Home T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
  Cung cấp: Tieuboingoan

Thăng long Hà Nội trong ca dao ngạn ngữ - 11

Nhà xuất bản Hà Nội - 2002

Giang Quân sưu tầm, biên soạn
(In lần thứ hai có bổ sung, sửa chữa)


Phần 10 - Địa Danh

Phần Hai

Bảng tra cứu địa danh

Chữ viết tắt:

h. huyện
L. làng
ph. phường
q. quận
t. tổng
th. thôn
x. xă
x. xem
 

Om Tên nôm gọi 2 làng Thọ Am và Nội An. Thọ Am nay thuộc x. Liên Ninh, h. Thanh Tŕ, c̣n Nội Am thuộc h. Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
Ô Long Chưa rơ ở đâu.
Ô Quan Chưởng X. Chiếu và Đông Hà.
ốc X. Cổ Loa.
Pháp Vân Th. thuộc xă Hoàng Liệt, h. Thanh Tŕ, nhiều đầm ao, ốc ngon có tiếng.
Phù Dực Thôn thuộc x. Phù Đổng, h. Gia Lâm, tên cũ là rừng Trại Ṇn, c̣n Miếu Ban, tương truyền là nơi sinh Thánh Gióng.
Phù Đổng X. Gióng,
Phù Ninh tên nôm là Nành, thôn thuộc x. Ninh Hiệp, h. Gia Lâm.
Phú Diễn Tên nôm là Kẻ Diễn, xă thuộc h. Từ Liêm.
Phú Gia X. Ga.
Phú Lăng Sa Phiên âm chữ Francais, chỉ người Pháp.
Phú Mỹ 1- Thôn thuộc x. Mỹ Đ́nh, h. Từ Liêm. 2- Tức làng Sặt, trước thuộc h. Yên Lăng, nay là xă Tự Lập, h. Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc.
Phú Thị 1- X. thuộc h. Gia Lâm, c̣n là tên ga xe lửa trên đường Hà Nội - Hải Pḥng.
Phủ Từ Thôn thuộc t. Hậu Túc, h. Thọ Xương (nay là Hàng Lược).
Phụ Khánh Thôn do ghép 2 th. cũ là Nguyên Khánh và Nam Phụ, t. Tiền Nghiêm (nay là vùng Dă Tượng, Hỏa Ḷ, Thợ Nhuộm).
Phúc Châu Tên cũ của đoạn phía Đông phố Hàng Thùng, do Pháp đặt để kỷ niệm trận đánh cảng Phúc Châu, tỉnh Phúc Kiến năm 1887.
Phúc Kiến Tên cũ của phố Lăn Ông ngày nay, xưa có đông người Hoa gốc Phúc Kiến đến cư ngụ bán thuốc bắc.
Phúc Lâm 1- Phường thuộc t. Tả Nghiêm (sau là Kim Liên), h. Thọ Xương (nay là cuối Bùi Thị Xuân, giữa Bà Triệu). 2- Tên thay đổi của t. Tả Túc cũ. 3- Thôn cùng tên tổng (nay là phố Gầm Cầu).
Phúc Tân Băi ngoài đê thuộc q. Hoàn Kiếm, đầu phía Nam cầu Chương Dương.
Phúc Tô Thôn thuộc t. Thuận Mỹ, h. Thọ Xương, do nhập 2 thôn cũ là Phúc Phố, Tô Mộc (nay là cuối Lê Thái Tổ).
Phục Cổ Phường thuộc t. Tả Nghiêm (sau là Kim Liên), h. Thọ Xương (nay là đầu phố Nguyễn Du).
Phùng Tức x. Đại Phùng, h. Đan Phượng, nay thuộc tỉnh Hà Tây, nơi có đập Phùng nhằm phân lũ sông Hồng.
Phùng Khoang X. Khoang.
Phụng Thiên Tên phủ cũ của thành Thăng Long gồm 2 huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận, đặt năm 1496 thời Lê, trước đó gọi là phủ Trung Đô.
Phương Trung Thôn thuộc t. Đồng Xuân, ở gần chợ, do nhập 2 thôn Nhiễm Trung và Hoa Đán.
Quà Ao thuộc th. Đông, ph. Yên Thái, nước rất trong (nay thuộc ph. Bưởi, q. Tây Hồ).
