|
MỘT
CÁCH NH̀N KHÁC VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM
MẶC GIAO
TỔNG
KẾT
Văn hóa Việt Nam thể
hiện qua ngôn từ, cả trước và sau khi có chữ viết. Ngôn từ thể hiện tâm
hồn, diễn tả nếp sống và là nhịp cầu nối kết những con người nói cùng
một ngôn ngữ, là sợi dây ràng buộc từng người vào cộng đồng dân tộc. Qua
những câu ca dao, tục ngữ, luôn luôn được bổ xung theo gịng thời gian
và truyền tụng tới bây giờ, chúng ta có thể tạm tổng lược văn hóa Việt
Nam vào những điểm nổi bật sau đây:
1/
Về tin tưởng siêu h́nh
Dân tộc Việt Nam là
một dân tộc hữu thần, có đời sống tâm linh phong phú. Niềm tin phổ quát
nhất là tin Trời, đấng tạo thành vũ trụ và con người, đấng cầm cân nẩy
mực mọi điều lành dữ trên đời. Ngay khi theo Phật với triết lư “tự giác
nhi giác tha”, với lư thuyết luân hồi, qủa báo, duyên nghiệp, người Việt
vẫn tiếp tục tin Trời và biến luôn Đức Phật thành đấng vạn năng, một
cách gọi khác của Trời: Trời Phật. V́ vậy người Việt có đặc tính khoan
dung tôn giáo. Đạo nào cũng được tiếp nhận. Phật, Lăo, Khổng, Thiên Chúa
giáo sống chung hài ḥa với đạo thờ kính tổ tiên, các thần linh và anh
hùng dân tộc. Người ta ghi nhận có 26 vị thần linh thuần Việt (theo Hội
Chân Biên 1847 của Thanh Ḥa Tử) (1), trong đó có bốn vị được gọi là Tứ
Bất Tử: Thánh Tản Viên (tức Sơn Tinh, vị thần đă thắng Thủy Tinh và
được vua Hùng gả con gái), Đức Thánh Gióng Phù Đổng Thiên Vương (mới ba
tuổi đă cầm quân đánh tan quân xâm lăng phương Bắc), Chử Đồng Tử ( chàng
trai nghèo dành chiếc khố độc nhất để liệm thây cha, phải dấu ḿnh dưới
nước, bị công chúa Ngọc Dung phát giác khi đi tắm, nhận làm chồng. Sau
hai vợ chồng bay lên trời, hiển linh, chữa bệnh, cứu nạn cho dân, giúp
dân chống ngoại xâm) và Công chúa Liễu Hạnh, con gái Ngọc Hoàng Thượng
Đế, thác sinh nhà họ Lê, thời Thiên Hựu (1557). Việc thờ các thần linh
và anh hùng dân tộc có gốc rễ từ đạo thờ kính tổ tiên, pha thêm việc
thờ tiên thánh của đạo Lăo. Điều này lại chứng minh thêm cho thái độ
khoan dung tôn giáo của dân tộc ta. Trong lịch sử Việt Nam, người ta chỉ
thấy có vua chúa cấm đạo v́ lư do chính trị hay quyền lợi, không có cuộc
thánh chiến nào do tín đồ các tôn giáo phát động. Theo đạo nào th́ họ
cũng ở chung làng, chung nước, cùng giữ truyền thống của dân tộc, cùng
chia sẻ gánh nặng và quyền lợi. Việt Nam là đất lư tưởng của “Đa giáo
đồng nguyên”.
Một điểm đặc biệt khác
là người Việt Nam khi theo đạo nào th́ trở thành tín đồ rất sùng tín của
đạo ấy. Không có việc theo đạo cho có lệ. Nhưng đă theo đạo là phải hành
đạo. Điều này đă gây ngạc nhiên cho người ngoại quốc khi họ thấy những
nơi thờ phượng của người Việt Nam, ở trong nước cũng như ở ngoài nước,
đều đông nghẹt tín đồ mỗi khi có lễ nghi tôn giáo.
Cuối cùng, người Việt
Nam cũng có khuynh hướng đa thần, bái vật, tin tưởng và thờ đủ thứ mà họ
coi là linh thiêng, có thể gây phúc hoặc tác họa cho cuộc sống của họ.
Tuy nhiên, những tin tưởng và thờ bái này chỉ là “những món ăn chơi” so
với những tôn giáo chính. Điều này chứng tỏ người Việt Nam có tính dị
đoan, nhưng cũng c̣n thua xa người Trung Hoa.
2/
Về quan niệm sống
a – Tính nhân
bản: Người Việt Nam tôn trọng sự sống, tôn trọng con người. Không có
việc hy sinh người sống để tế thần. Không có nô lệ, nông nô, lănh chúa.
Không có giai cấp để phải đấu tranh. Thường dân được chia ra bốn loại:
sĩ, nông, công, thương. Nông th́ chỉ có tá điền, tiểu nông và phú nông
với năm mười mẫu ruộng (chỉ sau này ở miền Nam, sau khi bị Pháp xâm
chiếm, mới có những đại điền chủ người Việt hay người Pháp có ruộng
thẳng cánh c̣ bay)(2). Công th́ chưa có thành phần đại chủ nhân để bóc
lột công nhân. Thương cũng chưa có đại tư bản để tích lũy tài sản. Có
thể nói xă hội c̣n sinh hoạt trong phạm vi nhỏ nên con người sống có
t́nh với nhau.
Quan niệm “trọng
người” cũng bắt nguồn từ Thượng Kinh trong Kinh Dịch nói về hai quẻ Càn,
Khôn, tức trời đất giao thoa, con người ở giữa. Trời, đất, người là Tam
Tài: Thiên, Địa, Nhân. Thiên sinh, địa dưỡng, nhân ḥa. Người chính là
đức của trời đất (Nhân giả kỳ thiên địa chi đức). Kinh Dịch c̣n khẳng
định người là cái khí tinh tuyền của âm và dương (âm dương chi tú khí)
(3). Như vậy phải chăng tính nhân bản của người Việt sở dĩ có là do ảnh
hưởng của Trung Hoa? Không phải vậy. Theo Kim Định, Khổng Tử viết Tứ
Thư, Ngũ Kinh là chỉ ghi chép lại những điều có sẵn trong dân gian.
