Home T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 

Trích từ: Ca Dao Ngụ Ngôn Người Việt - Triều Nguyên - Nhà Xuất Bản Thuận Hóa

51. CỦI MỤC CẤT RƯƠNG, CHỔI CÙN CẮP NÁCH

(I) Củi mục bà để trong rương,
Hễ ai hỏi đến, trầm hương của bà.

(II) Chổi cùn cắp nách khăng khăng,
Hễ ai hỏi đến, th́ văng ngh́n vàng.

Bài (I) ghi theo LHCD: 24b. Các sách ĐNQT: 97a, TCBD 1. 404 và TNPD l: 70 cũng có chép bài ca dao, với vài khác biệt nhỏ. Bài (II) ghi theo LHCD: 24a,. TCBD l: 157 và TNPD l: 87. sách ĐNQT: 97a cũng có chép bài ca dao, với một chỗ khác biệt: ghi "nói" thay v́ "hỏi" ở ḍng bát. Củi mục, chổi cùn đều là những thứ vứt đi, nhưng lại làm ra vẻ quư hiếm như báu vật ("để trong rương", cắp nách khăng khăng"); hễ có ai cần đến, th́ đ̣i giá thật cao (giá "ngh́n vàng" hoặc ngang với trầm hương").
96 ...

Người làm cái chuyện trí trá ngược đời kia là "bà ". Chẳng ai dại đến nỗi nhầm củi mục với trầm hương (nếu dại đến mức ấy th́ cũng không làm ǵ có tiền mà hỏi mua, và người bán cũng chằng cần đánh lừa), hay không biết thứ chổi cùn; nhưng không ít người dại" trong việc nh́n nhận, đánh giá con người. Ta dễ liên tưởng đến một bà mẹ có con gái không đẹp đen nết na ǵ, ấy vậy mà hễ ai có ư định cưới cô ta, th́ bà lập tức đề cao con và đ̣i tiền cheo cưới như với một tiểu thư xinh đẹp, cao sang.

Ư nghĩa của hai bài ca dao là : Con người .hay sự vật có giá trị ra sao, cứ nên đúng như thế; không nên v́ chuyện người khác cần đến một thử mà ḿnh là sở hữu chủ để rồi nâng giá, bởi người muốn thứ ấy (và những người liên quan) hoặc đă rơ giá trị thực hoặc sẽ biết rơ giá trị của thứ mà họ cần, cả hai điều này đều không mang lại những ǵ tốt đẹp cho kẻ đă dối trá.

<a href="http://e-cadao.com/giaithich/cadaongungon6.htm#51">CỦI MỤC CẤT RƯƠNG, CHỔI CÙN CẮP NÁCH </a>

52. ĐÁM MA C̉

Con cá Lóc nằm trên bụi sặt
Con C̣ mắc ḍ mà chủ
Con Quạ mua nếp làm chay
Con Cu đánh trống ba ngày
Con Ngỗng thức dậy, dọn bày mâm ra
Cồng Cộc ăn cá nghi nga
Con chim Cà Cường phải ra ăn mày
.
98

Ghi theo HHĐN: 46'-47.
Sạt là một loại tre thân nhỏ, có thể dùng làm cần câu; ḍ là một loại bẫy, thường làm bằng dây thừng lọng. Nói "con cá Lóc nằm trên bụi sặt", hàm ư cá lóc đă bị mắc câu; tương ứng với "con C̣ mắc ḍ " ở ḍng tiếp theo. Chủ thể hoạt động liên quan đến hai cái chết trên năm ḍng thơ c̣n lại, đều là các loài chim, tạo nên sự liên tưởng mạnh với cái chết của C̣; cái chết của cá vóc có vẻ như chỉ đóng vai tṛ khởi ư (nhiều sách khi chép bài ca dao tương tự bài này, không thấy có ḍng đầu, hẳn v́ vậy).

Quạ, Cu, Ngỗng, Cồng Cộc cố vóc dáng lớn so với Cà Cưỡng (tức sáo sậu, một loài chim nhỏ, đầu trắng, cổ đen, lưng màu nâu xám, bụng trắng, thường kiếm ăn từng đôi ở nương băi). Quan hệ giữa mỗi nhân vật với C̣, có thể đoán nhận qua hành động của
chúng. Chẳng hạn, Quạ "mua nếp làm chay", th́ Quạ có khả năng là vợ hay cha mẹ, anh em ruột thịt của C̣; Cu đánh trống ba ngày", th́ Cu có thể là một loại chức sắc nhỏ của làng; Ngỗng lo dọn cỗ bàn, th́ hẳn là thân thích,...

