Home T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
 
Tục hát cửa đ́nh năm xưa
--------------------------------------------------------------------------------

Cho đến nay chưa biết chắc tục hát cửa đ́nh (c̣n gọi là hát ca trù, ả đào) ra đời từ bao giờ. Sách đại lược sử kư toàn thư chép rằng: năm 1025 vua Lư Thái Tổ thấy có cô gái là Đào Thị giỏi nghề hát được nhiều người mến mộ nên tất cả các nữ ca sĩ đều cho gọi là đào nương và dân gian gọi là ả đàọ Có thể ca trù đă ra đời từ trước thời Lư, dân gian gọi là hát cửa đ́nh sau đó phát triển đi vào cung đ́nh phục vụ vua quan.

Sử sách ngày xưa c̣n ghi lại tên tuổi nhiều ả đào có công đánh giặc ngoại xâm hay cứu dân độ thế. Sách lịch sử Việt Nam trong đoạn chép về cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc từ 1407 - 1427 cũng nêu tóm tắt: một cô hát ả đào ở Tiên Lữ nay là Phù Tiên - Hưng Yên tên là Huệ cũng dùng lời ca tiếng hát và mưu trí của ḿnh để tiêu diệt từng toán giặc khi chúng kéo về đóng đồn ở quê hương cộ Nhớ công ơn người nghệ sĩ dân gian đó, dân làng đặt tên cho thôn của cô là thôn Đào Đă.ng.

Hàng năm cứ vào ngày 02/02 âm lịch tại đền mẫu là nơi tưởng niệm bà Đào Nương. Những nghệ nhân thôn Đào Đặng đă diễn vở kịch về sự tích bà Đào Nương để ca ngợi và giúp thế hệ mai sau hiểu hơn về người con gái họ Đào, một nghệ sĩ hát ả đào nổi tiếng đă phát huy truyền thống Hai Bà Trưng nêu gương sáng cho phụ nữ Việt Nam dù tay trắng cũng giết được giặc ngoại xâm.

Sự tích kể rằng, vào cuối đời nhà Hồ 1400 - 1407 ở làng Đào Đặng có một ca nữ họ Đặng tên là Huệ nổi tiếng khắp vùng. Bà sinh ra và lớn lên vào thời loạn lạc, quân Minh sang xâm lược nước ta, sau khi đánh bại triều Hồ, đổi nước ta thành quận Giao Chỉ đặt bộ máy đô hộ, đóng đồn trại khắp nơị Khi giặc kéo đến làng Đào Đặng bắt một số thiếu nữ trong đó có Đào Thị Huệ đưa về phục dịch cho chúng. Bọn giặc này có thói quen nằm ngủ trên ghế tre, mỗi đứa một chiếc rồi chui vào túi gai nhờ người ở ngoài thắt lại chứ không có màn. Nhờ có cả thanh và sắc lại khéo chiều chuộng, lúc bấy giờ giặc tin cô và một số chị em nên chúng giao phó tính mạng cho một số chị em này, phục vụ ăn uống, chiêu đăi hát ḥ... thậm chí tối đến thắt cái túi ngủ cho chúng. Một số chị em này lúc đầu làm thấy cũng lạ, nhưng có một hôm cô Đào Thị ra sông Mai Nguyên, đây là con sông chẩy siết, cô nghĩ đến nước sông này có thể là nơi chôn sống bọn lính giặc nàỵ Bấy giờ cô bàn với các cụ nên tổ chức một số thanh niên, dân binh khoẻ mạnh, tin cậy buổi tối đến lều trại để các cô sẽ đưa anh em vào, hai người xách một cái túi quẳng xuống sông Mai Nguyên. Kế hoạch này đă được thực hiện từ ngày này sang ngày khác, cuối cùng khi giặc kiểm tra quân số thấy ít dần, địch hoảng hốt sợ đấy là đất thiêng. Quân địch không hiểu là do có quân của ta nội ứng nhổ trại rút khỏi nơi khác và từ đó dân làng ở nơi đó được giải phóng.

Sau khi bà Đào Nương mất, nhân dân Đào Đặng lập đền thờ ngay trước chợ để bà con qua lại hàng ngày tưởng nhớ người liệt nữ tài hoa, mưu trí đă giải phóng quê hương. Khi Lê Lợi và Nguyễn Trăi quét sạch quân Minh ra khỏi bờ cơi, quan sở tại đă tâu việc này lên Kinh xin tặng phong. Triều đ́nh xét công trạng Đào Thị Huệ đă dùng mưu giết giặc cứu dân phong làm Phúc Thần sai trích tiền kho, làm lại đền cho thêm tráng lệ và ban ruộng Tự Điền để dân làng đèn hương, cúng tế. Ngôi đền Đào Đặng ngày nay chính là nơi yên nghỉ, nơi chứng tích về bà, nhân vật lịch sử góp phần tô thắm trang sử 4.000 năm của dân tộc. Để tưởng niệm công lao to lớn của Đào Nương, cứ vào ngày rằm và mùng 1 hàng tháng, nhân dân địa phương lại tới dâng hương hoa thờ bà. Đặc biệt trong ngày mùng 1, mùng 2 tháng 02 âm lịch hàng năm được coi là ngày hội truyền thống, chính quyền địa phương và các ban ngành tổ chức mở hội dâng hương và các hoạt động văn hoá như ca hát, đấu vật, đấu cờ...