Chính Ngài xác nhận là ḿnh không sáng tác điều ǵ hết (thuật nhi bất
trác). Khổng Tử cũng nói đạo lư ấy ở phương Nam mà đến (Khoan nhu dĩ
giáo bất báo vô đạo Nam phương chi cường dă quân tử cư chi. – Trung
Dung/10). Dân gian là ai? Thưa là giống Bách Việt, hậu duệ của Viêm tộc,
tổ tiên xa của Việt tộc. Phương Nam ở đâu? Thưa là miền đất phía nam
sông Dương Tử, nơi dân Bách Việt sinh sống và sau này họ chạy xuống và
rút về phía Nam hơn nữa là lănh thổ Việt Nam. Khổng Tử viết sách khoảng
500 năm trước Tây Lịch, trong khi Viêm tộc và hậu duệ đă sống ở vùng
sông Dương Tử và Động Đ́nh Hồ từ ba, bốn ngàn năm trước đó. Vậy Khổng Tử
chỉ ghi lại và sắp xếp lại những điều tai nghe mắt thấy nơi dân Bách
Việt. Theo quan điểm của chúng tôi, không thể nói Hoa tộc học của Việt
tộc, hay ngược lại. Phải nói rằng có sự giao lưu văn hóa, có sự pha trộn
và gạn lọc, và kẻ mạnh, kẻ thắng luôn luôn chiếm đoạt mọi thứ của kẻ
yếu, kẻ thua làm của ḿnh. Chúng ta chẳng nên giành giật làm chi cái
nhăn hiệu. Chỉ cần nhắc tới những sự kiện như Kim Định đă viết trong
hàng chục tác phẩm của ông về Việt Nho, Việt Triết, để hậu thế biết rằng
không phải cái ǵ chúng ta cũng học lại của người Hoa, mà thật ra đó là
sự trao đổi, đóng góp, trong đó chúng ta cũng có góp phần không nhỏ.
b – Quyền lợi cá
nhân phải phục vụ quyền lợi tập thể: Đi từ tập thể nhỏ là gia đ́nh. Mỗi
cá nhân trong gia đ́nh coi việc phải chia xẻ, đôi khi hy sinh quyền lợi
của cá nhân ḿnh để lo cho người khác là điều tự nhiên: làm việc cực khổ
để nuôi những người khác ăn học hay không có việc làm, chạy chữa cho một
phần tử đau ốm trong gia đ́nh hay cứu một người khỏi ṿng tù tội v.v…
Khi có chuyện ǵ xảy ra trong gia đ́nh là mọi người phải xúm vào giải
quyết và cùng chia xẻ gánh nặng. Không ai có thể thờ ơ như người ngoại
cuộc. Sự hy sinh được đền bù. Trước hết về tinh thần, không ai cảm thấy
cô đơn và bị bỏ rơi. Sau đó là có sự trợ giúp cụ thể và tự nguyện mỗi
khi cần được giúp đỡ. Đối với làng xóm cũng vậy. Sống ở trong làng là
phải đóng góp, tuân theo những tục lệ của làng. Cá nhân phải hy sinh
quyền lợi và một phần tự do, nhưng được đền bù v́ được bảo vệ một đời
sống an ninh, một nếp sống luân lư và tinh thần, được hưởng sự liên đới
từ khi sinh ra cho tới khi chết, luôn luôn được quan tâm và giúp đỡ
những khi “tối lửa tắt đèn”. Đối với quốc gia, cá nhân không đ̣i hỏi
quốc gia phải làm ǵ cho ḿnh, ngược lại chỉ biết đóng góp, làm bổn phận
công dân và điều mong mỏi duy nhất là “trời yên, bể lặng” để được yên ổn
làm ăn.
Tôn trọng sự sống, tôn
trọng con người, nhưng con người phải biết đặt quyền lợi của tập thể
trên quyền lợi của cá nhân. Đó là một đặc tính văn hóa nữa của người
Việt.
3/ Về nếp sống
Nếp sống của người
Việt trong gia đ́nh, trong làng xă, trong quốc gia cũng nói lên những
nét đặc trưng của văn hóa Việt
a – Tinh thần
gia đ́nh : Văn chương b́nh dân đă chứng tỏ người Việt Nam có tinh thần
gia đ́nh rất nặng. Đó là mối dây liên kết chặt chẽ mọi phần tử trong gia
đ́nh để họ phải liên hệ với nhau trong mọi hoàn cảnh vui buồn, sướng
khổ, vinh quang cũng như tủi nhục, liên kết với người sống và liên kết
cả với người chết trong việc thừa kế những di sản tinh thần của gia
đ́nh. T́nh liên kết gia đ́nh được mở rộng tới các phần tử trong đại gia
đ́nh, trong gịng họ dù xa dù gần theo ư nghiă “giọt máu đào hơn ao nước
lă” . V́ vậy mọi người trong gia đ́nh phải có bổn phận quan tâm đến nhau
và giúp đỡ lẫn nhau. Những người thất nghiệp không sợ không có cơm ăn,
nhà ở; những người tàn tật, bệnh hoạn không sợ bi xua đuổi; cha mẹ già
không cần lương hưu trí, vẫn được con cháu phụng dưỡng và kính nể. Gia
đ́nh nào có nhiều thế hệ sống chung dưới một mái nhà được vua trọng
thưởng. Theo “Đại Nam Điển Lệ Toát Yếu Tân Biên”, năm Minh Mạng thứ bẩy
(1826), vua ra lệ gia đ́nh nào được năm đời ở cùng một nhà (ngũ đại đồng
đường), th́ được vua thưởng 20 lạng bạc, 20 tấm vải, 10 tấm lụa, 1 tấm
đoạn. Trích ở số bạc nói trên ra 10 lạng để quan sở tại dựng một cái
phường (nhà vuông nhỏ), chế một cái biển khắc bốn chữ “Dịch diệp diễn
tường” (mấy đời liên tiếp hưởng sự tốt lành) treo ngang cao để nêu rơ sự
khen thưởng (4).