Quạ, Cu, Ngỗng lo lắng việc cỗ bàn để mời ai? Chỉ mỗi Cồng Cộc tha hồ đánh chén ("ăn cá nghi nga"). Vậy Cồng Cộc thuộc bậc trên của Quạ. Cu, Ngỗng; và có thể suy luận, đó là những "quan viên làng", những chức sắc của các tổ chức xă hội trên địa bàn. Cà Cưỡng được đề cập sau rốt, suy từ vóc dáng như vừa nêu và chuyện "phải ra ăn mày" của nó, có thể nhận ra Cà Cưỡng là con của C̣. Sở dĩ phải đến đường cùng như vậy, v́ Cà Cưỡng gánh chịu trách nhiệm về khoản chi phí cho lễ nghi, cỗ bàn của việc ma chay cho C̣.

Qua đó, có thể nói, bài ca dao hàm ư phê phán tục ma chay với bao lễ nghi phiền toái, ăn uống linh đ́nh, khiến con cháu người chết phải lụn bại v́ số tiền khổng lồ (mà thường là phải vay mượn) để trang trải cho các khoản chỉ ấy.

99
<a href="http://e-cadao.com/giaithich/cadaongungon6.htm#52">ĐÁM MA C̉</a>

53. ĐÁM MA CÓC

Cóc chết, bỏ Nhái bồ côi, :
Cháu ngồi Cháu khóc: 'Chàng ôi là chàng
Ễnh ương đánh lệnh đă vang...
-"Tiền đâu mà trả nợ làng, Ngóe ơi?"

(1) Với hướng nghĩa này. tính ehẫl ngữ ngôn của bài ca dao đang bàn sáng
rơ hơn một số bài ca dao cũng đề cập đến cái chết của c̣ dưới đây:

* Conc̣ đi đâu mắc ḍ mà chết
Con quạ ở nhà mua tiếp làm chay
Con cu đánh trống vỗ tay
Chào mào đội mũ làm thầy đọc văn
Chiền chiện vừa khóc vừa lăn
Một bầy se sẻ bịt khăn cho c̣. [DCNTB II: 75]

* Con c̣ mắc ḍ mà chết
Mẹ con cái diệt giă gạo làm chay
Bồ câu mở sách xem ngày làm ma
Cà cuống uống rượu la đà
Con cua trong lỗ ḅ ra chia phần
Chào mào mà đánh trống quân
Chim chích ở trần vác mơ đi rao
Tôi tŕnh ông xă ông thôn
Ông uống chén rượu ông chôn con c̣. [NASL IV_ 34b]
100

Ghi theo NGCK: 185b, TNPD: 40 và CDNĐ. 32. Các sách HT: 287, VNPI II: 113, VNP7: 520 và NAS~ IV: 50b cũng có chép bài ca dao với vài khác biệt nhỏ.

Cóc chết, vợ con phải đau khổ, than khóc v́ chịu cảnh mồ côi (bồ côi"). ễnh ương kêu từ (.ùng họ hàng với Cóc, được một số bài ca dao dùng như biểu tượng chỉ người có thế lực trong họ tộc của nhân vật (xem thêm so hàng nhà (.óe"), làm việc đánh lệnh" (cũng gọi là "chấp lệnh", người đánh kẻng/cồng làm hiệu cho khách đến phúng điếu hành lê). bóng cuối bài có thể là lời của Chẫu (chẫu chàng hay chẫu chuột), vợ Cóc, than thở với con là Ngóe (một loài ếch mỏ).


"Trả nợ làng tức trả món nợ của Cóc (nói đúng hơn là gia đ́nh Cóc) đă vay ở làng, nhưng khả năng là trả nợ miệng, món nợ ăn uống qua lại trong thôn làng lúc cưới hỏi ma chay nhiều hơn. Khoản tiền lo trả nợ miệng lúc cha mẹ chết mà không có, thỉ quả không có ǵ khổ tâm bằng.

