| |
|
Thành ngữ, tục ngữ
về gà
*****
|
-
Bán gà ngày gió, bán chó ngày mưa: Mùa gió gà hay toi, trời mưa
chó xấu mă. Bán như thế th́ bất lợi.
-
Chó già, gà non: Thịt chó già
không tanh, thịt gà non mới mềm, ăn mới ngon.
-
Chớp đông nhay nháy, gà gáy th́ mưa:
kinh nghiệm về thời tiết.
-
Vắng chủ nhà gà vọc niêu tôm: khi
không có người chỉ huy, kẻ xấu làm bậy
-
Con gà tốt mă v́ lông: Người ta
dễ bị thu hút bởi cái vẻ bên ngoài
-
Con gà tức nhau tiếng gáy: Tính
ganh đua, không chịu kém người khác
-
Cơm chín tới, cải ngồng non, gái một
con, gà mái ghẹ: Những thứ người ta ưa chuộng v́ ngon v́ đẹp.
-
Cơm gà, cá gỏi: Khen bữa ăn
ngon và sang trọng.
-
Đá gà, đá vịt: Làm ăn qua loa.
-
Đầu gà, má lợn: Miếng ăn ngon.
-
Đầu gà c̣n hơn đuôi phượng: Đứng
đầu một nơi c̣n hơn làm tớ kẻ khác.
-
Chó cậy gần nhà, gà cậy gần chuồng:
Cậy thế bắt nạt người khác.
-
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau:
Khuyên đoàn kết, gắn bó với nhau.
-
Gà mái gáy gở (không biết gáy):
Chê phụ nữ can thiệp vào việc đàn ông
-
Gà nhà lại bới bếp nhà: Chê cùng
phe cánh lại phá hoại lẫn nhau.
-
Gà què ăn quẩn cối xay: Chê những
người không có ư chí.
-
Hạc lập kê quần (con hạc giữa bầy gà):
Người tài giỏi ở chung với kẻ dốt.
-
Hóc xương gà, sa cành khế: Chỉ
những điều nguy hiểm cần tránh
-
Học như gà đá vách: Chê những
người học kém
-
Khách đến nhà, chẳng gà th́ vịt:
Thể hiện sự hiếu khách của chủ nhà.
-
Lép bép như gà mổ tép: Chê người
ngồi lê mách lẻo.
-
Lờ đờ như gà ban hôm: Quáng gà,
chê người chậm chạp, không hoạt bát.
-
Lúng túng như gà mắc tóc: Chê
người thiếu b́nh tĩnh, bối rối.
-
Mẹ gà, con vịt: Cảnh của những
trẻ em sớm mồ côi mẹ, phải sống với d́ ngẻ.
-
Mèo gả, gà đồng: Chỉ những kẻ vô
lại, sống lang thang, làm bậy.
-
Một tiền gà, ba tiền thóc: ư nói món lợi thu về không bằng công
sức bỏ ra.
-
Mỡ gà th́ gió, mỡ chó th́ mưa (mỡ gà
vàng, mỡ chó trắng): Kinh nghiệm dân gian dựa vào màu mây đoán mưa
gió.
-
Ráng mỡ gà, có nhà th́ chống:
Kinh nghiệm chỉ hiện tượng có băo.
-
Ngẩn ngơ như chú bán gà, tiền rưỡi
chẳng bán, bán ba mươi đồng: Chê người đần độn, không biết tính
toán.
-
Ngủ gà, ngủ vịt: Ngủ lơ mơ, không
thành giấc.
-
Ngun ngủn như gà cụt đuôi: Nói
một cái ǵ đó ngắn ngủi đến khó coi.
-
Nháo nhác như gà lạc mẹ: Tả vẻ
xao xác, đi t́m một cách lo lắng.
-
Nh́n gà hoá cuốc: Chê người không
nh́n rơ sự thật, lẫn lộn phải trái.
-
Phù thuỷ đền gà: Làm không nên
việc, phải đền lại phí tổn cho người ta.