Nét đặc biệt trong
liên hệ cha mẹ/con cái của gia đ́nh Việt Nam đă được nhiều người ngoại
quốc nh́n ra một cách chính xác. Linh Mục Nguyễn Văn Phong, khi cộng tác
với Trung Tâm Nhiên Cứu Khoa Học của Pháp (Centre National de Recherches
Scientifiques), đă nghiên cứu về xă hội Việt Nam dựa theo những nhận xét
của các tác giả Pháp từng sinh sống tại Việt Nam, đă viết cuốn “La
Société Vietnamienne de 1882 à 1902” (Xă hội Việt Nam từ 1882 tới 1902),
trong đó tác giả có trích dẫn những đoạn viết của A. Schreiner và
Eliacin Luro như sau:
“Quyền gia trưởng đồng
nghiă với việc nắm trong tay đủ thứ quyền: quyền sửa dậy, trừng phạt con
cái, quyền dựng vợ gả chồng cho chúng không cần theo ư chúng, quyền
truất thừa kế và xử dụng tài sản riêng của con cái.”
“Đối lại, vai tṛ của
người con trai là bảo đảm việc chăm lo, cung cấp lương thực cho cha mẹ,
vâng lời cha mẹ trong mọi sự, chấp nhận sự sửa dậy của cha mẹ với ḷng
biết ơn, tỏ ḷng tôn kính và ngay cả việc phụng thờ cha mẹ. Thiếu bổn
phận về đức hiếu sẽ phải chịu h́nh phạt nặng nề”.(5)
Tuy có nhiều quyền
hành như vậy, nhưng cha mẹ Việt Nam lại rất yêu thương con cái, không
ích kỷ và không từ chối bất cứ một gánh nặng nào do con cái gây nên:
“Người ta không bao
giờ thấy một người Việt Nam than phiền là có qúa nhiều con, họ coi việc
có thật nhiều con là một ân huệ lớn … Người ta không bao giờ thấy cha mẹ
vứt bỏ con, như ở Trung Hoa, v́ là con gái mà người ta không muốn có.
Đối với những đứa trẻ bị khuyết tật bẩm sinh, người ta than phiền về
chúng, tỏ ḷng thương hại chúng và rồi người ta vẫn nuôi nấng chúng như
những đứa con khác”.(J. Silvestre trong “L’Empire d’Annam”)(6).
Có thể nói đạo hiếu
với cha mẹ, nhất là quyền hành của người cha, có ảnh hưởng từ quan niệm
phụ hệ và “Tam Ṭng” của đạo Khổng, nhưng chắc chắn cũng có ảnh hưởng từ
đạo thờ kính tổ tiên, “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam. Tinh
thần gia đ́nh với tất cả những hệ qủa của nó là nét nổi bật nhất trong
nếp sống của người Việt Nam. Dù thời thế và hoàn cảnh có thay đổi, dù
cách đối xử giữa những người trong gia đ́nh không c̣n giống hẳn như xưa,
t́nh liên đới gia đ́nh của người Việt Nam vẫn c̣n chặt chẽ. Đôi khi nó
là một gánh nặng nhưng luôn luôn là một nguồn hạnh phúc.
b – Tinh thần
làng xă: Sau gia đ́nh, làng xă là không gian và môi trường sinh sống
trực tiếp của người Việt, ở đó họ sống với nhau như một đại gia đ́nh,
đôi khi có cùng nguồn gốc tổ tiên, và luôn luôn có cùng một thần thánh
để phụng thờ: thờ thành hoàng tại đ́nh làng, thờ Phật tại Chùa làng và
sau này thờ Thiên Chúa tại nhà thờ làng. Dân làng sống với truyền thống
và luật lệ riêng của làng. Họ sống tự túc và độc lập như trong một quốc
gia nhỏ. Làng là nơi họ sinh ra, lớn lên, làm việc, dưỡng già và cuối
cùng về với tổ tiên, nên không ai muốn bỏ làng đi làm ăn nơi khác. Hiện
tượng đô thị hóa chỉ xảy ra từ khi người Tây phương đến Việt Nam. Dù
vậy, dân quê có bỏ làng lên tỉnh làm ăn vẫn nhớ về làng, vẫn giữ liên hệ
chặt chẽ với làng và vẫn nuôi ước mơ “áo gấm về làng” khi làm ăn khá
giả. Đó là lư do khiến người Việt Nam thiếu lưu động tính (mobility),
không chịu phiêu lưu đi làm ăn xa để thử thời vận và học hỏi những điều
hay, lạ ở những phương trời khác. Việc cố bám lấy làng xă đă thay đổi
nhiều trong thời đại chúng ta, nhưng tấm ḷng quyến luyến với nơi chôn
nhau cắt rốn, t́nh liên đới với người cùng quê vẫn c̣n nặng, nên những
người phải xa quê hương đă mang cả làng cả nước đi theo.
c – Ư niệm quốc
gia: Ư niệm quốc gia của người Việt được nói tới nhiều nhất là tinh thần
chống ngoại xâm để bảo vệ đất nước. Qủa thật dân tộc Việt Nam là một dân
tộc có qúa nhiều gian nan trong việc bảo tồn văn hóa và đất sống của
ḿnh. Ngay từ buổi sơ khai của lịch sử, Viêm tộc (c̣n gọi là Miêu tộc)
trọng văn đă bị Hán tộc trọng vơ chiếm đất đai, chiếm luôn cả văn hóa tư
tưởng và văn minh trồng cấy. Khi kéo nhau về phương Nam, thu nhỏ đất
nước trong cương vực Hoa Nam và lănh thổ miền Bắc và Bắc Trung Việt, dân
tộc Việt vẫn phải liên tiếp chiến đấu gian khổ để chống tham vọng xâm
lăng và đồng hóa của kẻ thù phương Bắc, cũng như sự quấy nhiễu biên giới
ở phương Nam. Ở thế “cùng tắc biến”, dân Việt bắt buộc phải cầm gươm dáo
để chống cự những đạo quân xâm lăng hùng mạnh. Thua có, thắng có, nhưng
nhờ nước mắt, mồ hôi và xương máu đổ ra, họ vẫn giữ được phần đất của
ông cha để lại, bảo vệ được nền độc lập, nhất là duy tŕ truyền thống
văn hóa riêng của ḿnh. Việc mở rộng lănh thổ xuống phiá Nam và Tây Nam
cũng là một nhu cầu, trước là để b́nh định và phát triển, sau là phải mở
rộng hậu phương để có tiềm năng đương đầu với những làn sóng xâm lăng từ
phương Bắc. Phiá Tây bị dẫy Trường Sơn chặn lối. Phiá Đông là biển, ranh
giới thiên nhiên không thể thay đổi. Khi cần phát triển hay rút lui, chỉ
c̣n con đường duy nhất là mở xuống phiá Nam cho tới tận mũi Cà Mau. Sau
đó nếu có chuyện ǵ xảy ra th́ chỉ c̣n cách chạy ra biển. Đó là trường
hợp của con cháu nhà Lư khi bị nhà Trần cướp ngôi và trường hợp của
người dân miền Nam sau ngày 30-4-1975. Ngoài lư do sinh tồn, nỗ lực
chống xâm lăng và chống văn hóa “phi Việt” cũng nằm trong truyền thống
bảo vệ di sản của tổ tiên, giữ ǵn “quê cha đất tổ” , bảo tồn gịng
giống, thể hiện t́nh đoàn kết, liên đới “máu chảy ruột mềm”. Chính v́
phải liều thân vào chỗ chết, dân Việt đă t́m ra đường sống.