Quan Ao ở l. Đông Xă vùng Bưởi, do một viên quan người làng mua tặng dân làm giấy (nay thuộc q. Tây Hồ).
Quán Tức Quán Khê, thuộc x. Dương Quang, h. Gia Lâm.
Quán La Thôn thuộc xă Xuân La, h. Từ Liêm cũ (nay thuộc q. Tây Hồ)
Quán Thánh đền thờ Huyền Thiên Trấn Vũ, Thần trấn phương bắc, cổng đề Chấn Vũ Quán ở bên bờ đông Hồ Tây, có pho tượng Trấn Vũ lớn bằng đồng đen, đúc từ 1677. Đền c̣n gọi là Quán Thánh. Trấn Vơ, Chân Vũ, Phố Quán Thánh chạy dài trên nhiều thôn thuộc t. Yên Thành, h. Vĩnh Thuận cũ.
Quang Gọi tắt tên làng Quang Liệt (nay thuộc x. Thanh Liệt, h. Thanh Tŕ) quê Chu Văn An.
Quảng Bá c̣n gọi Quảng Bố, phường thuộc t. Thượng, h. Vĩnh Thuận xưa (nay thuộc ph. Quảng An, q. Tây Hồ) có đền thờ Phùng Hưng.
Quảng Đức Tên cũ của huyện Vĩnh Thuận thời Lê, kinh thành mang tên Đông Đô, Đông Kinh, phủ Trung Đô, gồm 2 huyện Vĩnh Xương (sau là Thọ Xương) và Quảng Đức (1466).
Quán Kẻ Quánh Tên nôm của l. Giao Quang (nay thuộc x. Đại Mỗ, h. Từ Liêm) có tục thổi thi xôi thờ ngày hội làng 10 tháng giêng ta.
Quạt Hàng Quạt, phố cổ xưa chỉ có nửa phía đông phố bấy giờ, sau mới nhập với Hàng Đàn, do dân Đào Xá (Ân Thi Hưng Yên) đến ở làm quạt và bán đủ các loại quạt do các nơi làm đưa đến.
Quậy Tên nôm l. Hà Vĩ, thuộc x. Liên Hà, sát thành Cổ Loa, h. Đông Anh.
Quỳnh Đô X. Đô
Quỳnh Lâm Chùa, sau đổi tên là Trùng Quang Tự ở làng Phú Thứ, trước thuộc x. Đại Mỗ (nay thuộc x. Tây Mỗ, h. Từ Liêm).
Quỳnh, Quỳnh Lôi Trại thuộc t. Tả Nghiêm (sau là Kim Liên) h. Thọ Xương (nay là ph. Quỳnh Lôi, q. Hai Bà Trưng).
Quỳnh Lưu h. thuộc tỉnh Nghệ An.
Ráy Tên nôm gọi l. Văn Điển, h. Thanh Tŕ (nay là thị trấn Văn Điển).
Rùa Tháp Rùa, xây năm 1884 trên đảo Rùa, hồ Gươm, trước là đ́nh Tả Vọng, nơi câu cá của vua chúa thời Lê - Trịnh.
Sà Ngă ba Sà, nơi hợp lưu sông Cà Lồ vào sông Cầu, đoạn sông Cầu ở đây c̣n gọi là sông Nguyệt Đức.
Sài Tức ph. Trích Sài, thuộc t. Trung, h. Vĩnh Thuận, trong vùng Bưởi, xưa làm nghề bán củi, sau học được nghề dệt lĩnh nổi tiếng (nay thuộc ph. Bưởi, q. Tây Hồ).
Sài Thúc Tên khác của một th. Trừng Thanh gọi là Trung Sài Thúc, t. Phúc Lâm, h. Thọ Xương (nay là đầu phố Hàng Tre).
Sắt Tên phố cũ Hàng Sắt, nơi bán đồ sắt và các loại khóa, ở vào đoạn đầu phố Thuốc Bắc, chỗ giáp Hàng Mă ngày nay.
Sải Kẻ Sải, tên nôm làng Xuân Lai (nay thuộc x. Xuân Thu, h. Sóc Sơn).
Sằn Tên nôm của l. Săn Giả, thuộc x. Cổ Loa, h. Đông Anh.