Bài ca dao đă phản ảnh hoàn cảnh, tâm trạng của một gia đ́nh nghèo khổ khi người chồng người cha bị chết. Bên cạnh nỗi đau về chuyện mồ côi, về việc thiệt tḥi khi mất đi người trụ cột của gia đ́nh là sự lo lắng không biết lấy đâu ra tiền để chí cho chuyện ăn. Ḍng trong dịp ma chay (đây là lúc phải vay tạm, cầm cố ruộng trâu lắm khi đến cả chục năm mới trả nổi). Tuy không nêu trực tiếp, tường minh một đề nghị sửa đổi việc ma chay, hay phê phán đả kích, nhưng tiếng khóc than kia h́nh như đă nói lên điều ấy.
<a href="http://e-cadao.com/giaithich/cadaongungon6.htm#53">ĐÁM MA CÓC</a>

54. ĐÁNH ÔNG TƠ BA HÈO

Bắt ông Tơ mà đánh ba hèo,
Duyên người xe cả, phận em đói nghèo không xe.
101

Ghi theo CDTCM: 178.
Theo "U quái lục", đời Đường. có người tên Vi Cố. nhân một đêm trăng đi dạo thành nước Tống. gặp một ông già đang ngồi xem sách. trong túi có cuộn dây đỏ; Vi Cố, hỏi về cuộn dây, ông già cho biết đó là dây để buộc nam nữ lại với nhau, và mỗi khi ông đă buộc th́ dù hằn thù hay xa cách nhau cũng phải kết làm vợ chồng với nhau. Ông già ấy thuộc cơi Trời; và nhân chuyện này người ta gọi ông là "Nguyệt hạ lăo nhân" (ông lăo dưới trăng). nói tắt là Nguyệt lăo hay gọi theo cuộn dây đỏ là ông Tơ Hồng, hay ông Tơ, ông Tơ bà Nguyệt.

Ông Tơ cũng được ca dao dùng để chỉ người mai mối (ví dụ: "ông Tơ Hồng nói nhỏ anh nghe; Dễ xong mùa cấy ông sẽ xe cho hai đưa ḿnh" [CDDCNB: 3521, hoặc:

"Lên cậy ông Tơ. ông Tơ bận cuốc đất đào đá;
Về nhờ bà Nguyệt, bà Nguyệt mắc chiếc má (mạ)  cấy ruộng bến đ́nh;
Không có ai vô xe dây chắp mối cho hai đứa ḿnh thành đôi" IVHDGHP: 152]).

Với bài ca dao đang bàn. ông Tơ thuộc về giới thần tiên hơn là trần thế (cả việc đùng h́nh ảnh ông Tơ để bày tỏ thái độ bất b́nh với những người cản trở mối t́nh của "em". cũng phải đặt trong cách hiểu này).

Lí do bị "đánh ba hèo v́ ông Tơ không chịu xe duyên cho cô gái đói nghèo. trong lúc những người khác (không đói nghèo như cô ta), th́ ông xe rất tốt.

Ông Tơ từng bị đánh trong nhiều trường hợp:

Bắt ông Tơ mà cho ba đấm,
Bắt bà Nguyệt đánh bốn mươi chín cái hèo;
Duyên người ta xe buổi sớm. duyên em buổi chiều mới xe.

[CDTCM: 1871
102

Hay:
Bắt tay ông Tơ mà bơ mà bớp.
Bắt lấy bà Nguyệt mà cột cội cau;
Cứ xe khắp thiên hạ đâu đâu,
Bỏ hai đứa ḿnh lận đận, ruột héo gan xàu không xe.

[DCBTT: 1761
Nhưng đánh v́ xe muộn hoặc không xe mà chưa rơ v́ đâu, như hai bài vừa dẫn. xem ra không hợp lí bằng coi khinh người nghèo đói Cô gái đánh ông Tơ là phải. Đánh để nêu bật quyền được kết hôn quyền b́nh đằng giữa các con người.

Lời ngụ được rút ra: Dù là thần tiên (hay người bậc trên). mà làm việc chung không công bằng, phân biệt đối xử. th́ cũng bị h́nh phạt.