Chống ngoại xâm th́
hăng hái như thế, nhưng chống áp bức do những người cai trị đồng chủng
áp đặt th́ hầu như không có. Ngoài những cuộc “làm giặc” lẻ tẻ với chiều
kích khiêm nhượng, không có một cuộc “cách mạng” đúng nghiă nào xuất
phát từ nhân dân để lật đổ một chính quyền bạo ngược và thiết lập một
chính quyền khác đem lại hạnh phúc, ấm no hơn. Lịch sử nội chiến của
Việt Nam đều là những cuộc dành ngôi, cướp chính quyền giữa các gịng họ
(hay đảng phái) để sau đó lại thiết lập một triều đại mới thường hà khắc
không kém, nhiều khi c̣n tệ hơn triều đại cũ. Có lẽ v́ ảnh hưởng của
Khổng Nho qúa nặng nên người chiếm được quyền hành được coi như “Trời
tuyển” để nắm mệnh Trời, nhân dân có bổn phận phải trung thành theo
thuyết “Trung quân, ái quốc”. Quan lại th́ nhận quyền trực tiếp từ vua
xuống nên được coi như cha mẹ dân (phụ mẫu chi dân). Dân không bằng ḷng
với vua quan cũng chỉ phản ứng bằng những câu chế diễu để giải tỏa bớt
nỗi ấm ức, dùng lời châm chọc như một thứ vơ khí của kẻ yếu chống lại kẻ
mạnh. Để che đậy mặc cảm yếu kém này, họ viện dẫn những câu khôn ngoan
tán tụng thái độ thúc thủ trước kẻ có quyền: “Dĩ ḥa vi qúy”, “An phận
thủ thường” … Nhờ đó, những chế độ bạo ngược mới có thể tồn tại cả trong
qúa khứ lẫn trong thời hiện đại. Thái độ an phận và chịu đựng cần phải
được thay đổi để cải tiến xă hội và để buộc những người cầm quyền phải
học một thứ văn hóa mới, đó là tôn trọng quyền của người dân. Ngay Đức
Khổng Tử c̣n phát biểu rằng vua là thuyền, dân là nước, nước có thể nâng
thuyền lên, nhưng cũng có thể làm cho thuyền đắm.
3/
Đặc tính của người Việt
- Người Việt giầu tự
ái, thích khoe khoang: Tự ái cá nhân và tự ái gia đ́nh rất nặng, ai “làm
mất mặt” là phải t́m cách trả đũa cho bằng được. Thích hư danh, thích
được xưng tụng, nên có tục mua quan bán tước, mua chức nhiêu, khán ở
thôn quê, mua phẩm hàm từ triều đ́nh. Trên b́nh diện cộng đồng, làng
nào, tỉnh nào cũng cho ḿnh là nhất, dân Việt cho ḿnh tài giỏi hơn
người. Nhiều dân tộc khác cũng có tật này. Dân tộc Pháp coi họ như “rốn
của vũ trụ”. Người Pháp nào cũng muốn có một huy hiệu nhỏ gắn trên ve áo
(boutonière), dạng thu nhỏ của một thứ bội tinh. Dân Trung Hoa coi ḿnh
là trung tâm của vũ trụ nên mới đặt tên nước là Trung Quốc. Nhiều thói
tự ái hăo và chuộng hư danh của người Trung Hoa đă được Lỗ Tấn tả trong
“Ả Q.” và Bá Dương trong “Người Trung Quốc Xấu Xí”. Điều khác biệt là
những dân tộc khác đă ư thức được tật xấu của ḿnh để t́m phương sửa
đổi. Dân Việt th́ chưa. Một chế độ tồi tệ nhất vẫn c̣n vỗ ngực tự xưng
là “đỉnh cao trí tuệ của loài người”.
- Người Việt nặng t́nh
cảm, thường coi t́nh nặng hơn lư. Sự đối xử giữa người với người không
cân đo bằng quyền lợi cho bằng t́nh nghiă và sự tử tế với nhau. T́nh cảm
làm lệch cán cân suy nghĩ,“Thương nhau cau bẩy bổ ba. Ghét nhau cau bẩy
bổ ra làm mười”. Từ đặc tính nặng t́nh cảm, người Việt có ḷng biết ơn
rất sâu đậm và lâu dài với bất cứ ai làm ơn cho ḿnh, dù ơn lớn, dù ơn
nhỏ.
- Người Việt rất đa
t́nh: Đa t́nh là thói thường của mọi giống người. Điều khác biệt là
người Việt tỏ t́nh và nói về t́nh ái một cách rất tế nhị, văn hoa. Không
nói trực tiếp, thẳng thừng, nhưng nói một cách gián tiếp, ṿng vo, đầy
ngụ ư. Nhiều khi không cần diễn tả ồn ào bằng lời, nhưng bằng những cử
chỉ kín đáo, bằng những hành động không lời để biểu lộ t́nh yêu.
