Home T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
   
Liệt kê các Chùa Chiền và Nơi Thờ Cúng tại Huế 1

 

TS. A. Sallet và Nguyễn Đ́nh Hoè

 

Lê Văn Đặng chuyển dịch từ Bulletin des Amis du Vieux Huế, các số 1, 3 & 4 năm 1914.
Bài khảo cứu này, như ghi nơi nhan đề, chỉ vỏn vẹn là một bảng liệt kê các chùa miễu và những nơi thờ cúng trong cố đô Huế và vùng lân cận. V́ những lư do riêng, các đền thờ của tư nhơn không được ghi trong bản kê này. Các bia đá và cổ thụ linh thiêng cũng không được nhắc tới trong các danh số từ 1 tới 64, bất kể tính chất quan trọng của chúng về mặt tôn giáo.
Các nơi chốn liệt kê không được mô tả theo khía cạnh khảo cổ, hoặc mỹ thuật, hoặc tôn giáo.
Nếu chùa và các vị thánh thần có tên Hán Việt th́ tên đó được ghi kèm theo tên thông thường mà dân chúng gọi xưng; bia đá, chuông, hoặc vật chi khác có di tích lịch sử đều được kể ra; chùa được ai thiết lập, ai trùng tu, vào năm nào, nếu có thể, đều được ghi lại; sau cùng, tên đường phố nơi chùa tọa lạc, và nếu thấy cần, các chi tiết khác cũng được ghi chép.
Do nhiều lư do khác nhau, mọi xấp xếp hoặc dựa theo sự thờ cúng đều không được lưu ư đến, như thờ Phật, thờ thần linh, vân vân; hoặc dựa theo tên Annam của nơi thờ cúng, như miễu , am , tự , từ , đ́nh , đàn , vân vân.
Sau này, các số thứ tự thuộc chùa chiền và các nơi thờ cúng được dùng để định vị trí trên một bản đồ sẽ là bản đồ tôn giáo của cố đô Huế.
Mặc dù có nhiều khiếm khuyết, bảng liệt kê này sẽ đem đến một số tiện ích, và hy vọng sẽ khai nguồn cho các công việc về tín ngưỡng của người Annam, về lịch sử các kiến trúc tôn giáo, hay về ngành mỹ thuật của họ.
(Ghi chú của người biên tập Công Báo [của các Thân Hữu Cố Đô Huế])
1 Cáo tri đọc trong các buổi họp ngày 18-12-1913, ngày 22-1-1914, và ngày 26-2-1914.2
1º Linh Chơn Điện . C̣n được biết với tên Am Bồ Đề. Tọa lạc tại góc kinh
Đông Ba 1, nối liền với sông Hương .
Đây là một chùa nhỏ thờ hai vị Nữ Thần Thiên Tiên Chúa Ngọc và các vị
khác trong Phật giáo. Do dân làng An Hội xây cất vào năm Minh Mạng thứ
18 (1837). Được dân làng (phường 5) và một nhóm nhà hảo tâm bảo tŕ.
Cảnh trí chùa và công việc thờ cúng đáng được lưu ư.
2º Miễu Ngũ Hành tại An Hội (phường 5).
3º Miễu Ngũ Hành , c̣n gọi là miễu Tân Lộc (phường 5).
4º Chùa Diệu Đế hay Diệu Đế Tự . Được xây cất theo lệnh vua Thiệu Trị
vào năm thứ 2 (1842) và tại nơi sinh của ngài. Chùa c̣n giữ các tượng và dụng cụ thờ cúng của chùa xưa Giác Hoàng trước đó nơi cố đô 2.
Chùa rất được lưu ư nhờ các tượng và do cách chỉnh đốn. Chùa có một bia đá và một chuông lớn có khắc ghi lời của hoàng gia. Chuông này được nhà vua cho đúc vào dịp khánh thọ thứ 40 của ngài và khánh thọ thứ 80 của bà nội ngài.
Chùa để thờ Phật và được chính phủ Annam bảo tŕ.
5º Chùa Ông hay Quan Công Từ . Chùa thờ thần Quan Công , vị anh
hùng thời Tam Quốc. Chùa được chính phủ Annam và một nhóm tín đồ bảo tŕ.