<a href="http://e-cadao.com/giaithich/cadaongungon6.htm#54">ĐÁNH ÔNG TƠ BA HÈO</a>

55- ĐÁNH QUÈ TIỂU NHÂN

Ba năm quân tử trồng tre,
Mười năm uốn gậy, đánh què tiểu nhân.

Ghi theo CDNTB: 290.
Một người nọ bỏ ra ba năm trồng tre, mười năm lấy tre uốn gậy; và dùng cái gậy đă khổ công ṛng ră suốt mười ba năm trời tạo dựng này để đánh què một người khác. Chỉ nghe kể vậy. cũng đủ thấy bao công lao mà người nọ bỏ ra thật chẳng đáng chút nào. Huống hồ. người đánh là "quân tử". người bị đánh là "tiểu nhân"(1)

(1) "Quân tử" và tiểu nhân" trái ngược nhau về đạo đức, trí tuệ. Khổng Tử phân biệt đến mức vi lập giữa chứng. khi ông viết "Quân tử trung dung tiểu nhân phản trung dung" (Bậc quân tử gắn với "đức trung dung". kẻ tiểu nhân th́ đi ngược lại với "đức trung dung" này) - Trung dung
103

Mức độ cao hơn cửa người quân tử so với tiểu nhân bao nhiêu lần, th́ có bấy nhiêu lần về cái chẳng đáng" kia. Nói khác đi, việc mười ba năm miệt mài chuyện trả hận, và trả bằng đánh què " đối phương, với người b́nh thường đă khó chấp nhận, th́ với người quân tử (thù hận đối với kẻ tiểu nhân), càng khó có thể đồng t́nh.

Về vấn đề này, ca dao từng lên tiếng:

Đang trượng phu đừng th́ mới đáng,
Đấng anh hùng đừng oán mới hay.
[CDNTB: 298]

La Fontaine, trong bài thơ ngụ ngôn "Núi Ở cữ" (La Montagne qui accouche), kể rằng: CÓ một chị Núi trở dạ, kêu hét vang trời, ngỡ chỉ đẻ ra một cái thành, to hơn cả Paris, nhưng chị ta đă đẻ ramột con chuột! Ư nghĩa bài thơ này có phần gần gũi với một ư của
bài ca dao đang bàn. Đó là: Chuẩn bị, tuyên bố, la lối rất to, rất dữ về một công việc, nhưng kết quả mà công việc ấy mang lại th́ thật nhỏ bé, chang tương xứng chút nào. Và một ngụ ư khấc của bài ca dao: Con người nên bao dung, đại lượng, bỏ đi những thù hận để sống an vui, có được thời gian mà làm những công việc lớn lao và có ư nghĩa cho cuộc sống; nhược bằng sống hậm hực, hằm hè, th́ cuối cùng cũng chẳng làm được điều ǵ to tát, ngoài chắc chắn sẽ chuốc lấy tiếng cười chê.

<a href="http://e-cadao.com/giaithich/cadaongungon6.htm#55">ĐÁNH QUÈ TIỂU NHÂN</a>

56. ĐẼO CÀY RA CH̀A VÔI

Cố công đẽo một cái cày,
Đẽo được ba ngày, ra chiếc ch́a vôi
Ghi theo CDNT: 262.
104

Người nọ cố gắng đèo một em cày. Công sức bỏ ra ba ngày liền, những khúc giỗ không thành cày mà thành chiếc ch́a vôi' Xem thế th́ đủ biết anh ta rất vụng và không hiểu ǵ về nghề đẽo cày hữu ư: mặc dù có một loại cày, gọi là cày ch́a vôi", v́ thân cày như h́nh ch́a vôi, nhưng bài ca dao không cố ỷ nói về loại cày này, mà về chiếc ch́a vôi (que nhỏ để quệt vôi, tem trầu) - tất nhiên, đây là h́nh thức ngoa dụ thường gặp). Anh chàng chẳng những đă hao phí sức lực mà c̣n làm hỏng mất gỗ quư

Lời ngụ được rút ra là: Không nên tốn công mất sức để làm cái việc mà ta không thể làm được, theo sự phân công xă hội, thay v́ tiêu tốn thời gian, công của để đeo đuổi một việc không đem lại hiệu quả, ta dùng chúng để làm công việc mà ḿnh sở trường, rối lấy lợi tức có được đổi sản phẩm mà ḿnh cần. và đây cũng là điều mà tục ngữ đă dặn đét nát t́m thầy, bống ba.yết) t́m thợ".