T́nh yêu nam nữ là sự
kết hợp âm dương, được nói tới trong hai quẻ Hàm, Hằng thuộc phần Hạ
Kinh của Kinh Dịch.
Hàm là ve:
ve gái hay ve trai. Hằng là ở với nhau măi măi. Nét sinh động của văn
hóa Việt nằm ở trạng thái lưỡng tính, lưỡng phân, lưỡng hợp, thứ ǵ cũng
có cặp đôi khác nhau nhưng quấn vào nhau để bổ túc cho nhau: rồng với
tiên, trời với đất, non với nước, đông với nam, trai với gái…(7). Ngay
trong lối tỏ t́nh “cao cấp” bằng những điệu hát đối, quan họ, trống
quân… cũng thể hiện tính cách lưỡng phân, lưỡng hợp của nguyên lư âm
dương. Như vậy tính đa t́nh rất thích hợp với lẽ tự nhiên của mọi loài
trong vũ trụ. Điều khác biệt là người Việt đă nâng tính đa t́nh lên một
tŕnh độ văn hóa cao hơn và có lối tỏ t́nh văn hoa và tinh tế hơn.
- Người Việt
có tính hài hước, cái ǵ cũng bỡn cợt được, chuyện ǵ cũng cười được. Đề
tài cười cợt thường là những cái rởm đời của các thành phần khác nhau
trong xă hội, đặc biệt là phụ nữ, quan quyền và người tu hành. Cười phụ
nữ thiếu đoan trang để đề cao tiết hạnh. Cười quan quyền để chống tham
quan ô lại. Cười các nhà tu hành để tố giác những phần tử đạo đức giả.
V́ thế tiếng cười của người Việt Nam ngoài việc biểu tỏ tính hóm hỉnh,
yêu đời, c̣n mang ư nghiă luân lư: muốn sửa đổi con người và xă hội.
- Người Việt
có tính thực dụng, tức là biết chấp nhận và thích ứng với thực tại. Thực
dụng là không đ̣i phải có những điều kiện đầy đủ mới hành động, không
khoanh tay thúc thủ trước những khó khăn. Về phương diện cá nhân, thực
dụng là chấp nhận cái cụ thể tương đối, dù có chịu phần thiệt, miễn
không bị hỏng việc:
Méo mó
có hơn không.
Chín
bỏ làm mười.
Ai
nhất th́ tôi thứ nh́
Ai mà
hơn nữa tôi th́ thứ ba.
Về phương
diện tập thể, thực dụng là uyển chuyển, quyền biến. Khi thua và bị mất
chủ quyền th́ phải nhẫn nhục chịu đựng để chờ thời cơ khôi phục, phải
bắt chước theo kẻ mạnh để sống nhưng vẫn âm thầm bảo vệ những tinh túy
riêng của ḿnh và làm cho nó phong phú thêm bằng việc gạn lọc lấy cái
hay của người. Khi thắng không kiêu căng tự măn, vẫn tỏ ḷng thần phục
thế lực có thể tái xâm lăng ḿnh ở phương Bắc và vỗ về những kẻ có thể
quấy phá ḿnh ở phương Nam. Khi gặp hoàn cảnh hầu như tuyệt vọng vẫn
nghiến răng chịu đựng và phấn đấu để từ số không mà làm nên việc lớn. Đó
là trường hợp con cháu nhà Lư, những “thuyền nhân” đầu tiên trong lịch
sử Việt Nam. Vào năm 1225, hoàng tử Lư Long Tường, con thứ ba của vua Lư
Anh Tông, đă dẫn gia đ́nh và một số người trong hoàng tộc t́m đường chạy
sang Cao Ly để tránh sự tàn sát của nhà Trần. Họ đă gây dựng lại cuộc
đời ở đó, đă trở thành học gỉa, tướng lănh, có người làm tới chức tể
tướng (thủ tướng cầm đầu nội các) để góp phần xây dựng quê hương thứ
hai, nhưng vẫn không quên nguồn gốc. Bẩy thế kỷ sau họ c̣n t́m đường trở
về đất tổ để cúng lậy tổ tiên. Đó là trường hợp hàng triệu thuyền nhân
của thế kỷ 20, phải bỏ nước ra đi với hai bàn tay trắng, bị xua đuổi,
cướp, hiếp, nhưng đă hội nhập thành công nơi xứ người, nuôi dậy con cái
thành những chuyên viên, trí thức có phẩm chất hàng đầu trên thế giới,
lại c̣n gửi của về giúp đỡ thân nhân, bạn bè, đồng bào nghèo khổ tại quê
nhà mỗi năm hàng tỷ Mỹ kim. Như vậy, thực dụng, quyền biến phải đi đôi
với chịu đựng, kiên nhẫn và siêng năng, những đức tính cần thiết để
thích ứng và cải đổi hoàn cảnh.
Khi nêu
những đặc tính của người Việt, chúng tôi không muốn phân biệt tính tốt,
tính xấu để khen, chê. Chúng tôi chỉ muốn nêu lên những đặc tính nổi bật
được nói tới nhiều trong văn chương truyền khẩu. Chính những đặc tính
này đă làm nên cá tính dân tộc. Chúng tôi cũng không kể những tính khác
như chia rẽ, giỏi bắt chước nhưng kém phát minh, ham chuộng bằng cấp
v.v… v́ chúng không phải là đặc tính trường cửu của dân tộc Việt. Chúng
là cách đối xử thực dụng của người Việt khi gặp hoàn cảnh đ̣i hỏi phải
hành động như thế. Chia rẽ v́ phải thủ thân và bảo vệ gia đ́nh, gịng
tộc, phe phái trước cảnh nồi da xáo thịt, tranh dành quyền lực, phân
chia Nam Bắc, giết nhau v́ ư thức hệ đă xảy ra từ mấy trăm năm nay. Giỏi
bắt chước nhưng kém phát minh v́ chính những người lănh đạo quốc gia chỉ
biết một đường theo Tống Nho suốt hai ngàn năm, rồi lại theo chủ thuyết
Mác-Lê, Mao Trạch Đông. Ham chuộng bằng cấp v́ cần có nó để thay đổi
hoàn cảnh và địa vị xă hội, xưa cũng như nay. Đó là thực dụng, thích
ứng, không có ǵ là đặc tính văn hóa của dân Việt. Nếu coi đó là những
điều phải vượt qua, chúng ta cần học và hành những tập quán mới:
Chấp nhận
khác biệt, tôn trọng ư kiến của người khác dù ḿnh không đồng ư, phục
tùng ư kiến của đa số được phát biểu một cách tự do. Khi biết “Ḥa nhi
bất đồng”, dung ḥa những ư kiến khác nhau để chỉ nhắm mục tiêu chung,
chia rẽ sẽ giảm, dù không thể biến hết.