-
Quạ theo gà con: Nói kẻ xấu ŕnh
cơ hội để hại người.
-
Thóc đâu mà đăi gà rừng: Chỉ hành
vi lăng phí hoặc quá tiết kiệm.
-
Tiếc con gà quạ tha: Chê người
tiếc cái không đáng tiếc.
-
Tiền trao ra, gà bắt lấy: Ṣng
phẳng.
-
Trấu trong nhà để gà ai bới: Việc
trong nhà lại để cho người can thiệp.
-
Trói gà không chặt: Chê kẻ hèn
yếu, không làm được việc ǵ nên thân.
-
Vạ vịt chưa qua, vạ gà đă đến:
Than phiền hết tai hoạ nọ đến tai hoạ kia.
-
Vịt già, gà to: ư nói vịt già c̣n
ăn được, chứ thịt gà già vừa dai vừa dở.
Nguồn: Lê Toàn Thư
(Thế giới Xuân 2005)
- Xao
xác gà trưa gáy năo nùng
Một làng quê êm ả bên con sông nhỏ. Một buổi trưa hè nóng bức oi ả.
Cái nắng chói chang làm khô đống lúa ngoài sân mới gặt về. Một vài
ngọn gió hiu hiu thổi qua. Một đàn gà vô tư nhặt lúa. Tiếng gà gáy ó
̣ o ... Đám gà bên kia sông phụ họa: ̣ ó o. Đám gà hàng xóm cũng họa
theo cái điệp khúc đồng quê mà h́nh như tự nhiên đă giao phó cho
chúng tự bao giờ. Lúc nào cũng đúng giờ Ngọ. Một h́nh ảnh đầm ấm, no
đủ của miền quê Việt Nam.
Trong bài Nắng mới, Lưu Trọng Lư tả thật hay cái h́nh ảnh lung linh
đó:
Mỗi lần nắng mới hắt bên song,
Xao xác gà trưa gáy năo nùng,
Ḷng rượi buồn theo thời dĩ văng,
Chập chờn sống lại những ngày không.
Nắng. Làn gió. Sân nhà. Tiếng gà gáy. Những thành tố đó có thể khuấy
động hồn quê của mọi người Việt. Xao xác gà trưa gáy năo nùng hay lạ!
Trong tâm khảm của bất cứ người Việt nào, kể cả những người ở thành
thị, cũng hàm chứa một chút cái nhà quê (Hoài Thanh đă từng nhận xét
như thế). Sống trong thời đại chạy đua với thời gian trong cái xă
hội mà có người gọi là ''hiện đại'' này, chúng ta ngày càng đi xa
cái nhà quê đó; nhưng một khi có dịp nghe tiếng gà gáy trong cái
nắng chang chang th́ chúng ta quay về cái nhà quê ấy tức khắc. Chế
Lan Viên từng viết về cái tâm trạng nhớ quê da diết khi nghe tiếng
gà gáy: Nhớ biển miền Trung tiếng sóng đùa/ Nhớ nhà cha mẹ, cảnh
trường xưa/ Nhớ chao ôi nhớ/ Trời xanh thê/ Gà lại dồn thêm tiếng
gáy trưa/ Tiếng gà gáy trong thơ việt Nam, theo nhận xét cửa Phan Cự
Đệ và Mă Giang Lân, là tiếng gà rất Việt Nam, nó khác biệt với tiếng
cuốc, tiếng oanh, hay tiếng nhạn trong thơ Đường. Tiếng gà gáy trong
buổi trưa hè có một tác động phi thường, như khơi dậy những tiềm
thức và tầng u ẩn của tâm hồn con người trong cộng đồng làng xóm
Việt Nam. Nó khơi dậy cái gốc gác văn hóa nông nghiệp của người Việt.
