusa
--------------------------------------------------------------------------------

NGHIÊU SƠN LĨNH CAO BẰNG:
Nhà Trần suy vong. Hồ Quư Ly cướp ngôi vua, lập ra nhà Hồ. Quư Ly có nhiều chính sách cải cách đất nước không hợp với ḷng dân. Ḷng dân đă ly tán, nay ly tán thêm. Phong kiến phương Bắc, nhà Minh lợi dụng điều đó cướp nước ta. Chúng đặt ách đô hộ tàn bạo. Chúng tiến chiếm Cao Bằng, đến đâu cướp phá tàn bạo, giết người, cướp của; nhân dân cả nước phẫn nộ, nhất tề đứng lên đánh giặc cứu nước.
Ở Cao Bằng có 2 hào trưởng đó là Bế Khắc Thiệu và Nông Đắc Thái kết bạn từ lâu - đứng ra tập trung dân chúng trong miền đánh giặc. Nông Đắc Thái giỏi việc cung nỏ, có đội quân hàng trăm người, bắn trăm phát trăm trúng. Bế Khắc Thiệu giỏi việc quân, được tôn làm chủ tướng, bàn và chọn dăy núi Nghiêu Sơn Lĩnh làm nơi đóng quân, luyện quân đánh giặc; chọn vùng Phúc Tăng - Kỳ Chỉ làm hậu phương sản xuất lương thực nuôi quân và là nơi dấu quân. Hàng ngh́n trai tráng theo cờ khởi nghĩa đánh giặc.
Nghiêu Sơn Linh thuở đó cây cối âm u rậm rạp, là một dải núi nằm bên bờ hữu ngạn sông Bằng Giang. Có 2 ngọn núi cao là Khau Thước ở phía đông, Khau Khiêu ở phía tây. Chen giữa 2 ngọn núi là những khe sâu, có dải đồi trải rộng đến thành Nà Lữ, địa thế rất hiểm trở. Bế Khắc Thiệu cho san ngọn núi Khau Thước - mặt núi trở nên bằng phẳng có chiều dài gần 500 m, chiều rộng gần 100 m để dựng nhà kiên cố làm nơi trú quân, luyện quân. Ngày nay c̣n di tích, có 2 đường lũy chính chạy dài hai phía quanh núi, chân thành rộng 15 m, thành cao 5 m. Ngọn Khau Khiêu cao ngất làm tiền tiêu quan sát giặc thù. Lại cho dân chúng và nghĩa binh khai phá đất đai vùng Phúc Tăng, Kỳ Chỉ thành ruộng rẫy cấy lúa, trồng ngô, lấy lương thực nuôi quân, dân.
Bế Khắc Thiệu nhiều lần đem quân vây thành Nà Lữ. Quân Minh nao núng, trốn hết về đóng ở Mộc Mă (thị xă Cao Bằng ngày nay). Nhiều lần, quân Minh đến vây thành Khau Thước, bị đội quân cung nỏ của Nông Đắc Thái bắn diệt nên chúng rất sợ hăi. Quân giặc thiếu lương ăn đă cướp thóc lúa, trâu ḅ, lợn của dân chúng. Nghĩa binh, dân chúng hợp lực đánh chặn lại. Chúng bỏ chạy, Bế Khắc Thiệu cho lập các ''dẻ'' như làng chiến đấu làm nơi giấu lương thực, trâu ḅ, tránh ẩn cho phụ nữ, người già, trẻ em, có dân quân bảo vệ pḥng khi kẻ thù kéo đến cướp phá.
Giặc Minh lại cho tăng quân đến một vệ (50.000 người) đóng khắp nơi, trở lại chiếm thành Nà Lữ. Quân giặc càng đông, càng thiếu lương thực. Chúng khốn đốn, xin đến đàm phán với Bế Khắc Thiệu nhưng bị từ chối. Một đêm cuối thu năm Bính Ngọ (1426), tướng giặc Tŕnh Dương đem đại quân, có kẻ gian dẫn đường, từ thành Nà Lữ, vượt qua Kẻ Chẵng, Roỏng Nguổc men theo chân núi phía tây của ngọn núi Khau Khiêu, tiến vào thung lũng Nà Khuổi, có ư định đánh tập hậu vào doanh trại nghĩa quân ở Khau Thước. Nghĩa quân phát hiện, báo cáo lên chủ tướng, Bế Khắc Thiệu cho quân mai phục dầy đặc hai ven núi thung lũng Nà Khuổi. Khi quân địch lọt vào trận địa, Bế Khắc Thiệu phát lệnh tấn công, quân thù không kịp trở tay chết như rạ, kêu la thất thanh, tiếng khóc vang động cả khe thung lũng Nà Khuổi. Tướng Tŕnh Dương rất sợ tay cung nỏ của Nông Đắc Thái, mặc áo giáp, đeo mặt na chỉ c̣n hở ra 2 con mắt, lọt vào trận địa, Nông Đắc Thái phát hiện, bật dây cung, một mũi tên xuyên thẳng vào mắt phải của Tŕnh Dương, quân Minh d́u Tŕnh Dương ra khỏi trận địa... Trời sáng, nghĩa quân thu dọn chiến trường, mới biết kẻ thù bị giết đến 4.000 tên. Xác giặc ngổn ngang, máu giặc chảy đỏ cả ḍng suối Nà Khuổi. Nghĩa quân truy giặc đến thành Nà Lữ... Thành đă bỏ ngỏ, quân giặc đă trốn hết. Nhiều tin túc đưa về, quân địch đă trốn hết về nước. Cuối mùa thu năm 1426, Cao Bằng đă sạch bóng quân thù, hoàn toàn giải phóng.
Bế Khắc Thiệu xưng làm Châu Mục cai quản miền đất Cao Bằng; Nông Đắc Thái được coi việc quân. Nhớ công lao của Bế Khắc Thiệu, dân chúng đổi tên Khau Thước thành tên Khau Khắc Thiệu. Nay ngọn núi này trong dải núi Nghiêu Sơn Linh nằm sừng sưng giữa ḷng máng sông Bằng Giang. Là giao điểm của ba xă: Hồng Việt, Hoàng Tung, Bế Triều. Nghiêu Sơn Linh là một thắng cảnh, một di tích lịch sử đáng ghi nhớ.