Học để mở
mang kiến thức, đóng góp vào kho tàng hiểu biết và tiến bộ của nhân
loại, tiền bạc, danh vọng sẽ tự động đến theo. Không nên học chỉ để kiếm
bằng cấp, lo“vinh thân ph́ gia” , làm phương tiện để đè đầu cưỡi cổ
người khác.
Bắt chước
cái hay của người để từ đó t́m ra cái mới. Phải có tinh thần cởi mở và
khai phóng, không thể lúc nào cũng chỉ làm theo “Khổng Tử viết”, Các Mác
viết, Bác Hồ hay Bác Mao viết.
Đối xử với
nhau có lư, có t́nh, nhưng luôn tôn trọng luật pháp và sự công bằng.
Điều này phải được áp dụng cho mọi thành phần trong xă hội, nhất là
thành phần lănh đạo.
Tới đây,
những câu hỏi ở phần đầu lại được nêu ra: Nói một cách cụ thể, văn hóa
Việt Nam có những đặc tính ǵ? Thế nào là cái nh́n khác về văn hóa Việt
Nam?
Nói tới văn
hóa là nói tới con người v́ văn hóa là cách sống, cách nghĩ, cách hành
động của con người. Con người Việt Nam là con người có văn hóa, đă bước
ra khỏi t́nh trạng sơ khai từ nhiều ngàn năm trước, để xây dựng cho ḿnh
một đời sống tinh thần và vật chất khả quan, đáng sống:
Người Việt
hữu thần, có đời sống tâm linh phong phú, có tinh thần khoan dung tôn
giáo.
Người Việt
thờ kính, nhớ ơn tổ tiên và các anh hùng dân tộc.
Người Việt
có tinh thần nhân bản, tôn trọng sự sống, tôn trọng con người, nhưng
biết đặt quyền lợi của tập thể trên quyền lợi cá nhân.
Người Việt
có t́nh liên đới gia đ́nh rất chặt chẽ, biến gia đ́nh thành nơi nương
tựa, bến b́nh an cho mọi thành phần trong gia đ́nh, nơi đó con cái hiếu
kính cha mẹ, anh chị em ḥa thuận, thương yêu và giúp đỡ lẫn nhau.
Người Việt
chung thủy và hy sinh trong đời sống vợ chồng. Địa vị người phụ nữ Việt
Nam được nâng cao dù dưới ảnh hưởng trọng nam khinh nữ của Khổng Nho.
Người Việt
nặng t́nh làng xă, quê hương nghiă hẹp, và trung thành với đất nước, quê
hương nghiă rộng, sẵng sàng hy sinh để bảo vệ quê cha đất tổ, nhưng lại
có thái độ thúc thủ trước những người cai trị bản xứ, dù họ hà khắc.
Người Việt
giầu t́nh cảm, đối xử với nhau bằng t́nh hơn lư.
Người Việt
đa t́nh nhưng biết biểu lộ t́nh yêu một cách văn hoa và tế nhị, biết vun
trồng t́nh yêu trong ṿng lễ giáo.
Người Việt
có tính hài hước, cười cợt đủ người, đủ việc, nhưng nụ cười có mang ẩn ư
luân lư, răn đời.
Người Việt
có tính thực dụng, biết thích ứng với hoàn cảnh để thay đổi hoàn cảnh,
biết chấp nhận cái tương đối trong khi chờ đợi cái tuyệt đối, biết uyển
chuyển và quyền biến khi phải giải quyết những khó khăn.
Người Việt
trọng văn hơn vơ, có tinh thần trọng học và có tâm hồn thi sĩ.
Đó là những
điều tóm tắt để giúp dễ hiểu, dễ nhớ. Thật ra trong cuộc đời muôn mặt,
những đặc tính trên được thể hiện dưới muôn h́nh vạn trạng. Văn hóa Việt
Nam có những điểm độc đáo riêng, nhưng cũng có những điểm tương đồng với
văn hóa của các dân tộc khác, nói lên tính phổ quát của gia đ́nh nhân
loại.
Về câu hỏi
đâu là cái nh́n khác? Xin trả lời: chúng tôi không nh́n gịng chẩy của
văn hóa Việt ngừng lại ở thời điểm 1945, mà tiếp tục theo dơi những khúc
ngoặt, những cơn sóng gió kéo dài cho tới ngày nay đê nh́n ra những hậu
qủa mà cuộc “cách mạng” 1945 và chiến tranh gây ra cho văn hóa Việt Nam.
Sau đó chúng tôi t́m hiểu văn hóa Việt Nam qua ngôn từ. Nếu muốn t́m
hiểu tín ngưỡng, phong tục, luật lệ, tổ chức và sinh hoạt của xă hội
Việt Nam qua sách vở, chúng ta gặp phải một khó khăn lớn: sách vở nghiên
cứu về loại này của người xưa rất nghèo nàn. Ngoài những cuốn sử biên
niên hay địa dư chí được viết bằng chữ Nho theo lệnh của nhà vua, các
học giả của ta chỉ thích làm văn, làm thơ vịnh cảnh, gửi gấm tâm t́nh,
thù tạc với bạn bè. Không có tác phẩm nào có cái nh́n nhất quán về văn
hóa của dân tộc, dù chỉ giới hạn trong thời tác giả sống. Văn học dân
gian đă làm thay công việc này. Đó là thứ văn học truyền khẩu không được
ghi trên bia, trong sách, nhưng được ǵn giữ trong kư ức tập thể và phát
ra qua miệng của người dân, từ thế hệ này qua thế hệ khác:
Trăm
năm bia đá th́ ṃn
Ngh́n
năm bia miệng vẫn c̣n trơ trơ.