Sặt Tên nôm làng Tráng Liệt (nay thuộc h. Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh).
Sét Tức làng Thịnh Liệt, h. Thanh Tŕ. Đầm Sét có loại cá rô ngon, th. Giáp Nhị c̣n có nghề làm vàng giấy.
Sỉ Cầu Sỉ, chưa rơ ở đâu.
So Tên nôm x. Cộng Ḥa, h. Hoài Đức (nay thuộc tỉnh Hà Tây).
Sọ Thuộc xă Phù Lỗ, h. Sóc Sơn.
Sóc Sơn Núi Sóc, c̣n gọi núi Vệ Linh, Linh Sơn ở th. Vệ Linh, x. Phù Linh, h. Sóc Sơn, nơi Thánh Gióng sau khi đánh tan giặc Ân đă cưỡi ngựa sắt bay về trời, nay có đền thờ, Hội đền Sóc ngày 6 tết.
Soi bia Tên một điểm diễn ra trận đánh giặc Ân của Thánh Gióng trong Hội Gióng ở ven đê sông Đuôngs, giữa đền Thượng và đền Mẫu (thuộc x. Phù Đổng, h. Gia Lâm).
Sốm Tên nôm của các l. Phú Lăm, Phú Lương gần Ba La, h. Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, nơi có nghề mộc, nề giỏi.
Sở, Sở Lờ, Sở Mui Tên gọi xă Yên Sở với 2 thôn: Sở Lờ tức Sở Thượng, có nghề đánh cá, đơm lờ và Sở Mui tức Yên Duyên c̣n gọi Mui Chùa, thuộc h. Thanh Tŕ.
Sơn Đông Một xă ngoại vi thị xă Sơn Tây.
Sù Tên nôm làng Phú Xá ở cạnh sông Hồng (nay thuộc ph. Phú Thượng, q. Tây Hồ).
Sùng Nghiêm Chùa, tên nôm là chùa Mía ở x. Đường Lâm, h. Ba V́, Hà Tây.
Sũ Phố Ḷ Sũ, bán đồ gỗ và áo quan (sũ) do dân h. Thường Tín đến mở ḷ từ rất lâu đời, thuộc đất các thôn Sơ Trang, Tả Lâu, t. Tả Túc và 1 phần th. Nhiễm Thượng, t. Hữu Túc, h. Thọ Xương.
Sủi Tên nôm làng Phú Thị, quê Cao Bá Quát và Nguyễn Huy Lương, có tương ngon, cà gịn (cà Hàn) thuộc h. Gia Lâm.
Tam Đái Vùng hợp lưu sông Hồng, sông Lô, sông Đà, (nay thuộc h. Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc).
Tam Giang Chỉ ngă ba sông Kim Ngưu hợp với một con ng̣i từ Cầu Giền đổ xuống gần làng Giáp Bát cũ.
Tam Sơn Ba g̣ núi đất ở phía bắc núi Nùng, cạnh cửa Bắc thành cổ, trong đó có Khán Sơn, nơi vua Lê duyệt quân, nay đều không c̣n.
Tàm Xá C̣n gọi Tằm Xá, x. vùng băi, h. Đông Anh.
Tám Tên nôm l. Giáp Bát (nay là phố, thuộc ph. Giáp Bát, q. Hai Bà Trưng).
Tạm Thương ngơ, Xưa có kho chứa tạm thóc thuế của dân đem nộp, trước khi nhập vào kho chính trong thành.
Tàn Hàng Tàn, X. Lọng.
Tản Viên X. Ba V́.
Táo Tên nôm l. Trân Tảo (nay thuộc x. Phú Thị, h. Gia Lâm).
Tăng Tức Tăng Phúc. một xóm của th. Dịch Vọng Tiền (ph. Dịch Vọng, q. Cầu Giấy).
Tằng Mi C̣n gọi Sáo, th. thuộc x. Nam Hồng, h. Đông Anh.
Tân Khai thôn thuộc t. Tiền Túc, h. Thọ Xương (nay là phố Hàng Gà - Cửa Đông). 2- Một thôn thuộc xă Vĩnh Tuy, h. Thanh Tŕ.