--------------------------------------------------------------------------------

PHJA ĐÉN CAO BẰNG:
Nằm cách Hà Nội 240km với tổng diện tích tự nhiên là 24.631 ha điểm đến Phja Đén thuộc huyện Nguyên B́nh đang là một nguồn tài nguyên du lịch có giá trị của tỉnh Cao Bằng.
Với độ cao từ 1.500m-2.500m so với mặt biển, Phja Đén - Phja Oắc có một môi trường khí hậu mát mẻ trong lành gần giống Sapa và Tam Đảo, nhiều hang động, thảm thực vật phong phú cùng nhiều sản vật quư hiếm đă tạo tiền đề quan trọng cho phát triển nhiều loại h́nh du lịch khác nhau như: du lịch sinh thái, du lịch văn hoá... Nơi đây vẫn c̣n lưu giữ một số địa danh nghỉ mát của thực dân Pháp được nhiều người biết đến như: khu nhà nghỉ mát cuối tuần của người Pháp (Tài Soỏng), khu nhà Đỏ (Tatsloom). Đồng bào dân tộc sinh sống nơi đây chủ yếu là dân tộc Dao có nền văn hóa phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc, có cấu trúc nhà ở và ngành nghề riêng biệt. Đó là tất cả những nét rất riêng tạo nên sức hấp dẫn của Phja Đén với du khách.
Đến với Phja Đén - Phja Oắc, quư khách sẽ cảm nhận được sự hùng vĩ và thưởng ngoạn vẻ đẹp hoang sơ của vùng núi tươi đẹp này.

Nguồn: saigontimesusa
--------------------------------------------------------------------------------

THÁC BẢN DỐC CAO BẰNG:
 

Thác Bản Giốc, Trung Quốc gọi là cặp thác Đức Thiên-Bản Ước (tiếng Trung: 德天-板約; bính âm: Détiān - Bǎnyuē), là một hoặc hai thác nước nằm trên sông Quây Sơn tại biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc. Nếu nh́n từ phía dưới chân thác, phần thác bên trái và nửa phía tây của thác bên phải thuộc chủ quyền của Việt Nam tại xă Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng; nửa phía đông của thác bên phải thuộc chủ quyền của Trung Quốc tại thôn Đức Thiên, trấn Thạc Long, huyện Đại Tân, thành phố Sùng Tả của khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây. Thác nước này cách huyện lỵ Trùng Khánh khoảng 20 km về phía đông bắc, cách thủ phủ Nam Ninh của Quảng Tây khoảng 208 km.
 