Căn cứ vào
văn học dân gian để t́m ra những nét chính của văn hóa Việt Nam. Đó là
cách nh́n khác. Có thể cách nh́n của chúng tôi c̣n bất cập hay thiên
lệch, nhưng nguyên tắc ngôn từ phản ảnh văn hóa đă được mọi người mặc
nhiên chấp nhận. Giáo sư Trần Quốc Vượng cũng viết: “Nét trội của nền
văn hóa Việt Nam truyền thống là văn hóa ngôn từ; nét trội của thức tư
duy Việt Nam là duy cảm, duy t́nh, chứ không phải là duy lư như phương
Tây để phát triển khoa học kỹ thuật, cũng không phải là duy chí như
Trung Hoa để phát triển các hệ thống chính trị-xă hội, cũng không phải
là duy linh như Ấn độ để phát triển các hệ thống siêu h́nh tôn giáo. Do
trội về duy cảm mà phát triển mạnh về THƠ (cả một dân tộc trữ t́nh và
làm thơ)” (8)
Văn hóa Việt
Nam được thể hiện bằng thơ, thơ viết và nhất là thơ nói. Nhiều người cho
rằng nếu chỉ có thế th́ qúa nghèo nàn. Họ than phiền dân tộc Việt Nam
không có những công tŕnh văn hóa lớn: đền đài, cung điện, tôn giáo,
triết thuyết, những nhà tư tưởng lớn và những nhà văn, nhà thơ tiếng tăm
vượt khỏi biên giới quốc gia. Thật ra có bao nhiêu dân tộc trên thế giới
có những nền văn hóa rực rỡ như vậy? Ngay dù có, những dân tộc đó có
hạnh phúc không? Hăy nh́n Trung Hoa. Những hôn quân bạo chúa như Kiệt,
Trụ, Tần Thủy Hoàng, Mao Trạch Đông... xuất hiện dài dài suốt gịng lịch
sử. Dân Trung Hoa có văn hóa cao mà suốt đời làm nô lệ, bị những người
cầm quyền đối xử như con sâu cái kiến. Hết “phần thư” lại đến “lao cải”.
Hết “bước tiến nhẩy vọt” lại đến “cách mạng văn hóa”. Vừa hoan hô xong
đă phải đả đảo tức th́. Văn hóa Tây phương chỉ phát triển mạnh từ thời
trung cổ, nhưng chiến tranh, chế độ nông nô, lănh chúa, hôn quân luôn
làm cho dân t́nh cực khổ. Hai cuộc đại chiến trong thế kỷ 20 tàn sát
hàng triệu sinh linh đều bộc phát ở Âu châu, nơi phát sinh những tư
tưởng tự do, b́nh đẳng, nhân ái. Lư thuyết và các chế độ cộng sản cũng
ra đời và gây thảm họa ở Âu châu trước khi lan đi tàn phá các châu khác.
Vậy những nét rực rỡ bề ngoài của văn hóa có ích lợi ǵ nếu không phục
vụ con người, làm cho con người hạnh phúc hơn?
Như vậy văn
hóa không vụ h́nh thức, không phải là món hàng để khoe khoang, trưng
bầy, nhưng chính là cách sống, khung cảnh sống, làm cho con người cảm
thấy thoải mái và hạnh phúc trong đó, như cá lội tung tăng trong làn
nước thân quen. V́ sự sống biến chuyển không ngừng, nên văn hóa phải
chuyển và mở. Chuyển nhưng không mất gốc. Mở với các nền văn hóa khác
nhưng vẫn giữ được bản chất của ḿnh. Để giúp cho văn hóa chuyển và mở
theo chiều hướng tốt đẹp, cần có sự đóng góp của kinh tế và sự hướng dẫn
của giáo dục. Khi no cơm ấm áo, người ta mới nghĩ tới những chuyện khác
cao hơn. “Phú qúy” mới “sinh lễ nghiă”, c̣n “bần hàn” th́ “sinh đạo
tặc”. Tuy nhiên, ở thái cực khác, ham phú qúy qúa cũng có thể làm xao
lăng những giá trị tinh thần. V́ vậy luôn luôn phải có giáo dục đi kèm.
Giáo dục có khai phóng mới giúp trí tuệ mở mang và giúp con người t́m
đường tiến lên. Một khi giáo dục chỉ nhằm “ngu dân”, chỉ cho thấy một
chiều th́ chỉ sản xuất được những con người thiển cận, những tay sai
ngoan ngoăn. Kinh tế và giáo dục nằm trong chính sách quốc gia, cần
những quyết định chính trị. Vậy những người nắm quyền chính trị phải có
cái nh́n văn hóa để đề ra và thi hành những chính sách thích hợp và tiến
bộ. Nói theo kiểu xưa th́ vai tṛ của ông thầy và ông quan rất quan
trọng trong việc bảo tồn và phát huy văn hóa. Người dân không khoán
trắng việc làm văn hóa cho chính quyền, không muốn chính quyền áp đặt
một đường lối văn hóa. Nhưng một khi dân muốn làm mà chính quyền cấm
đoán, dân muốn mở mà chính quyền muốn đóng, dân muốn tiến mà chính quyền
muốn níu lại, tất nhiên văn hóa sẽ bị tổn thương. Vai tṛ của chính
quyền là phải hỗ trợ cho văn hóa được tự do chảy theo gịng tự nhiên và
hướng về một chân trời tươi đẹp, nhiều hứa hẹn.
Hoàn cảnh của đất nước
không cho phép chúng ta chỉ thảo luận vêvăn hóa thuần túy. Văn hóa Việt
Nam trong lúc này có liên hệ tới những vấn đề bức xúc của đất nước. Một
số đề tài có tính cách cấp bách đ̣i hỏi những người thuộc thế hệ này
phải t́m hiểu, rọi ánh sáng vào những góc c̣n tối, đưa ra những câu trả
lời thỏa đáng cho những câu hỏi như :
Làm sao đánh giá đúng
sự đóng góp của người Việt “quốc gia” và của miền Nam Việt Nam vào những
thành tựu văn hóa của đất nước từ 1950 đến nay?