<a href="http://e-cadao.com/giaithich/cadaongungon6.htm#56">ĐẼO CÀY RA CH̀A VÔI</a>

57. ĐẸP VÀ XẤU

Mày đẹp cho mẹ thày lo,
Dân nằm lấm kẻ ŕnh ṃ ước ao.
Xấu xí như mẹ con tao,
Đêm năm ngỏ cửa, mát sao mát này!

Ghi theo TNPD II:  110, VNP7: 310-311. Các sách CDTCM: 269 và TCBD l: 615 cũng có chép bài này. Riêng NGCK: 127b chỉ chép hai ḍng đầu thành bài; và NASL l: 36a có chép bài tương tự với hai ḍng sau:
(1) Bổng bay; vụng về.
105

xấu xí như mẹ con ta
Nằm đâu nằm đấy, chả ma nào nh́n

Đẹp là một niềm hạnh phúc. xấu là một điều bất hạnh; đặc biệt là với người phụ nữ. Nhưng một cô gái đẹp mà lắm kẻ ŕnh ṃ ước ao", lại là một nỗi lo lớn; trong lúc đó, xấu thể chẳng ma nào nh́n", đêm nằm cứ việc mở rộng cửa nhà cửa ngơ mát mẻ, thoải
mái mà chẳng ngại ngùng.

Bài ca dao gồm hai vế (mỗi vế là một cặp lục bát) tương phản nhau. Theo sự đối xứng về nghĩa giữa hai vế, th́ đi kèm nỗi lo về chuyện ŕnh ṃ kia. người đẹp hẳn là phải chết cửa trong cửa ngoài cẩn thận.

Như vậy, cái đẹp (hạnh phúc) luôn có tai họa (cái xấu) phục sẵn, cái xấu (bất hạnh) lại được b́nh an (cái đẹp), đúng như người xưa đă nói họa là chỗ dựa của phúc, phúc là chỗ núp của họa; buồn và vui cùng nhóm một cửa, may và rủi cùng Ở một nơi" (Tư Mă Thiên - Sử kư) Đó là lời ngụ của bài ca dao.

<a href="http://e-cadao.com/giaithich/cadaongungon6.htm#57">ĐẸP VÀ XẤU</a>

58. ĐỂ TANG MẸ CHỒNG

Nàng dâu để chế mẹ chồng,
Đôi bông hột lựu, đôi ṿng sáng trưng.
Ghi theo CDDCNB: 467.


Nàng dâu thường không mấy mặn nồng, yêu quư mẹ chồng. Có người c̣n ghét bỏ, như nhân vật trong bài ca dao sau:

Mẹ chồng là mẹ chồng tôi,
Năm bảy cái quạ nó lôi mẹ chồng!
[CDTM: 182]
106

Nhưng khi mẹ chồng chết, nàng dâu vẫn phải để tang. Mà theo luật tục, th́ thời hạn chịu tang để chế") của nàng dâu dành cho mẹ chồng như thời hạn cửa chồng (ba năm), gấp ba lần thời hạn để tang cho bố mẹ đẻ. Trong lúc chịu tang, không được tham dự các cuộc vui, phải cởi bỏ các đồ trang sứ( đẹp; thậm chí. phải ăn mặc rách rưới, dơ bẩn, nhằm biểu lộ sự ủ dột, u sầu v́ thương nhớ. Khi măn tang mới được trở lại b́nh thường; ví dụ :

Ba năm tang chế măn nguyền,
Đầu dơ em gội, chuỗi chuyền em đeo.
[CDDCN~ 475]

Mâu thuẫn giữa bản chất (không có t́nh cảm với người chết) và h́nh thức (phải thể hiện sự u buồn) đă xảy ra. Ở đây, nàng dâu vẫn chịu tang qua h́nh thức mạnh của nó là khăn áo trắng, nhưng cũng vi phạm nó qua đôi bông hột tựu, đôi ṿng sáng trưng".
Nàng dâu để tang mẹ chồng với cái bụng vui vẻ, sáng trưng Đó là chuyện b́nh thường. Nêu lên chuyện thường t́nh ấy, bài ca dao nhằm giúp người đọc hiểu thêm về một trong những mối quan hệ cất lơi của gia đ́nh.