Mục lục

Theo quan điểm của Trung Quốc th́ thác chính và thác phụ là hai thác riêng biệt, thác chính (Đức Thiên) có chiều rộng 100 m, độ sâu 60 m và độ cao là 70 m. Theo quan điểm của phía Việt Nam, thác Bản Giốc bao gồm cả thác chính và phụ với tổng chiều rộng là 208 m.[1] Thác Bản Giốc được chia thành hai phần, phần ở phía Nam gọi là thác Cao, đây là thác phụ v́ lượng nước không lớn. Thác Thấp là thác chính nằm ở phía Bắc trên biên giới Việt Trung.
Thác Bản Giốc là thác nước lớn thứ tư thế giới trong các thác nước nằm trên một đường biên giới giữa các quốc gia (Sau thác Iguazu giữa Brasil - Argentina, thác Victoria nằm giữa Zambia - Zimbabwe; và thác Niagara giữa Canada và Hoa Kỳ).[2] Tuy nhiên, theo Tân Hoa xă th́ thác Bản Giốc là thác xuyên quốc gia lớn thứ hai trên thế giới.[1] Thác Bản Giốc là thác nước tự nhiên lớn nhất khu vực Đông Nam Á.[1][2]
 

Du lịch

Thác Bản Giốc là một thắng cảnh du lịch nổi tiếng, từng được Tạp chí Địa lư Quốc gia Trung Quốc b́nh chọn là một trong sáu thác nước đẹp nhất Trung Quốc vào năm 2005.[3][4] Ngoài ra, Nhân dân Nhật báo và Đài Truyền h́nh Trung ương Trung Quốc cũng đă đánh giá thác Bản Giốc là một trong mười thác nước đẹp nhất Trung Quốc.[2][5] Thác Bản Giốc cũng đă đi vào nghệ thuật tạo h́nh với những tác phẩm hội họa và nhiếp ảnh đặc sắc. Ngoài giá trị du lịch và nghệ thuật, thác cũng có tiềm năng thủy điện. Ngoài ra, tại Việt Nam, cũng có nhận định cho rằng thác Bản Giốc là thác nước đẹp nhất của quốc gia. Theo thống kê của Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch của tỉnh Cao Bằng, mỗi năm Việt Nam có khoảng 30.000 người đến thăm Bản Giốc, c̣n phía Trung Quốc đón gần 1 triệu lượt người.[6] Ngày 8 tháng 12 năm 2012, Tổng công ty du lịch Sài G̣n (Saigontourist) đă làm lễ động thổ xây dựng khu nghỉ dưỡng Sài G̣n - Bản Giốc tại xă Đàm Thủy. Dự kiến, khu nghỉ dưỡng Sài G̣n-Bản Giốc có tổng kinh phí đầu tư khoảng 170 tỉ đồng, đạt tiêu chuẩn 4 sao và đưa vào khai thác cuối năm 2013.[7]
Thủy lưu

Thác Bản Giốc nằm trên ḍng chảy của sông Quây Sơn (歸春河, âm Hán Việt là "Quy Xuân hà"). Sông này bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy về hướng biên giới hai nước rồi vào lănh thổ Việt Nam tại P̣ Peo thuộc xă Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh. Từ xă Ngọc Khê, sông chảy qua các xă Đ́nh Phong, Chí Viễn, khi đến xă Đàm Thuỷ, ḍng sông lượn quanh dưới chân núi Cô Muông rồi qua các cánh đồng của Đàm Thuỷ, qua băi ngô trên bản Giốc, quay trở lại đường biên giới rồi tách ra thành nhiều nhánh. Ḷng sông ở đó đột ngột trụt xuống khoảng 35 m, tạo thành thác Bản Giốc. Sau khi đổ xuống chân thác, sông quay hẳn vào lănh thổ Trung Quốc.
Giữa thác có một mô đất rộng phủ đầy cây, xẻ ḍng sông thành ba luồng nước. Vào những ngày nắng, làn hơi nước bắn ra từ thác tạo thành cầu vồng. Dưới chân thác là mặt sông rộng với hai bên bờ là những thảm cỏ và vạt rừng. Cách thác khoảng hơn 5 km có động Ngườm Ngao, dài 3 km.
Ở giữa thác chính là cột mốc biên giới Việt-Trung. Cột mốc này được xác định qua hiệp ước về biên giới giữa hai nước năm 1999 là cột mốc 53 do Pháp - Thanh xây dựng. Theo hiệp ước 1999, phần thác phụ hoàn toàn thuộc về Việt Nam, phần thác chính chia đôi.[8][9]