Tây Hồ Phường thuộc, t. Thượng, h. Vĩnh Thuận, chuyên trồng hoa, nổi tiếng về quất cảnh, ở bán đảo nhô ra Hồ Tây, có Phủ Tây Hồ thờ Chúa Liễu và đền Trâu Vàng (nay thuộc ph. Quảng An, q. Tây Hồ).
Tây Đam Tên khác của l. Tây Tựu, X. Đăm.
Tây Long C̣n gọi là Tây Luông, Bến Đá Thạch Tân, có cửa ô ra bến sông Hồng, thôn thuộc t. Tả Túc, h. Thọ Xương (nay là đầu Tràng Tiền).
Tây Mỗ Xă gồm 3 thôn: Miêu Nha (Ngà), Phú Thứ và Tây Mỗ, thuộc h. Từ Liêm.
Tây Phương Chùa nổi tiếng về kiến trúc và những pho tượng cổ, xây từ thế kỷ 16 trên núi Câu Lậu, (nay thuộc x. Thạch Xá, h. Thạch Thất, tỉnh Hà Tây). Hội chùa Tây mở hằng năm vào ngày 6 tháng 3 lịch âm.
Tế Xuyên Thôn thuộc x. Đ́nh Xuyên, h. Gia Lâm.
Thạch Bàn X. thuộc h. Gia Lâm.
Thạch Cầu Th. thuộc xă Long Biên, h. Gia Lâm.
Thạch Đồng một bến cổ ở cửa sông Tô xưa (nay là khoảng đầu phố Hàng Buồm).
Thạch Khối Phường thuộc t. Thượng, h. Vĩnh Thuận có nhiều ḷ nung vôi, (nay là đầu Hàng Than, Yên Phụ).
Thái Đô X. Nghĩa Đô
Thái Thủy vạn chài bên sông Hồng, gần x. Tứ Liên, h. Từ Liêm.
Than Hàng Than, xưa là ph. Giang Tân, sau đổi là Thạch Khối, h. Vĩnh Thuận, bán các loại than đá, than cám, than hoa...
Thanh Xứ Thanh, chỉ tỉnh Thanh Hóa.
Thanh An C̣n gọi Thanh Yên, tên cũ là Trừng Thanh Trung Bè Thượng, Trung Mộc Sà (nay là Hàng Mắm, đầu Trần Quang Khải).
Thanh Bảo Tên cửa ô xưa mở ra phía tây thành (nay là ngă ba Sơn Tây - Nguyễn Thái Học), cũng là tên phường có cửa ô này, do nhập 2 th. Phụ Bảo, Thanh Ninh, t. Yên Thành, h. Vĩnh Thuận.
Thanh Hà Thôn thuộc t. Hậu Túc (sau là Đồng Xuân), h. Thọ Xương (nay là Thanh Hà, ngơ Gạch).
Thanh Liệt xă bên bờ tây sông Tô, c̣n gọi Quang Liệt, làng Quang, quê hương Chu Văn An và Phạm Tu, có loại vải, nhăn ngon tiến vua (nay thuộc h. Thanh Tŕ).
Thanh Miến Làng ghép 2 thôn Thục Miến và Thanh Ngô, t. Yên Ḥa, h. Thọ Xương (nay là ngơ Thanh Miến và đầu Văn Miếu).
Thanh Miếu Miếu thờ vong hồn quân Thanh và Điền Châu thái thú Sầm Nghi Đống chết trong trận Đống DDa (1789) ở Loa Sơn, Đống Đa, Hồ Xuân Hương từng có thơ đề đền Thái Thú này (nay không c̣n).
Thanh Nhàn Thôn của t. Hậu Nghiêm, sau tổng này cũng đổi là Thanh Nhàn, h. Thọ Xương cũ (nay thuộc q. Hai Bà Trưng),
Thanh Oai Huyện thuộc tỉnh Hà Nội (1831) cũ, nay thuộc tỉnh Hà Tây, nằm giáp phía nam thành phố bây giờ.
Thanh Tŕ 1- Huyện ở phía đông nam Hà Nội, xưa có tên là Long Đàm, Thanh Đàm. 2- Một l. thuộc h. Thanh Tŕ, ở giáp sông Hồng, có nghề tráng bánh cuốn ngon có tiếng.
Thanh Xuân Vùng giáp ranh giữa Hà Nội - Hà Tây trên quốc lộ 6 (nay thuộc q. Thanh Xuân).
