Home T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
  H́nh ảnh Sài G̣n theo ḍng lịch sử

Do độc giả cung cấp

Cho đến trước thế kỷ 16, Sài G̣n - Gia Định vẫn là miền đất hoang, vô chủ, địa bàn của vài nhóm dân cư cổ cho tới khi người Việt xuất hiện.. Những người Việt đầu tiên tự động vượt biển tới khai vùng đất này hoàn toàn không có sự tổ chức của nhà Nguyễn. Nhờ cuộc hôn nhân giữa công nữ Ngọc Vạn với vua Chân Lạp Chey Chetta II từ năm 1620, mối quan hệ giữa Đại Việt và Chân Lạp trở nên êm đẹp, dân cư hai nước có thể tự do qua lại sinh sống. Khu vực Sài G̣n, Đồng Nai bắt đầu xuất hiện những người Việt định cư. Trước đó, người Chăm, người Man cũng sinh sống rải rác ở đây từ xa xưa.





Giai đoạn từ 1623 tới 1698 được xem như thời kỳ h́nh thành của Sài G̣n sau này. Năm 1623, chúa Nguyễn sai một phái bộ tới yêu cầu vua Chey Chettha II cho lập đồn thu thuế tại Prei Nokor (Sài G̣n) và Kas Krobei (Bến Nghé). Tuy đây là vùng rừng rậm hoang vắng nhưng lại nằm trên đường giao thông của các thương nhân Việt Nam qua Campuchia và Xiêm. Hai sự kiện quạn trọng tiếp theo của thời kỳ này là lập doanh trại và dinh thự của Phó vương Nặc Nộn và lập đồn dinh ở Tân Mỹ (gần ngă tư Cống Quỳnh - Nguyễn Trăi ngày nay). Có thể nói Sài G̣n h́nh thành từ ba cơ quan chính quyền này.





Năm 1679, chúa Nguyễn Phúc Tần cho một nhóm người Hoa "phản Thanh phục Minh" tới Mỹ Tho, Biên Ḥa và Sài G̣n để lánh nạn. Đến năm 1698, chúa Nguyễn sai Nguyễn Hữu Cảnh kinh lư vào miền Nam. Trên cơ sở những lưu dân Việt đă tự phát tới khu vực này trước đó, Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định và hai huyện Phước Long, Tân B́nh.. Vùng Nam Bộ được sát nhập vào cương vực Việt Nam.





Thời điểm ban đầu này, khu vực Biên Ḥa, Gia Định có khoảng 10.000 hộ với 200.000 khẩu. Công cuộc khai hoang được tiến hành theo những phương thức mới, mang lại hiệu quả hơn. Năm 1802, sau khi chiến thắng Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi và đẩy mạnh công cuộc khai khẩn miền Nam. Các công tŕnh kênh đào Rạch Giá - Hà Tiên, Vĩnh Tế... được thực hiện. Qua 300 năm, các trung tâm nông nghiệp phát triển bao quanh những đô thị sầm uất được h́nh thành.



Năm 1788, Nguyễn Ánh tái chiếm Sài G̣n, lấy nơi đây làm cơ sở để chống lại Tây Sơn. Năm 1790, với sự giúp đỡ của hai sĩ quan công binh người Pháp, Theodore Lebrun và Victor Olivier de Puymanel, Nguyễn Ánh cho xây dựng Thành Bát Quái làm trụ sở của chính quyền mới. "Gia Định thành" khi đó được đổi thành "Gia Định kinh". Tới năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi ở Huế, miền Nam được chia thành 5 trấn. Sáu năm sau, 1808, "Gia Định trấn" lại được đổi thành "Gia Định thành". Trong khoảng thời gian 1833 đến 1835, Lê Văn Khôi khởi binh chống lại nhà Nguyễn, Thành Bát Quái trở thành địa điểm căn cứ. Sau khi trấn áp cuộc nổi dậy, năm 1835, vua Minh Mạng cho phá Thành Bát Quái, xây dựng Phụng Thành thay thế..

Ngay sau khi chiếm được thành Gia Định vào năm 1859, người Pháp gấp rút quy hoạch lại Sài G̣n thành một đô thị lớn phục vụ mục đích khai thác thuộc địa. Theo thiết kế ban đầu, Sài G̣n bao gồm cả khu vực Chợ Lớn. Nhưng đến 1864, nhận thấy diện tích dự kiến của thành phố quá rộng, khó bảo đảm về an ninh, chính quyền Pháp quyết định tách Chợ Lớn khỏi Sài G̣n. Rất nhanh chóng, các công tŕnh quan trọng của thành phố, như Dinh Thống đốc Nam Kỳ, Dinh Toàn quyền, được thực hiện. Sau hai năm xây dựng và cải tạo, bộ mặt Sài G̣n hoàn toàn thay đổi.