Ra đời từ thời Lư, nhưng đến thời Lê sơ ca trù mới phát triển ma.nh. Hiện nay có hai giáo phường nổi tiếng đều có đền thờ tổ, đó là giáo phường Lỗ Khê huyện Đông Anh và giáo phường Phú Đô huyện Từ Liêm thờ Đinh Dự hiệu là Thanh Sà Đại vương và vợ là Măn Đường Hoa công chúạ Ở đ́nh làng Phú Đô hiện c̣n cuốn ngọc phả bằng chữ Hán do ông Đào Cử đỗ tam giáp tiến sĩ năm Quang Thuận thứ 7 (1466) làm quan tới chức hộ bộ thượng thư biên soạn. Nội dung: Đinh Dự là con trai quan Khai quốc công thần là Đinh Lễ và bà vợ họ Trần quê ở làng Lỗ Khệ Ở Phú Đô c̣n thờ hai bà chúa có công chấn chỉnh giáo phường đó là Nguyễn Thị Phương và Nguyễn Thị An con gái ông Nguyễn Duy T́nh người làng. Hai cô Phương và An vốn xinh đẹp hát haỵ Một hôm cô Phương vào vùng Thập tam trại trong thành Thăng Long cắt cỏ, vừa cắt cô vừa hát, t́nh cờ gặp một vị hoàng thân trong triều Lê đi tới làm quen và kết làm vợ chồng. Sau đó vị hoàng thân lên ngôi là vua Lê Anh Tông (1557- 1573) bà Phương được phong là Hoàng thái hậu, bà em cũng được đưa vào cung và phong làm An tuyên phị Về sau hai người trở về làng dạy trai gái trong ḍng họ Nguyễn hát ca trù. Hàng năm đến ngày 03/03 giỗ tổ, các giáo phường trong huyện Từ Liêm vẫn đến đền Ca Công ở Phú Đô tế lễ tổ nghề.

Ngoài các giáo phường nổi tiếng đă kể trên, nay thông qua một số di vật cổ cho thấy c̣n có thêm một số giáo phường khác. Ở đ́nh làng Văn Tŕ, xă Minh Khai huyện Từ Liêm c̣n tấm bia vuông bốn mặt dựng năm Chính Hoà thứ 21 (170 cho biết ngôi đ́nh của làng vốn là trụ sở của giáo phường huyện Từ Liêm, sau tổ chức này giải tán nên những người đại diện của giáo phường Phương Canh và Thượng Ốc đứng ra bán cho dân làng Văn Tŕ, như vậy đă có thời tổ chức giáo phường quy mô toàn huyện.

Về các bài hát cửa đ́nh, có thể xưa kia có nhiều tác giả sáng tác các bài bằng chữ Hán hoặc đào hát tự đặt lời nên không thấy ghi lạị Người được coi sáng tác các bài hát cửa đ́nh bằng quốc âm đầu tiên là Lê Đức Mao sinh năm 1462 ở làng Đông Ngạc huyện Từ Liêm.

Nguyễn Khuyến, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Dương Khuê... là những người sáng tác nhiều ca trù nhất trong thời Nguyễn. Sau này có thêm nhiều tác giả sáng tác các bài ca trù có nội dung yêu nước như Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Lê Đại, Hà Lâm...

Truyền thống lâu đời và quư báu nhất của nhân dân ta là sự ăn ở thủy chung, nhân nghĩa, uống nước nhớ nguồn, t́nh cảm thiêng liêng ấy phát triển từ gần đến xa từ t́nh yêu gia đ́nh, làng xóm quê hương đất nước, từ sự phụng thờ gia tiên đến sự phụng thờ Thành hoàng làng là những anh hùng khai phá thiên nhiên và những anh hùng có công giết giặc ngoại xâm mà hát cửa đ́nh - ả đào - ca trù là lối hát thờ thần phục vụ việc tế tự ở đ́nh làng làm tăng thêm phần trang nghiêm thành kính trong việc thờ cúng những Thành hoàng ấỵ Ngoài ư nghĩa ấy, hát cửa đ́nh - ả đào - ca trù ngày nay c̣n được đánh giá là một loại h́nh âm nhạc bác học rất cần phải ǵn giữ cho mai saụ

'Nh́n đất nước mà ḷng đaụ Lời ca có phép nhiệm mầu, khiến quân giặc Minh khắc khoảị Đây đó thờ ơ trễ nải, nàng ả đào thành chiến sĩ nghệ nhân. Tiếng ca trù hôm nay như ngọn gió mùa xuân, đưa về tỉnh Đông, tỉnh Bắc. Sông núi ngh́n xưa ngày đêm đất nước vẫn nghe vọng tiếng ca trù'.

Theo Sắc mầu văn hóa

 

 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 10/19/17