Thao Sông Thao, tên một đoạn sông Hồng từ h. Hạ Ḥa đến ngă ba Hạc.
Tháp Tức Thọ Tháp, thuộc th. Dịch Vọng Trung (ph. Dịch Vọng, q. Cầu Giấy).
Thày Chùa Thày, núi Thày tức Sài Sơn, thuộc huyện Quốc Oai, Hà Tây.
Thăng Long Tên kinh đô do vua Lư Công Uẩn, dời đó từ Hoa Lư ra thành Đại La, tương truyền thấy rồng vàng bay lên mà thành tên. Đó là mùa thu năm 1010. Lê Lợi sau khi thắng Minh, giải phóng Thăng Long năm 1428. Lên làm vua đổi tên là Đông Đô, hai năm sau lại đổi là Đông Kinh, đồn 61 phường thôn thành 36 phường thôn thuộc 2 huyện Vĩnh Xương và Quảng Đức. 1466 đặt 2 huyện nằm trong phủ Trung Đô. 1469 đổi tên phủ thành Phụng Thiên. 1805, Nguyễn Gia Long đổi tên Thăng Long (rồng lên) thành Thăng Long (thịnh vượng lên) chuyển kinh đô về Huế, 1831, Minh Mạng đổi tên Thăng Long thành tỉnh Hà Nội. X. thêm: Hà Nội.
The Tên một phố cũ, chưa xác định rơ, có thể là tên gọi khác của một đoạn phố Hàng Đào, nơi bán hàng the lụa chăng?
Then Tên nôm l. Kim Sơn (nay thuộc x. Kim Sơn, h. Gia Lâm).
Thê Húc Tên chiếc cầu gỗ cong bắc đi vào đền Ngọc Sơn ở Hồ Gươm, có nghĩa là “giữ lại ánh sáng ban mai”.
Thêu Hàng Thêu, tên phố cũ của một đoạn cuối phố Hàng Trống, gíp phố Nhà Thờ.
Thiếc Hàng Thiếc, phố nghề làm các hàng bằng sắt tây, tôn, kẽm, và đúc bằng thiếc (đèn, cây nến, b́nh chè... thuộc th. Yên Nội, tổng Tiền Túc, h. Thọ Xương.
Thiên Đức X. Đuống.
Thịnh An C̣n gọi Thịnh Yên, thôn thuộc t. Kim Liên, h. Thọ Xương, nơi có Chùa Vua, thực ra là đền thờ vua cờ Đế Thích. Hội Chùa Vua có đấu cờ ngời, cờ bỏi.
Thịnh Hào Phường thuộc t. Hạ, h. Vĩnh Thuận (nay là ph. Thịnh Hào, q. Đống Đa).
Thịnh Liệt. X. Sét.
Thịnh Quang Phường thuộc t. Hạ, h. Vĩnh Thuận (nay là ph. Thịnh Quang, q. Đống Đa).
Thịnh Yên. X. Thịnh An.
Thọ Cầu Giáp cũ, thuộc th. Dịch Vọng Trung (ph. Dịch Vọng, q. Cầu Giấy).
Thọ Xương Huyện của Phủ Phụng Thiên, sau là Hoài Đức. Đời Lê là h. Vĩnh Xương, đến đời Mạc (giữa thế kỷ 16) mới đổi là Thọ Xương. Đây là khu vực buôn bán sầm uất nhất kinh thành bao gồm gần hết 36 phường cổ. Huyện có 8 tổng là Hậu Nghiêm (sau là Thanh Nhàn). Hữu Nghiêm (Yên Ḥa). Tả Nghiêm (Kim Liên), Tiền Nghiêm (Vĩnh Xương). Hậu Túc (Đồng Xuân), Hữu Túc (Đông Thọ), Tả Túc (Phúc Lâm) và Tiền Túc (Thuận Mỹ).
Thổ Hà Làng gốm và nung vôi ở gần Đáp Cầu (nay thuộc x. Vân Hà, h. Việt Yên, tỉnh Bắc Giang).
Thổ Quan Thôn thuộc t. Yên Ḥa, h. Thọ Xương (nay là ngơ Thổ Quan; phố Khâm Thiên).