Có lẽ trong 12 con vật dùng làm biểu tượng cho chu kỳ 12 năm trong
lịch Việt Nam, con gà đóng một vai tṛ lớn nhất nh́ trong quá tŕnh
phát triển văn hóa nông nghiệp. Mà chắc đúng như thế, bởi v́ nói đến
gà là nói đến con người, hai sinh vật đă trung sống qua hàng chục
ngàn năm, và tronng thời gian dài đằng đẵng đó con người biến đổi gà
quá nhiều, nhiều đến độ có nói rằng chúng là sản phẩm sáng tạo con
người, chứ không c̣n là sáng tạo nguyên thủy (là loài chim) của tự
nhiên bữa. Mối liên hệ của gà và người có khả năng nói lên sự khác
biệt giữa văn hóa Đông và Tây rơ nét nhất. Người Tây thường xem con
gà như là một con vật cấp thấp, một con vật họ có thể kỹ nghệ hóa để
lấy trứng, lấy chất đạm nuôi con người. Nhưng đối với người nông dân
Việt Nam và Đông Nam Á, con gà là bạn và là một biểu tượng văn hóa.
H́nh ảnh con gà không chỉ xuất hiện trong thơ ca mà c̣n được thể
hiện trên ngọn bút của những họa sĩ dân gian. Trong bộ tranh truyền
thống làng Đông Hồ, tranh gà và lợn vẫn chiếm đa số. Bộ tranh gà lợn
được trang trọng treo trong nhà nhân dịp tết để diễn tả niềm mong
ước được sung túc, viên măn, hay dồi dào sức khoẻ (tranh gà trống)
trong năm sắp đến. Hăy để vài phút nh́n và chiêm nghiệm những nét vẽ
dân tộc đậm đà trong tranh gà lợn. B́nh luận về màu sắc trong tranh
gà tranh lợn, một học giả nhận xét: “Tranh gà tranh lợn đỏ như xôi
gấc, vàng như lúa chín, xanh như lá mạ, hay vàng như nghệ kho cá,
xanh như cốm non, đỏ như ngô già, nâu như đất cày toàn những màu sắc
quen buộc thân mến từ bao nhiêu đời người rồi. Những màu sắc ấy in
sâu vào tâm năo nông dân, hết thế hệ này đến thế hệ khác thành những
màu sắc dân tộc rồi. Những màu sắc xanh đỏ chói rực của tranh Tàu,
tranh Tây nó chướng quá, nó không mộc mạc, quen thuộc như những màu
xanh, đỡ thô kệch, điềm đạm thật thà của tranh lợn, tranh gà”. Chả
thế mà nhà thơ Hoàng Cầm tóm tắt ư nghĩa của những bức tranh gà lợn
bằng hai câu thơ: Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong/ Màu dân tộc
sáng bừng trên giấy điệp.
Gà trong văn hóa cổ
Gà là một dấu tích của văn minh và văn hóa nông nghiệp. Trên Trống
đồng, gà và chim (cùng giống) là những loài vật được thể hiện khá
nhiều. Chim đứng trên mái nhà h́nh thuyền giống chim công, gà và đa
số đứng dưới đất là loài chim nước: c̣, bồ lông, xít,...
Trong huyền sử Việt Nam, có truyền thuyết cho rằng thời vua An Dương
Vương Thục Phán nước Âu Lạc, nhà vua cố công xây thành ở đất Việt
Thường, nhưng đắp đến đâu th́ đất lở đến đấy Thục Phán cầu trời th́
được một con rùa (thần Kim Quy) đến giúp. Rùa thần báo cho nhà vua
biết ở núi Thất Diệu có một con gà trắng sống đến ngàn năm rồi hóa
thành tinh ẩn trong núi, nếu diệt được nó th́ việc xây thành sẽ
thành công. Bên cạnh núi có một quán trọ, mà chủ quán là Ngộ Không
có một cô con gái và một con gà trống trắng vốn là dư khí của quỷ
tinh biến thành để ám hại dân làng. Đến khi nhà vua giả dạng thường
dân ghé lại quán nghỉ qua đêm, và với sự giúp đỡ của rùa thần, nhà
vua xua đuổi ma quỷ đến tận chân núi Thất Diệu. Quay về quán; nhà
vua bảo Ngộ Không nên giết con gà trắng, và khi con gà chết, lập tức
người con gái cũng quay ra chết. Sau đó chỉ nửa tháng thành quách
xây xong.