Đô thành Sài G̣n khi đó được thiết kế theo mô h́nh châu Âu, nơi đặt văn pḥng nhiều cơ quan công vụ như: dinh thống đốc, nha giám độc nội vụ, ṭa án, ṭa thượng thẩm, ṭa sơ thẩm, ṭa án thương mại, ṭa giám mục... Lục tỉnh Nam Kỳ là thuộc địa của Pháp và Sài G̣n nằm trong tỉnh Gia Định. Vào năm 1861, địa phận Sài G̣n được giới hạn bởi một bên là rạch Thị Nghè và rạch Bến Nghé với một bên là sông Sài G̣n cùng con đường nối liền chùa Cây Mai với những pḥng tuyến cũ của đồn Kỳ Ḥa. Đến năm 1867, việc quản lư Sài G̣n được giao cho Ủy ban thành phố gồm 1 ủy viên và 12 hội viên. Cho tới nửa đầu thập niên 1870, thành phố Sài G̣n vẫn nằm trong địa hạt hành chính tỉnh Gia Định. Ngày 15 tháng 3 năm 1874, Tổng thống Pháp Jules Grévy kư sắc lệnh thành lập thành phố Sài G̣n.

Trong suốt thời kỳ Pháp thuộc, Sài G̣n trở thành trung tâm quan trọng, không chỉ hành chính mà c̣n kinh tế, văn hóa, giáo dục của cả Liên bang Đông Dương.

Sài G̣n thời Pháp thuộc:













Trường Petrus Kư đang được xây, sở dĩ người Pháp đặt tên này là để vinh danh nhà học giả Trương Vĩnh Kư, người có công không nhỏ trong việc chính thức hóa chữ Quốc Ngữ (sau này trường này bị Đảng cộng sản đổi tên thành Lê Hồng Phong, xem như là trả công cho ông cựu thư kư của Đảng cộng sản).






Khu vực Chợ Bến Thành thời sơ khai:



Chợ Lớn


 












Thảo Cầm Viên - Botanical Garden






 






Tuyến xe lửa Sài G̣n (khi đó nhà ga nằm sát bên Chợ Bến Thành):


Dinh Thống Đốc Nam Kỳ Norodom (Gouverneur de la Cochinchine) :

Khi quân Pháp rút khỏi miền Nam năm 1954 thể theo hiệp định Genève, đại tướng Paul Ely trao dinh Norodom lại cho đại diện của nhân dân miền Nam là Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm trong lễ chuyển giao. Đúng một tháng sau đó, dinh Norodom được chính thức đổi tên thành Dinh Độc Lập.



Từ năm 1949, Sài G̣n đă là thủ đô của Quốc gia Việt Nam. Đến năm 1954, Việt Nam Cộng ḥa được thành lập, Sài G̣n trở thành thủ đô và cũng là thành phố lớn nhất của quốc gia non trẻ này với tên gọi "Đô thành Saigon" (lưu ư, cách viết thông dụng là "Saigon"). Cũng năm 1954, thành phố tiếp nhận một lương dân cư mới từ miền Bắc Việt Nam. Với nghị định số 110-NV ngày 27 tháng 3 năm 1959 của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, từ 6 quận, Sài G̣n được chia thành 8 quận với tổng cộng 41 phường.

Nhờ sự phát triển của kinh tế Việt Nam Cộng ḥa và viện trợ của Chính phủ Hoa Kỳ, Sài G̣n trở thành một thành phố hoa lệ với mệnh danh "Ḥn ngọc Viễn Đông". Việc Quân đội Hoa Kỳ vào tham chiến tại miền Nam cũng gây nên những xáo trộn đối với thành phố. Nhiều cao ốc, công tŕnh quân sự mọc lên. Lối sống của giới trẻ Sài G̣n cũng chịu ảnh hưởng bởi văn hóa Âu Mỹ. Thành phố trở thành một trung tâm về chính trị, kinh tế, văn hóa, giải trí.

Thời Ngô Đ́nh Diệm


























Trường Lasan Taberd




 







Sau 1963





 













 

 

 

Sau 30/4/1975


















 

 

Sài G̣n Qua Các Thời Kỳ  |
Lịch Sử Sài G̣n
Sunday, 10 August 2008 01:31
Hơn 300 h́nh thành và phát triển, Sài G̣n đă trăi qua nhiều thời kỳ, nếm trăi thăng trầm lịch sử cùng con người phương nam. Hăy t́m hiểu Sài G̣n thân yêu qua các thời kỳ đó...