Thợ Nhuộm tên phố, trước chỉ là đoạn đầu phố hiện nay, có nghề nhuộm thâm do người Vân Hoàng (Thường Tín) đến làm, ở trên đất th.Đông Mỹ, Bích Lưu, sau mới kéo dài qua cạnh Hỏa Ḷ, thuộc th. Phụ Khánh, đều thuộc t. Tiền Nghiêm, h. Thọ Xương.
Thợ Tiện tên cũ của một đoạn phố Hàng Gai, giáp đầu Hàng Đào đến ngơ Tô Tịch.
Thủ Lệ trại trong số “Thập Tam trại”, thuộc t. Nội, h. Vĩnh Thuận, nơi có đền Vai Phục, thờ Linh Lang gần Cầu Giấy (nay thuộc q. Ba Đ́nh)
Thuận Mỹ tổng, có tên cũ là Tiền Túc, h. Thọ Xương, gồm 22 ph... th... C̣n là tên 1 th. của tổng này, (nay là Hàng Quạt)
Thuận Tốn th. thuộc xă Đa Tốn, h. Gia Lâm
Thùng Hàng Thùng, phố xưa bán các loại thùng gánh nước, đựng nước mắm bằng gỗ hoặc tre ghép gắn sơn ta, thuộc th. Sơ Trang và Đông Yên, t. Hạ Thúc, h. Thọ Xương cũ.
Thúy ái bến sông Hồng xưa, (nay thuộc băi Thúy Lĩnh, x. Lĩnh Nam, H. Thanh Tŕ)
Thụy, Thụy Chương tên phường thuộc t. Trung, h. Vĩnh Thuận, sau đổi là Thụy Khuê, ở bờ bắc sông Tô (nay là phố Thụy Khuê, q. Tây Hồ)
Thụy Lôi th. thuộc x. Thụy Lâm, h. Đông Anh.
Thuỵ Phương xă thuộc h. Từ Liêm, ở giáp sông Hồng, có bến đ̣ Trèm qua sông, nay là đầu bờ nam cầu Thăng Long. Trèm là tên nôm của l. Đền Trèm thờ Lư Ông Trọng, hàng năm có Hội bơi chải, ngày 9 tháng giêng lịch âm.
Thuyền Quang cũng gọi Thiền Quang, thôn ở bờ đông nam hồ Thiền Quang, c̣n có tên hồ Liên Thủy, sau nhập với các th. Pháp Hoa, Quang Hoa, ở quanh hồ, đều thuộc t. Tiền Nghiêm, huyện. Thọ Xương.
Thường tên gọi tắt núi Nguyệt Thường ở h. Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh X. Hằng.
Thượng tổng thuộc h. Vĩnh Thuận gồm 7 phường chạy dài từ Hàng Than qua Yên Phụ, Quảng Bá đến Nhật Tân.
Thượng Cát một xă thuộc vùng Kẻ, ở cạnh bờ nam sông Hồng, h. Từ Liêm.
Thượng Kinh chỉ kinh đô Thăng Long, c̣n gọi Tràng An.
Tiên 1 - tức thôn Tiên Thị, t. Thuận Mỹ, h. Thọ Xương, xưa có chợ Tiên. 2 - Cầu Tiên trên đường Hà Nội - Văn Điển, ở địa phận làng Sét. 3 - Quán Tiên nay thuộc x. Đức Giang (Trôi), h. Hoài Đức, tỉnh Hà Tây. 4 - Kẻ Tiên thuộc h. Sóc Sơn.
Tiên Du h. thuộc tỉnh Bắc Ninh (Có lúc nhập Tiên Du với Từ Sơn thành huyện Tiên Sơn).
Tiên Mỹ thôn thuộc t. Vĩnh Xương, h. Thọ Xương (nay là giữa phố Lê Duẩn - Đỗ Hành)
Tiên Trung thôn thuộc t. Hậu Túc, h. Thọ Xương (nay là Nguyễn Thiện Thuật)
Tiền Phong một tên cũ đặt trong kháng chiến chống Pháp của x. Yên Viên, h. Gia Lâm.
Tiện X. Thợ Tiện.
Tiêu một tên khác của l. Sen Hồ (nay thuộc x. Lệ Chi, h. Gia Lâm)
To Khê, hoặc Tô Khê, tên nôm là To, th. thuộc x. Phú Thị, h. Gia Lâm.