Quê hương gà: Đông Nam Á
Gà là một giống chim. Hiện nay trên thế giới, người ta thống kê có
tất cả 150 giống gà khác nhau, và tất cả đều xuất thân từ loài chim
rừng màu đỏ có tên là Red Jungle Fowl, và tên khoa học là Gallus
gallus. Rất có thể gà đă được con người thuần dưỡng để lấy thịt từ
thời săn bắt và hái lượm. Theo các tài liệu nghiên cứu khảo cổ trong
thập niên 1980, và dựa vào các di vật t́m được trong vùng Thung lũng
Indus (tức Pakistan ngày nay), giới khoa học cho rằng loài chim này
được con người thuần dưỡng vào khoảng 4000 năm trước đây. Tuy nhiên,
các nhà khảo cổ học Trung Quốc dựa vào các di chỉ t́m thấy trong các
vùng thuộc sông Hoàng Hà cho rằng Trung Quốc mới là nơi đầu tiên
thuần dưỡng các loài gia cầm như gà và ước tính thời điểm thuần hóa
gà xảy ra vào khoảng 6.000 đến 7.500 năm trước đây. Nhưng thời điểm
này cũng bị nghi ngờ, bởi v́ khí hậu và môi trường miền bắc Trung
Quốc không thể là nơi lư tưởng cho loài gà rừng Red Jungle Fowl được.
Trong hai công tŕnh nghiên cứu quan trọng công bố trên Tập san Viện
hàn lâm khoa học quốc gia Mỹ (11-12), một nhóm khoa học gia Nhật so
sánh cấu trúc di truyền của 21 giống gà nuôi thuộc gia đ́nh Gallus
gallus từ Thái Lan, Nam Dương, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật, Sri Lanka,
v.v..., và phát hiện rằng giống gà ở Thái Lan có hệ số phong phú di
truyền cao nhất, tức là giống gà ở đây có độ tuổi di truyền cao nhất.
So sánh DNA gà Đông Nam Á và DNA các giống gà khác trên thế giới,
các nhà nghiên cứu Nhật đi đến kết luận rằng tất cả các giống gà
nuôi trên thế giới ngày nay xuất phát từ một giống gà từng sống (hay
được thuần dưỡng) tại một vùng đất mà ngày nay thuộc Thái Lan và
Việt Nam. Họ c̣n ước tính rằng thời điểm thuần hóa gà rừng tại Đông
Nam Á bắt đầu vào khoảng 8.000 năm về trước. Phát hiện này của các
nhà nghiên cứu Nhật, dựa vào phương pháp nghiên cứu sinh học phân tử
hiện đại nhất, cũng phù hợp với các di chỉ khảo cổ học t́m thấy ở
nước ta. Tài liệu khảo cổ học Việt Nam cho biết có khá nhiều xương
cốt của các loài gia cầm như gà, vịt, chó, trâu, ḅ,.v.v... thuộc
thời kỳ hậu đồ đá mới được t́m thấy tại Phùng Nguyên, G̣ Mun, Đồng
Đậu, và Hoa Lộc. Tại Đồng Đậu, các nhà khảo cổ học Việt Nam c̣n phát
hiện 2 tượng gà nặn bằng đất nung. Như vậy, có thể nói gà đă được
con người thuần dưỡng ít nhất là 8.000 năm trước đây tại những vùng
đất thuộc Việt Nam ngày nay.
Trong cuốn Origin of species, Darwin cũng từng khẳng định rằng tất
cả các giống gà nuôi trên thế giới đều có nguồn gốc từ gà rừng Đông
Nam Á. Trong một bài viết cho Tập san National Geographic, W. G.