Làm thế nào để có giao
lưu văn hóa một cách tự do và tự nhiên giữa người Việt trong nước và
người Việt ngoài nước?
Làm cách nào để xóa bỏ
những hậu qủa văn hóa mà “cách mạng” và chiến tranh đă gây nên?
Làm thế nào để dung
ḥa giữa truyền thống và sự hội nhập văn hóa?
Phát triển kinh tế và
bảo tồn văn hóa có những xung khắc nào?
Khoảng cách văn hóa
giữa các thế hệ già, trẻ, giữa trong và ngoài nước có thể vượt qua được
không? Bằng cách nào? v.v…
Chúng tôi thành thật
tin rằng chỉ có sự cộng tác của người Việt khắp nơi, từ trong ra ngoài,
mới có thể t́m được những giải đáp cho những vấn đề trên. Sự cộng tác
phải dựa trên thành tâm và b́nh đẳng, không bị chính trị chi phối, không
bị qúa khứ ám ảnh. Tuy nhiên chúng ta phải có thái độ không sợ sự thật,
không tránh né sự thật và dám nói lên sự thật. Đó không phải là khơi lại
những vết thương cũ, dù những vết thương đó chưa lành hẳn mà đă có thêm
những vết thương mới. Chỉ căn cứ vào sự thật mới có thể t́m được những
giải pháp đúng đắn. Có nhiều cách nh́n và nói sự thật. Nếu chỉ với mục
đích bươi móc và kết án th́ sẽ càng xé rách những vết thương chưa kịp ăn
da non. Nếu t́m kiếm sự thật bằng thái độ khách quan, khoan dung, ḥa
giải th́ cuối cùng sự thật sẽ có thể giải phóng chúng ta.
Chúng ta cứ lay hoay
đi t́m “Hồn Dân Tộc” để làm chất keo gắn bó chúng ta với nhau. Đă là hồn
th́ vô h́nh, không thấy được. Chi bằng chúng ta hăy nh́n nó một cách cụ
thể: đó là ngôn ngữ cùng xử dụng, là gịng giống, tổ tiên cùng chung gốc,
là những di sản cùng chia sẻ, là cách sống và những t́nh cảm quen thuộc
gặp gỡ trong sinh hoạt đời thường, là lịch sử chung để cùng hănh diện
hay tủi nhục, là ước vọng chung giữ ǵn di sản và gầy dựng cho giống ṇi
được trường tồn và tiến bộ về mọi mặt. Trên căn bản đó chúng ta sẽ dễ
nhận ra nhau và dễ t́m đồng thuận trong việc bỏ quên những xung khắc qúa
khứ để cùng tiến về tương lai.
GHI
CHÚ
Xem VŨ NGỌC KHÁNH,
Tiếp Cận Kho Tàng Folklore Việt Nam, tr. 64. Nhà Xuất Bản Văn Hóa Dân
Tộc. Việt Nam, 1999.
Xem PHẠM CAO DƯƠNG,
Thực Trạng Của Giới Nông Dân Việt Nam Dưới Thời Pháp Thuộc, các tr. 54,
55, 56, 57. Khai Trí xuất bản tại Sài G̣n 1967. Tái bản tại Hoa Kỳ 1984.
“Chính quyền thuộc địa
đă kêu gọi và nâng đỡ triệt để những thực dân tư bản chính quốc bỏ vốn
ra đầu tư vào việc khai thác những phần đất c̣n bỏ hoang ở Nam kỳ… Người
Pháp cũng cho phép người Việt được dự phần vào việc điều chỉnh những
nhượng địa vào năm 1874 và sau này vào việc áp dụng nghị định ngày
22-8-1882 tổ chức lại chế độ nhượng địa trên 10 mẫu tây. Hậu qủa là vào
năm 1890, 100 nhượng địa với diện tích 4,647 mẫu tây đă được nhường cho
người Pháp… Cuối cùng năm 1939, diện tích đất được đem nhường cho người
pháp ở Nam kỳ lên tới 610,000 mẫu tây”. Ấy là chưa kể hàng trăm ngàn mẫu
tây khác, truất hữu của nông dân chạy giặc, đă được điều chỉnh cho người
Việt bản xứ có liên hệ tốt với người Pháp. Từ đó mới có những đại điền
chủ trên đất nước ta.
(3) Xem KIM
ĐỊNH, Văn Lang Vũ Bộ, các trang 10, 202. H.T. Kelton xuất bản tại Hoa Kỳ,
không đề năm.
Xem NHẤT THANH VŨ VĂN
KHIẾU, Đất Lề Quê Thói, tr. 261. Cơ Sở Xuất Bản Đại Nam. Sài G̣n 1968.
Tái bản tại Hoa Kỳ không đề năm.
Xem NGUYỄN VĂN PHONG,
La Société Vietnamienne de 1882 à 1902, tr. 67. Presses Universitaires
de Paris, 1971:
“Paternité
devient synonyme de détenteur des droits: droit de corriger, de châtier
les enfants, de les marier même contre leur gré, de les déshériter, de
disposer de ses biens propres ...”
“En retour, le
rôle du fils consistait à assurer l’entretien, les aliments à ses
parents, à leur obéir en tout, accepter leurs corrections avec
reconnaissance, à leur montrer du respect et même du culte. Une sanction
sévère redresse les manquements à ces devoirs de piété filiale”.
Xem NGUYỄN VĂN PHONG,
sđd, tr.71
“On ne verra jamais un
Annamite se plaindre de ce qu’il a trop d’enfants, il regarde comme une
grande bénédiction d’en avoir le plus possible… On ne verra jamais les
parents rejeter leur enfant, comme en Chine, parce que c’est une fille
don’t ils ne veulent pas. Pour les petits estropiés en naissant, on les
plaint, on en a pitié et on les élève comme les autres”.(J. Silvestre
dans “L’Empire d’Annam”).
Xem KIM ĐỊNH, Văn Lang
Vũ Bộ, sđd, các tr. 9, 10, 11.
TRẦN QUỐC VƯỢNG, Trong
Cơi, sđd, tr.215.
|