Tó tên nôm l. Tả Thanh Oai, h. Thanh Tŕ, có cầu Tó bắc qua sông Nhuệ, làng có nghề vàng mă, quê hương Ngô Th́ Nhậm.
Tô, Tô Lịch sông gắn liền với kinh thành Thăng Long xưa, vốn là một chi của sông Hồng từ Chợ Gạo qua Ngơ Gạch, Hàng Lược rồi men theo hào thành cũ xuống Bưởi ṿng sang Cầu Giấy, ngă Tư Sở, h. Thanh Tŕ rồi nhập vào sông Nhuệ ở xă Hà Liễu.
Tố Tịch thôn thuộc t. Tiền Túc, h. Thọ Xương, xưa có nghề dệt chiếu nên thành tên, sau tập trung thợ tiện gỗ làng Nhị Khê đến cư ngụ.
Trảm Tướng một ngọn trong dăy núi Dài h. Sóc Sơn.
Trạm Ngơ Trạm, phố mới mở hồi Pháp thuộc, ở sau phố Ngơ Trạm chính (nay là Hà Trung) nên thường gọi là Ngơ Trạm mới, x. thêm Hà Trung.
Tranh tên gọi tắt làng Tranh Khúc (nay thuộc x. Duyên Hà, h. Thanh Tŕ).
Trang Lâu phường, do nhập 2 thôn Sơ Trang và Tả Lâu, t. Phúc Lâm, H. Thọ Xương (nay là Ḷ Sũ, cuối Nguyễn Hữu Huân)
Tràng An X. Thượng Kinh, Thăng Long.
Tràng Thi c̣n gọi Trường Thi, nơi thi hương dưới thời Nguyễn, đất th. Vũ Thạch, t. Tả Nghiêm, H. Thọ Xương (nay là khu vực Thư viện Quốc gia, Cục Lưu trữ, Bộ Công nghiệp nặng).
Tràng Tiền c̣n gọi Trường Tiền, nơi có tràng đúc tiền và kho tiền đồng, tiền kẽm của nhà Nguyễn lập năm 1813 (nay là giữa ngơ Tràng Tiền) trên đất thôn Cựu Lâu, t. Hữu Túc, h. Thọ Xương
Trấn Vũ X. Quán Thánh.
Trâu Quỳ x, thuộc h. Gia Lâm, giáp với Cổ Bi, nơi có cố hành cung của chúa Trịnh.
Tre Hàng Tre, ở sát bờ sông Hồng nên các bè tre nứa thường dỡ lên bến để bán, đây là đất của th. Trừng Thanh, tổng Tả Túc.
Trèm X. Thụy Phương
Trích Sài X. Sài
Triều Khúc X. Đơ, Đơ Thao.
Tṛ chứa rơ ở đâu
Trỗ tên nôm t. B́nh Trù, thuộc x. Dương Quang, h. Gia Lâm.
Trôi tên nôm x. Đức Giang, Trạm Trôi chuyển công văn của h. Hoài Đức xưa đặt ở đây, (nay là huyện lỵ Hoài Đức, tỉnh Hà Tây).
Trống Hàng Trống, phố cổ chạy dài trên đất các th. Khánh Thụy, Cổ Vũ, Tự Tháp, t. Tiền Túc, h. Thọ Xương; xưa có nghề làm trống của dân Liêu Thượng (Hưng Yên), làm lọng của dân Đào Xá (Hà Tây), th. Tự Tháp có nghề cổ truyền in tranh dân gian, quen gọi là tranh Hàng Trống, c̣n đoạn cuối trước là phố Hàng Thêu do dân Quất Động, Hướng Dương (Hà Tây), hành nghề.
Trúc làng Trúc, tức Trúc Yên, bên bờ hồ Trúc Bạch, nơi xưa giam cung nữ phải làm nghề dệt lụa để sống.
Trúc Bạch thôn, thuộc t. Yên Thành, h. Vĩnh Thuận, sau nhập với Yên Canh thành Trúc Yên, X, Trúc. c̣n hồ mang tên này là một phần của Hồ Tây, tách ra từ thế kỷ 15 - 16 X. Cố Ngự.