Sài G̣n - Gia Định sơ khai

 

Ngàn năm trước (trước 1698)

Trước khi Chúa Nguyễn thiết lập bộ máy cai trị (1698) th́ Sài G̣n - Gia Định c̣n là một vùng đất hoang vu, rừng rậm, sông nước, xen lẫn những g̣ đất cao nằm trong vùng đất mới, rộng lớn, mênh mông ở phía Nam trải dài tới biển Đông.

Cách đây khoảng 3000 - 4000 năm trên vùng đất này đă có những nhóm cư dân cổ sinh sống với nhiều nền văn hóa từ thời kỳ đồ đá cho đến thời kỳ kim khí. Những cư dân cổ từng sinh sống trên vùng đất Sài G̣n từ nhiều thiên niên kỷ trước đă biết canh tác nông nghiệp và bắt đầu chinh phục vùng đất thấp ở phía nam và phía đông nam. Lúc bấy giờ cuộc sống con người ở đây hết sức tự do, không có lănh thổ quốc gia, không có địa giới hành chánh và cũng chưa có khái niệm về vùng đất "Sài G̣n."

Sài G̣n vào thế kỷ 16 - 17

Măi đến giữa thế kỷ 17, vào thời Chúa Nguyễn Hoàng (1558-1613) được đặc quyền cai trị đất Đàng trong, đă bắt đầu công cuộc di dân người Việt đến khai phá vùng đất mới phía Nam. Vùng đất Sài G̣n lúc bấy giờ ở vị thế trung tâm vùng đất mới, thuận tiện cho việc làm ăn sinh sống, là một trong những nơi mà nhóm dân cư Việt đầu tiên đến đây định cư.

Đến năm 1623 Chúa Nguyễn Phúc Nguyên cho đặt trạm thu thuế thương chính đầu tiên tại Sài G̣n và Bến Nghé. Đây là dấu hiệu ban đầu xuất hiện h́nh thức kiểm soát của nhà nước trên vùng đất Sài G̣n xưa.

Tháng 3 năm 1679 Chúa Nguyễn lại cho lập đồn binh Tân Mỹ (vùng chợ Thái B́nh, quận I ngày nay). Quyền lực nhà nước của Chúa Nguyễn được áp đặt vào vùng đất mới phía Nam chuẩn bị cho việc h́nh thành bộ máy cai trị. Cho đến thời điểm này, vùng đất mới phía Nam vẫn chưa phân định địa giới hành chánh. Song Sài G̣n đă giữ vị trí trung tâm v́ quyền lực cai trị vùng đất phía Nam tập trung ở đây.

Về địa danh Sài G̣n

Tên "Sài G̣n" đă xuất hiện từ nhiều thế kỷ trước, cách đây đă hơn 300 năm. Đó là tên gọi một vùng đất (địa danh) do cư dân Việt đặt ra để chỉ một khu vực đông dân cư sinh sống tập trung, sinh hoạt theo vùng đất đô thị ở vùng đất mới phía Nam.

Tên gọi "Sài G̣n" đă lần lượt để chỉ bốn vùng đất khác nhau. Thoạt đầu "Sài G̣n" dùng để chỉ đất của tiểu quốc Thù Nại, bao gồm phần lớn vùng đất Đông Nam bộ (khoảng 20.000 - 25.000km2). Năm  1698 tên Sài G̣n để chỉ vùng đất huyện Tân B́nh rộng khoảng 5.000 km2, tính từ phía bờ tây sông Sài G̣n, một phần của xứ Sài G̣n ngày nay là địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. "Sài G̣n" c̣n là tên gọi của vùng đất của hai khu vực đô thị được bảo vệ bởi lũy Lăo Cầm (1700), lũy Hoa Phong (1731) và lũy Bán Bích (1772) với diện tích khoảng 25 km2. Sài G̣n cũng là tên gọi của khu vực chợ buôn bán của người Hoa vào thế kỷ 18 (rộng khoảng 1km2), sau này trở thành khu Chợ Lớn.

Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay bao gồm cả đô thành Sài G̣n - Chợ Lớn, tỉnh Gia Định và một phần tỉnh Chợ Lớn cũ, địa bàn thành phố rộng lớn hơn xưa, nhưng cũng là khu vực trung tâm của đất Gia Định xưa.