Theo Wikipedia

--------------------------------------------------------------------------------

THÀNH BẠCH MĂ CAO BẰNG:
Nhà Mạc chạy lên Cao Bằng, trải qua 3 đời vua: Mạc Kính Cung (1593-1625), Mạc Kính Khoan (1625-1638), Mạc Kính Vũ (1638-1677), đến năm Vĩnh Trị đời vua Lê Hy Tông (1677) nhà Mạc bị nhà Lê đánh bại. Lên Cao Bằng, nhà Mạc lo tu sửa thành Nà Lữ để đóng đô ở vương phủ Cao Bằng, đồng thời lập các đồn ngoại vi là Đại đồn Mục Mă, Đại đồn Khai Cút, Đại đồn Háng Quang (Hoà mục Sôi Hồng) để chặn đường quân Lê Trịnh từ Lạng Sơn lên, từ Nà Rị, Bạch Thông, từ Bảo Lạc đánh xuống.
Thành Mục Mă nằm trên địa phận xă Gia Cung (nay là pháp đài thị xă Cao Bằng) có núi đất cao liền với Mục Mă, là thế đất rất hiểm yếu, thành đắp bằng đất, bên ngoài có hàng rào bằng gỗ kết lại. Đến cuối năm Đinh Măo, sau khi dẹp xong nhà Mạc, triều đ́nh thấy binh sỹ ở đất Cao B́nh quá đông, mất vệ sinh, sinh ra dịch bệnh nên đă giao cho tướng Hoàng Triều Hoa dời trấn lỵ từ Cao B́nh về Mục Mă là nơi chăn ngựa của nhà Mạc, nơi có 3 sông vây bọc, 4 núi chầu quanh. Tam giang, tứ trụ là đất vượng khí hun đúc nên. Tướng Hoàng Triều Ninh giữ chức thống lĩnh quân cơ từ thành Nà Lữ chuyển về thành Mục Mă giao cho Quỳ Quận Công đốc xuất một vạn quân xây lại thành. Cổng thành là một thành đất liên hoàn với phố Lương Mă và dựng một văn miếu ở đấy. Đến năm Tân Dậu niên hiệu Cảnh Hưng thời Tây Sơn, trấn thủ là Hội Vũ Hầu dựng thêm một đồn trước thành. Đến năm Quư Hợi niên hiệu Gia Long thứ hai (1804), trấn thủ là Tiến Ngọc Hầu lệnh cho xây thành cao lên tam cấp. Đốc chấn Nguyên Duy Nhị thời Lê Cảnh Hưng đặt là phố Đông Tân, đầu năm Giáp Th́n thời Tây Sơn, trấn thủ Hào Quang Hầu mới gọi là phố Lương Mă (phố cũ). Sách Khâm Định Đại Nam hội diễn sử lê và sách Đại Nam nhất thống trí nói về sửa sang thành Mục Mă chu vi 180 trượng (720m) cao 8 thước năm tấc (3,4m), hào rộng 2 trượng (8m) sâu 7 thước (2,8m), mặt trước xây gạch, mặt phải, mặt trái, mặt sau đắp đất, có 3 cổng, một kỳ đài đắp, năm Minh Mạng thứ 5 (1824) trong thành c̣n xây 3 kho thóc, vào năm Thiên Trị thứ 3 (1843), xây thêm kho thuốc súng, vào năm Thiên Trị thứ 6 (1846) xây kho binh khí, kho đạn.
Từ thời Lê Mạc phân tranh, phân quyền cát cứ, thời Tây Sơn, thời Nguyễn, thành Mục Mă luôn luôn biến loạn. Đời vua Minh Mạng giặc dă nổi lên cướp phá thành. Có một trận được ghi vào sử sách, có thơ, kư, câu đối, văn tế… c̣n lưu lại trong cuốn “Cao Bằng kư lược” của tác giả Cao Phiên Phạm An Phủ soạn.
Thời vua Minh Mạng, nbày mùng 2 tháng 7 năm Quư Tỵ (1833) tri châu Bảo Lạc Nông Văn Nân khởi nghĩa ở Vân Trung chống lại triều đ́nh hà khắc. Quân Nông Văn Nân đánh chiếm Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên. Ngày 02/10/1833, tướng của Nông Văn Vân là Nguyễn Hữu Giám, Nguyễn Hữu Cận, Nguyễn Hữu Măo, Quang Ngọc đánh chiếm thành Mục Mă. Thành bị vây 1 tháng, hết lương thực, thuôc súng, viện binh bị chặn đánh không ứng cứu được; 3 quan đầu tỉnh là Bố tránh Bùi Tăng Huy, An sát Phạm Bá Trạc, Lănh binh Phạm Văn Lưu bàn với nhau cùng đều tự vẫn để tỏ ḷng chung với vua Phạm Bá Trạc tự chôn sống ḿnh, Bùi Tăng Huy và Phạm Văn Lưu thắt cổ tự tử ngay trong thành Mục Mă. Vua Minh Mạng cho lập đền thờ gọi là đền Tam Trung (phường Sông Bằng). Có nhiều câu đối thơ, trong đó có câu:
"Tuyệt bút một chương trung lẫn hiếu,
Hy sinh ba vị chết vẫn c̣n."

 


Nguồn: saigontoserco

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 10/19/17