<a href="http://e-cadao.com/giaithich/cadaongungon6.htm#58">ĐỂ TANG MẸ CHỒNG</a>

59. ĐI XEM VOI ỈA

Tháng năm đau máu,
Tháng sáu đau chân,
Tháng tám ngồi dưng (1),
Ăn cơm trá bữa.
Cơm ăn, cơm dỡ,
Mẹ ngỡ đi đâu.
Tắm táp, gội đầu
Đi xem voi ỉa!
 
Ghi theo TCBD II" 302, TNPD II: 162, VNPI II: 107-108 và VNP7: 515. Sách HT: 119 cũng thép bài ca dao với khác biệt ở ḍng ba:
"Tháng bảy ngồi không" thay v́ "tháng tám ngồi dưng". Có thể chia bài ca dao làm hai phần: phần đầu (4 ḍng đầu), kể chuyện bốn tháng liền đau ốm, chẳng làm lụng được ǵ; phần cuối (4 ḍng sau nhân vật chuẩn bị cơm nước phần ăn phần mang theo, lại tắm gội sạch sẽ khiến người mẹ ngỡ con ḿnh đang chuẩn bị làm một công việc ǵ quan trọng lắm. nào dè:" Đi xem voi ỉa! ".

Nhân vật của bài Ca Dao không chỉ lười nhác mà c̣n vờ vịt, dối trá. Chuyện đau ốm ly tháng trời của arth/chị này cũng rất đáng nghi ngờ (do giả vờ để khỏi đi làm '- bệnh "đau máu", đau chân với khả năng chẩn đoán bệnh Ở nông thôn ngày trước, là rất khó xác định thực hư). Sở dĩ ta có thể nói như vậy, là nhờ vào phần cuối của bài: nhân vật có vẻ sốt sắng, quan trọng trước chuyến ra đi của ḿnh, hóa ra, chỉ là tṛ vô bổ.
 
Ghi lại quá tŕnh sửa bốn tháng trời của một con người, để đi đến nhận xét vừa nêu, bài ca dao nhằm giáo dục ư thức lao động ngăn chặn thói lười biếng và những tật xấu kèm theo là trí trá chạy theo những cái tào lao.
 

(1) Ngồi dưng: Ngồi không

 
<a href="http://e-cadao.com/giaithich/cadaongungon6.htm#59">ĐI XEM VOI ỈA</a>

60. ĐỒNG MỘT, ĐỐNG HAI

Bà lăo đi bán rau khoai,
Đồng một chẳng bán, đồng hai gật gù.
108
 
Ghi theo TNPD l; 38.
Mức giá đồng hai hơn đông mốt một hào Một hào làm thay đổi bản chân vấn đề, từ chẳng bán (mớ rau thuộc quyền sở hữu bà lăo) đến bán (mớ rau thuộc quyền sở hữu người mua). Một hào chiếm tỉ lệ nhỏ to với mức giá b́nh quân, nhưng giá trị của nó không nằm trong đồng một mà đă làm thay đổi về chất của đồng một.

Trạng thái tâm lí của bà lăo cũng thay đổi, từ chỗ bất thuận, khăng khăng giữ mực chẳng bán") đến chỗ thỏa măn, vui vẻ thuận t́nh ("gật gù ").

Bà lăo muốn bán, người mua muốn có rau dùng. Sự ngă giá có thể diễn ra từ một hào cho tới một đồng. mốt những việc mua bán chỉ thật sư xảy ra khi có thêm một hào (?cuối cùng.
Một sự vật, hiện tượng sẽ biến đổi thành một sự vật hiện tượng mới khi có đủ một lượng thích hợp; cho nên, trước một lượng nhỏ, không được coi thường, mà phải xét nó trong một chỉnh thể, Ở đó nó có khả năng làm đầy" để làm thay đổi về chất sự vật hiện tượng (là chỉnh thể kia) hay không.. có lẽ, đó là ư nghĩa triết lí mà bài ca dao muốn đề ra.

<a href="http://e-cadao.com/giaithich/cadaongungon6.htm#60">ĐỒNG MỘT, ĐỐNG HAI</a>

[Trở về Trang Đầu] [Trang Trước] [Trang Sau] [Trang Cuối]

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 10/19/17