Tượng Quan Công và một số tượng khác trong chùa đáng được lưu ư.
6º Miễu Ngũ Hành , c̣n gọi là miễu Xuân Lộc (phường 5).
7º Quan Công Từ . Chùa không đáng lưu ư, bàn thờ ở trên lầu, bên dưới là
các tiệm buôn. Chùa này được làng Đông Mậu (phường 5) bảo tŕ. Chùa thờ thần
Quan Công .
8º Miễu Ngũ Hành tại làng Xuân Lộc (phường 7).
9º Đ́nh và chùa làng An Mỹ (phường 7). Chùa Phật do dân làng cất bằng lá,
cũng có thờ thần thánh.
10º Miễu An Mỹ thờ Ngũ Hành .
11º Miễu Khai Canh tại làng Thế Lại Thượng (phường 7). Miễu
lập để vinh danh người sáng lập làng. Vị này họ Hồ . Miễu thờ Ông Bà trong gia tộc, được làng bảo tŕ.
1 Bản chánh ghi “ Đông Ba ” .Tá Thiên Nhân Hoàng Hậu của vua Minh Mạng, mẹ vua Thiệu Trị, tên là Hồ Thị Hoa [ ] , nên khi dùng chữ “hoa” phải đọc trại là “huê”, kinh Đông Hoa phải nói và viết trại ra kinh Đông Ba.
2 Chùa Phật Hoàng Giác trước ở nơi Lầu Cơ Mật bây giờ.
Khi Minh Mạng c̣n là hoàng tử, lâu đài của ngài cũng ở tại chỗ này. Nơi đây có cái giếng có mái che, dùng làm nơi tắm rửa của hoàng tử.
3
12º Miễu Quan Công thờ vị thần đă kể trước đây, thuộc làng Thế Lại Thượng .
13º Đ́nh Thế Lại Thượng .
14º Chùa Thế Lại Thượng, có tên là Thế Long Tự , là chùa Phật dựng lên
trong làng Thế Lại Thượng.
15º Đ́nh Gia Hội . Kiến tạo dưới thời Minh Mạng, được trùng tu vào năm
Thiệu Trị thứ 3 (1843). Đ́nh thờ thánh thần và Quan Công. Dựng lên trong làng Gia hội (đường Gia Hội).
16º Miễu Ngũ Hành (đường Gia Hội).
17º Quan Công Từ . Chùa lầu. Trên lầu, ở giữa có bàn thờ Quan Công, hai
bên thờ Thành Hoàng. Chùa do làng Gia Hội bảo tŕ (đường Gia Hội).
18º Miễu Thánh Mẫu . Trực thuộc giáp Gia Thị (đường Gia Hội).
19º Miễu Thánh Mẫu. Kiến tạo dưới thời Gia Long vào năm thứ 14 (1815). Thuộc giáp Trung Bộ (đường Gia Hội).
20º Miễu Cô 1 Của . Chùa nhỏ nghèo nàn thuộc giáp An Hội (đường
Gia Hội).
21º Miễu Thiên Tiên . Kiến tạo dưới thời Gia Long. Miễu do làng Trung Bộ
bảo tŕ (đường Gia Hội).
22º Miễu Quan Công. Hiện miễu này đă bị phá hủy; chỉ c̣n một vài dấu vết. Một
miễu khác xây cất nơi quận 6 để thay thế (đường Gia Hội).
23º Miễu Ngũ Hành dựng lên tại giáp Xuân Lộc vào năm Minh Mạng thứ 18
(1837) (đường Diệu Đế).
24º Miễu Ngũ Hành. Thuộc giáp Đông Mậu (đường Minh Mạng).
25º Miễu Ngũ Hành. Thuộc giáp Đông Tŕ (đường Tự Đức).
26º Miễu Nhị Vị ; dựng lên tại giáp Đông Tŕ (đường Tự Đức).
27º Miễu thuộc giáp Đông Tŕ, thờ Ngũ Hành, Tam Vị và Thánh Mẫu .
(đường Tự Đức).
1 Bản chánh ghi C̣ Của 4
28º Chiêu Ứng Từ . Chùa Tàu thuộc cộng đồng người Hải Nam, xây dựng
vào triều Thành Thái, để tưởng niệm 108 người Hải Nam bị xử chém dưới thời Tự Đức, t́nh nghi cướp bóc, thực ra họ là những thương gia liêm khiết (đường Gia Hội).
29º Miễu Ngũ Hành do Vơ Công bảo tŕ (đường Gia Hội).
30º Quan Công Từ (đường Gia Hội).
31º Chùa Quan Công, thuộc cộng đồng người Tàu Quảng Đông (đường Gia Hội)32º Miễu Ông Trạng do giáp Đông Tŕ Hạ bảo tŕ (đường Gia Hội).