Solheim II nhận xét rằng Đông Nam Á là nơi phát triển nền chăn nuôi
đầu tiên trên trái đất. Gần đây, có hai nghiên cứu từ Nhật cho thấy
giống gà Shamo, một loại gà ṇi được nuôi chủ yếu cho thể thao đá gà,
có nguồn gốc từ Đông Dương và miền Nam Trung Quốc ngày nay (15-16).
Dấu tích văn minh nông nghiệp
Gà là một loai gia cầm thuộc nền văn minh nông nghiệp. Có nhiều bằng
chứng cho thấy quê hương nguyên thủy của cây lúa nước là ở chung
quanh vùng Đông Dương - Mă Lai - Miến Điện (chứ không phải Trung
Quốc, nơi mà bằng chứng về cây lúa lâu đời nhất chỉ 5.900 đến 7.000
năm về trước, thường thấy ở các vùng xung quanh sông Dương Tử). Văn
minh Ḥa B́nh là nền văn minh nông nghiệp đầu tiên trên thế giới,
khoảng 15.000 năm trước công lịch. Vài ngàn năm trước Công nguyên,
cư dân Đông Nam Á đă đưa cây lúa đến vùng Đông Á và Tây Á, những nơi
mà cư dân chỉ quen với nghề trồng lúa mạch. Nhận xét này cũng hợp lư
bởi v́ với khí hậu nhiệt đới Đông Nam Á là môi trường thuận lợi cho
việc canh tác nông nghiệp.
Như vậy có thể suy luận rằng trước khi tiếp xúc và chịu ảnh hưởng
hai nền văn minh Trung Hoa và Ấn Độ, vùng Đông Nam Á đă h́nh thành
một nền văn hóa lúa nước, và cư dân cổ ở đây (dân Bách Việt) đă phát
triển một nền văn minh nông nghiệp lúa nước, trong đó có cả văn minh
châu thổ sông Hồng, hay văn minh Đông Sơn. Theo GS. Trần Quốc Vượng,
chính nghề trồng lúa nước (một ngành nghề đ̣i hỏi người dân phải nắm
vững và thích nghi với thời tiết, môi trường sông nước) đă dẫn người
cư dân cổ Đông Nam Á sáng tạo ra lịch dùng 12 con vật gần gũi với
nền văn minh lúa nước làm biểu tượng. Do đó, có khả năng lịch 12 con
giáp có nguồn gốc từ Đông Nam Á, chứ không phải từ Trung Hoa. Có thể
qua giao lưu văn hóa, người Trung Hoa cổ đă vay mượn lịch Đông Nam Á
và cải tiến lại. Do đó, 12 con vật trong lịch của Ta không giống với
12 con vật trong lịch của Trung Hoa (thử, ngưu, hổ, miêu, long, xà,
mă, dương, hầu, kê, khuyển, trư). Nhận xét trên có cơ sở. Qua phân
tích mối tương quan di truyền giữa các sắc dân trên thế giới, giới
khoa học có thể khẳng định rằng con người hiện đại di dân ra khỏi
Phi châu và đến Á châu vào khoảng 100.000 năm trước đây. Trong đợt
di dân đầu tiên họ đến vùng Trung Đông, nhưng không thể định cư được
v́ thời tiết khắc nghiệt, sau đó có thể họ phải làm thêm một hành
tŕnh thứ hai từ Trung Đông đến tận vùng Đông Nam Á châu và định cư
tại đây. Từ Đông Nam Á họ lại di cư một lần nữa: nhóm một đi về
hướng nam ra Úc châu và Tân Guinea; nhóm hai đi về hướng bắc đến
Trung Quốc và Nhật Bản, và cuộc di dân này xảy ra vào khoảng 55.000
năm trước đây. Điều này cũng phù hợp với các dữ kiện di truyền gần
đây cho thấy người Trung Hoa ngày nay, nhất là người Trung Hoa ở
phía nam Trung Quốc rất gần và có tổ tiên ở vùng Đông Nam Á châu
(20-21).
(Theo Tạp chí VHNT Gà Trong Tranh ĐÔNG HÔ~
|
|
|