Sài G̣n buổi ban đầu

Năm 1698 là mốc lịch sử đánh dấu sự khai sinh vùng đất Sài G̣n xưa, khi Thống xuất chưởng cơ Nguyễn Hữu Cảnh theo lệnh Chúa Nguyễn vào Nam kinh lược lập ra phủ Gia Định để cai quản vùng đất mới phía Nam và lập ra hai huyện đầu tiên Phước Long và Tân B́nh thuộc phủ Gia Định. Diện tích phủ Gia Định lúc này khoảng 30.000km2.

Huyện Tân B́nh được lập ra từ xứ Sài G̣n với dinh Phiên Trấn và những đơn vị hành chánh cơ sở đầu tiên (lân, làng, phường, xă, thôn, ấp) là h́nh dáng Sài G̣n trong buổi ban đầu.

Sài G̣n thế kỷ 18

Trong suốt thế kỷ 18, thời Sài G̣n thuộc Gia Định phủ (1698-1802) th́ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ngày nay gồm địa phận hai tổng B́nh Dương và Tân Long của huyện Tân B́nh, (thuộc Dinh Phiến Trấn) và trên một nửa địa phận tổng B́nh An (tức huyện Thủ Đức) của huyện Phước Long thuộc Dinh Trấn Biên. Năm 1795, Le Brun vẽ bản đồ vùng đất Sài G̣n - Chợ Lớn có ghi vị trí thành Bát Quái, các phố thị Minh Hương, Bến Nghé rồi đặt tên chung là Thành phố Sài G̣n. Có thể h́nh dung tổng quát vào cuối thời Gia Định phủ, địa bàn Thành Phố (nay) được phân biệt bởi hai vùng với hai bộ mặt khác nhau: vùng chợ nằm trong ṿng "cổ lũy" và vùng quê đất rộng, thưa dân thuộc các tổng B́nh Dương, Tân Long, B́nh An.

Sài G̣n thời Gia Định Trấn và Gia Định Thành (1802-1832)

Sau khi chiến thắng Tây Sơn lấy lại kinh thành Phú Xuân - Huế (năm 1802), Nguyễn Ánh bỏ Gia Định kinh, đổi Gia Định phủ thành Gia Định trấn và đến năm 1808 lại đổi Gia Định trấn ra Gia Định thành, các "dinh" đều đổi thành "trấn". Gia Định thành thống quản năm trấn (toàn Nam Bộ). Dinh Phiên Trấn đổi thành trấn Phiên An. Huyện Tân B́nh đổi thành phủ, 4 tổng của huyện Tân B́nh nâng lên thành huyện lập ra nhiều tổng mới. Thời kỳ này địa bàn thành phố nay bao gồm địa phận của 2 tổng B́nh Trị, Dương Ḥa của huyện B́nh Dương và 2 tổng Tân Phong, Long Hưng của huyện Tân Long (4 tổng trên đều thuộc phủ Tân B́nh, trấn Phiên An), phần c̣n lại là địa phận của tổng An Thủy - Huyện B́nh An và một phần của tổng Long Vĩnh - huyện Long Thành (thuộc phủ Phước Long - trấn Biên Ḥa).

Từ sau 1820, dưới mắt của thương gia và phái bộ nước ngoài đă có một thành phố gồm hai đô thị lớn không kém ǵ kinh đô nước Xiêm ở cách nhau hai dặm, thành phố Sài G̣n (là Chợ Lớn nay) và thành phố Bến Nghé mới xây dựng. Họ gọi chung là thành phố Sài G̣n nơi đô hội cả nước lúc bấy giờ không đâu sánh bằng.

Sài G̣n thời Lục tỉnh Nam kỳ (1832-1862)

Từ sau năm 1832, Minh Mạng giải thể cấp Gia Định thành, chia năm trấn thành sáu tỉnh. Trấn Phiên An đổi thành tỉnh Phiên An, trấn Biên Ḥa đổi thành tỉnh Biên Ḥa.

Năm 1836, tỉnh Phiên An được đổi tên là tỉnh Gia Định có thêm một phủ mới là phủ Tây Ninh. Năm 1841, phủ Tân B́nh lại lập thêm huyện B́nh Long (lỵ sở tại Hốc Môn). V́ vậy, sau 1841, địa bàn thành phố (nay) nằm trên địa phận ba huyện B́nh Dương, B́nh Long, Tân Long (của phủ Tân B́nh) và một phần đất của huyện Ngăi An và Long Thành thuộc phủ Phước Long tỉnh Biên Ḥa.