33º Miễu Ngũ Hành do giáp Đông Tŕ Hạ bảo tŕ (đường Gia Hội).
34º Miễu Thành Hoàng do làng Thanh B́nh bảo tŕ (đường Gia Hội).
35º Chùa Tàu thờ Bà Mă Châu thuộc cộng đồng người Hải Nam (đường
Gia Hội).
36º Chùa Tàu thờ Âm Hồn thuộc cộng đồng người Triều Châu (đường
Gia Hội).
37º Miễu Thành Hoàng do làng Dinh Thị Thượng bảo tŕ (đường Gia Hội).
38º Chùa Tàu thờ Tam Vị và Ngũ Vị . Kiến tạo vào năm Tự Đức thứ 7
(1854) do cộng đồng người Phước Kiến bảo tŕ (đường Gia Hội).
39º Miễu Ngũ Hành thuộc làng Dinh Thị Hạ (đường Gia Hội).
40º Miễu Thành Hoàng thuộc làng Xuân An (đường Gia Hội).
41º Chùa Xuân An. Chùa Phật kiến tạo vào năm Minh Mạng thứ 16 (1835). Chùa có một chuông đẹp có khắc chữ, ghi năm Gia Long thứ 3 (1804). Hai bia đá ghi hai lần tái thiết vào các năm Tự Đức thứ 14 (1861) và Duy Tân thứ 3 (1909) (đường Gia Hội).
42º Miễu Ngũ Hành thuộc làng Xuân An (đường Gia Hội).
43º Miễu Thái Giám Bạch Mă. . Miễu trong cảnh điêu tàn, thuộc làng
Xuân An (đường Gia Hội).
44º Đ́nh làng Xuân Dương (đường Gia Hội).
45º Miễu Thành Hoàng thuộc làng Dinh Thị (đường Gia Hội).
46º Miễu Ngũ Hành thuộc làng Dinh Thị (đường Gia Hội).
47º Miễu Bà Chúa Ngọc , thuộc làng Dinh Thị (đường Gia Hội). 5
48º Miễu Thánh Mẫu . Kiến tạo dưới thời Minh Mạng; do một tư nhơn bảo tŕ
(gần đường Gia Hội).
49º Miễu Hưng Nghĩa thờ Tam Vị ( ) trong xóm Tả Chí .
Kiến tạo dưới thời Minh Mạng (hẻm Tả Chí).
50º Miễu thờ Thánh Mẫu và Ngũ Hành, thuộc xóm Trường Trạch do một tư
nhơn tu bổ (hẻm Trường Trạch).
51º Miễu Ngũ Hành (đường Minh Mạng).1
52º Miễu Ngũ Hành (đường Minh Mạng).
53º Chùa (?) Thành Hoàng trong làng Xuân Dương. Kiến tạo dưới thời Gia Long, tu bổ vào năm Duy Tân thứ 3 (1909) (đường Minh Mạng).
54º Miễu Ngũ Hành (đường Minh Mạng).
55º Miễu thờ Tam Vị (đường Bến đ̣ Nam Phổ nối dài).
56º Miễu Ông Mốc .2 Làng Xuân Dương (đường Bến đ̣ Nam Phổ nối dài).
57º Miễu Ngũ Hành, thuộc làng An Quán (đường Bến đ̣ Nam Phổ nối dài).
58º Miễu Thánh Mẫu, thuộc làng An Quán (đường Bến đ̣ Nam Phổ nối dài).
59º Chùa Quan Công , thuộc làng An Quán; tượng Quan Công đặt giữa các
tượng khác (đường Bến đ̣ Nam Phổ nối dài).
60º Đ́nh làng An Quán. Kiến tạo dưới thời Minh Mạng (đường Gia Hội nối dài).
61º Miễu Ngũ Hành (đường Gia Hội nối dài).
62º Miễu đôi thờ Ngũ Hành và Hai Cậu (gần đường Minh Mạng).
63º Ba miễu trong một khu rừng nhỏ, cái thứ nhứt thờ Thánh Mẫu, cái thứ hai thờ vị sáng lập làng An Quán, cái thứ ba thờ Thành Hoàng (đường Gia Hội nối dài).
64º Miễu Thành Hoàng , thuộc giáp Tam Tiệp (trước kia là xóm
của những người cất/nấu rượu; đường Bobillot, phường 8 ).3
1 Có khá nhiều chỗ trùng hợp, rơ nhứt là các số 51º , 52º , và 54º.
2 Bản chánh thiếu chữ .
3 Các số 64 – 110 đăng trong Công Báo số 2 (tháng 4 - tháng 6, năm 1914).
65 Miễu Đổ Khương , chủ các nhà nấu rượu, được dựng lên tại phường đó
(đường Bobillot).
Xem tiếp Trang 2
 
 

 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 10/19/17