Trung tổng, thuộc h. Vĩnh Thuận có 6 phường gồm vùng Thụy Khuê, Bưởi, Nghĩa Đô.
Trung Hà th. ở băi giữa sông Hồng, thuộc x. Ngọc Thụy, h. Gia Lâm.
Trung Hiền Ngă tư Trung Hiền ở cuối Bạch Mai đầu phố Trương Định, xưa có cổng ra vào của ṭa thành đất bao ngoài cùng kinh thành, cửa ngơ ra đường thiên lư vào phía nam. Cạnh cửa có miếu thờ một vị dâm thần.
Trung Ḥa x. thuộc h. Từ Liêm (nay là ph. Trung Ḥa, q. Cầu Giấy)
Trung Kiên tên thời kháng chiến chống Pháp của x. Tây Tựu, h. Từ Liêm.
Trung Kính X. Giàn
Trung Phụng thôn, do ghép 2 thôn cũ của Thị Trung và Phụng Khánh, t. Yên Ḥa, h. Thọ Xương (nay là khu vực quanh chợ Khâm Thiên)
Trung Màu xă nằm bên bờ bắc sông Đuống, h. Gia Lâm, đất đai màu mỡ.Trung Tả Th. thuộc xă Văn Chương cũ (nay là ngơ ở phố Khâm Thiên).
Trung Tự Thôn thuộc t. Kim Liên, h. Thọ Xương (nay à ph. Trung Tự, q. Đống Đa).
Trung Văn X. thuộc h. Từ Liêm, giáp thị xă Hà Đông.
Trung Yên Thôn thuộc t. Hữu Túc, h. Thọ Xương (nay là ngơ Trung Yên - Đinh Liệt).
Trừng Thanh Có nhiều th. Trừng Thanh, t. Phúc Lâm, h. Thọ Xương như Trừng Thanh Thượng, Trung, Trung Bè Thượng, Trung Bè Hạ, Trung Sài Thúc, Ngũ Hầu, Yên Vệ, Hạ Tả, Hạ Kiếm Hồ... (nay là khu vực từ Cột đồng hồ đến Trần Quang Khải, Hàng Trai, Ḷ Sũ, Hàng Vôi, Hàng Thùng...)
Trứng Tên một phố cũ ở đầu phố Hàng Mắm, c̣n một ngơ Hàng Trứng (nay là phố Đông Thái).
Từ Phủ Từ, gọi tắt phủ Từ Sơn (nay thuộc h. Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh).
Từ Liêm Tên huyện, đời Lê thuộc phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây, 1831 lệ vào phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội (nay là huyện ngoại thành).
Từ Trung Chỉ 2 làng Hữu Từ và Hữu Trung (nay cùng thuộc x. Hữu Ḥa, h. Thanh Tŕ).
Tứ, Tứ Kỳ Thôn thuộc x. Hoằng Liệt, h. Thanh Tŕ, c̣n gọi Đ́nh Gạnh, có nghề làm bún sen nổi tiếng.
Tứ Liên C̣n gọi Tứ Tổng, x. thuộc h. Từ Liêm (nay là ph. Tứ Liên, q. Tây Hồ).
Tứ Mỹ Xă thuộc h. Tam Nông, tỉnh Phú Thọ bên kia sông Đà.
Tự Khoát Thôn thuộc x. Ngũ Hiệp, h. Thanh Tŕ.
Tự Pháp Một thôn cũng mang tên Báo Thiên, thường gọi Báo Thiên Chùa Tháp x. Báo Thiên.
Tương Trúc Thôn thuộc x. Ngũ Hiệp, h. Thanh Tŕ.
Tựu Gọi tắt tên l. Tựu Liệt, thuộc x. Tam Hiệp, h. Thanh Tŕ.
Ưu Nghĩa Thôn thuộc t. Đông Thọ, h. Thọ Xương, do nhập 2 thôn: Ưu Nhất, Trung Nghĩa (nay là đầu phố Nguyễn Hữu Huân).
Uy Nỗ X. thuộc h. Đông Anh, nơi bom B52 hủy diệt, tháng 12-1972.
Trang 1  2  3  4  5  6  7  8  9  10  11  12

www.cafesangtao.vn
www.my.opera.com/tieuboingoan
 



 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 10/19/17