Sài G̣n thời Pháp cai trị (1862-1955)

Địa bàn thành phố (nay) lúc này bao gồm địa giới của hai huyện B́nh Dương, Tân Long của phủ Tân B́nh, với phần đất đai của huyện B́nh Long thuộc phủ Tây Ninh (tỉnh Gia Định) và cộng thêm trên một nửa địa phận huyện B́nh An cùng với địa phận tổng Long Vĩnh Hạ, huyện Long Thành, cùng thuộc phủ Phước Long của tỉnh Biên Ḥa.

Vùng đô thị Sài G̣n - Bến Nghé nằm trên đất của phủ Tân B́nh, được xác lập ranh giới từ chùa Cây Mai đến rạch Thị Nghè, nằm trong kênh vành đai giáp tới sông Tân B́nh (sông Sài G̣n nay) được qui hoạch là thành phố Sài G̣n (theo bản đồ Coffin năm 1862). Năm 1865 qui hoạch "Thành phố Sài G̣n" lại được chia thành hai thành phố: Thành phố Sài G̣n ở về phía Đông địa bàn thành phố cũ, tức vùng Bến Nghé xưa nơi có tỉnh thành Gia Định và thành phố Chợ Lớn, vùng trước đây gọi là "Phố thị Sài G̣n".

 

Sài G̣n thời kỳ 1956-1975

Trong khoảng 20 năm (1955-1975), thành phố Sài G̣n cũng có nhiều biến đổi. Từ năm 1956, đô thành Sài G̣n - Chợ Lớn trở thành thủ đô chính quyền ở miền Nam, được quen gọi là "đô thành Sài G̣n". Năm 1959, đô thành Sài G̣n được chia thành 8 quận hành chánh, mỗi quận chia ra nhiều phường. Tháng 12-1966, quận I thêm hai phường mới từ xă An Khánh (Gia Định) lập ra. Tháng 1-1967 tách hai phường mới của quận I (xă An Khánh cũ) lập thêm quận 9. Tháng 7-1969 lập thêm quận 10 và quận 11. Từ đấy đến năm 1975, đô thành Sài G̣n có 11 quận.

Tính đến trước ngày giải phóng (30-4-1975) th́ địa bàn thành phố nay bao gồm 11 quận của đô thành Sài G̣n, toàn bộ địa phận tỉnh Gia Định, quận Củ Chi (tỉnh Hậu Nghĩa)  và quận Phú Ḥa (tỉnh B́nh Dương).
 

Sài G̣n sau ngày thống nhất đất nước

Sau ngày thống nhất 30/4/1075 thành phố Sài G̣n - Gia Định trở thành Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố lớn nhất của cả nước với tổng diện tích tự nhiên 1.295,5km2 bao gồm vùng nội đô Sài G̣n -  Chợ Lớn với vùng ven đô và ngoại thành thuộc tỉnh Gia Định trước đây. Từ 11 quận nội thành được điều chỉnh lại c̣n 8 quận. Lập ra 4 quận mới: G̣ Vấp, Phú Nhuận, B́nh Thạnh (từ hai xă B́nh Ḥa và Thạnh Mỹ Tây), Tân B́nh (từ xă Tân Sơn Ḥa và Tân Sơn Nh́ cũ). Diện tích các quận nội thành và ven đô  là 142,7 km2 chia ra 267 phường. Khu vực ngoại thành gồm 5 huyện: Thủ Đức, Hóc Môn, Củ Chi, B́nh Chánh, Nhà Bè với tổng diện tích tự nhiên 1.152,8 km2 chia ra 77 xă.

Năm 1978, thành phố tiếp nhận thêm hai huyện Duyên Hải (nay đổi là Cần Giờ - là quận Quản Xuyên và Cần Giờ trước đây) của tỉnh Đồng Nai. Nhờ vậy, diện tích mở rộng thêm 714km2 và có bờ biển dài 15km. Huyện Cần Giờ rộng lớn nhưng chỉ có 39.000 dân (59 người/km2) sống rải rác trên 7 xă. Đây là nơi đời sống dân cư rất khó khăn, lúc đầu không có điện, không có nước ngọt, không có đường bộ...

Năm 1979, sau khi điều chỉnh đơn vị hành chánh cấp cơ sở, toàn thành phố có 261 phường, 86 xă. Đến năm 1989 thành phố điều chỉnh lại c̣n 182 phường và 100 xă, thị trấn. Năm 1997, sau đợt điều chỉnh tháng 4, toàn thành phố có 17 quận, 5 huyện với 303 phường xă, thị trấn. Đến nay thành phố có 19 quận và 5 huyện.
 

 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 10/19/17