Home

Thơ

Sưu Tập

Văn Điếu Tế  Linh Tinh Trang Ca Dao Search

 

Hà Phương Hoài

Cơ Trời Vận Nước 
 
 
Bạt
 
Vài Cảm Nghĩ Về Một Chủ Đề " Thắng hay Thua" "Thành hay Bại" Trong Cơ Trời Vạn Nước Của Hà Phương Hoài
Nguyễn Hữu Lễ
 
 
Bỗng nhiên chợt nhớ lại hơn tám năm về trước, vào dịp hè 1992, tôi được nhà thơ Hà Phương Hoài cho thưởng thức thi tập "Tơ Ṿ".
Từng gịng thơ tiếp nối như mô tả cuộc nổi trôi lạc loài của người dân Việt hay những biến đổi tang thương của một dân tộc đang sắp sửa chối bỏ thân phận con người...
Tác giả đưa tôi đi trên gịng sông định mệnh, theo từng điệp khúc của thi ca tôi băng ḿnh theo vật vờ như một kiếp phiêu bồng: Sau lưng là một quê hương với cuồng phong băo tố, với mây sầu, gió thảm và trước mặt là màn đêm le lói vài tia chớp của một tương lai. . .
Hồi tưởng lại, dường như tôi đă cảm nhận ngay Hà Phương Hoài đă đứng vững trong "Gịng thác lũ thi nhân" của người Việt Hải ngoại.
Thế rồi, giờ đây tôi lại bắt gặp Hà Phương Hoài qua một tác phẩm có nội dung là truyện dài dă sử. Tác phẩm h́nh như đă hơn một lần thay họ đổi tên (từ danh xưng "Thành Bại" đă đổi thành "Thua và Thắng"và rồi "Cơ Trời Vận Nước"). Thực tế cả ba danh xưng đều cho ta một chút t́nh hoài cổ:
         "Chớ đem thành bại luận anh hùng"
hay
         "Đem đại nghĩa để thắng hung tàn"
Nói cho đúng, Hà Phương Hoài đề nghị tôi ghi hộ anh vài cảm nghĩ về quyển sách đầu tay nầy - Như kiếp tằm trả nợ dâu, xin v́ anh đọc và đọc nhiều lần
Nếu chỉ đọc một lần, như một độc giả b́nh thường không khó khăn, không chọn lựa tác phẩm th́ thú thật đây là tác phẩm theo thiển ư không nghiên về chủ đề ái t́nh, cũng không phải là tiểu thuyết kiếm hiệp như sách của Trung Hoa mặc dù tác giả có đề cập đến vơ thuật Việt Nam, vơ từ vùng B́nh định, Qui nhơn (Chùa Linh Sơn Tự), cũng không hoàn toàn là truyện dă sử dù tác giả có đề cập đến Đại đế Quang Trung của nhà Tây Sơn với địa linh: Vùng đất Tây sơn chịu nhiều đắng cay chua xót qua nhiều thế hệ: Triều Nguyễn với báo thù báo oán, thời Pháp thuộc, thực dân đàn áp lương dân, thời Việt Minh (Cộng Sản) thẳng tay tiêu diệt mọi tầng lớp không theo đảng và càng không phải là tiểu thuyết hoặc truyện dài về chính trị dù trong truyện có ghi về chế độ Việt Nam Cộng Ḥa thời TT Ngô đ́nh Diệm - Ngô đ́nh Nhu ở phương Nam và chế độ Cộng Sản Hà Nội mà bang hội đại diện ở miền Trung là Hồng Kỳ Hội (Bang hội lá cờ đỏ) là đảng Cộng Sản trá h́nh. Chỉ một vài nét chấm phá về chiến tranh và nồng độ gia tăng về cuộc chiến chứ không gây cảm giác mạnh cho độc giả như "Đại Lộ Kinh Hoàng", "B́nh Long Anh Dũng" v.v.
Sau cùng, nếu độc giả đọc đôi lần hay xem chậm răi từ chương để thưởng thức sự diễn tiến của cốt chuyện, chắc chắn quư độc giả sẽ đồng ư với tôi:  tập truyện có cái ǵ đó rất thu hút, bắt ta phải phân vân, làm tâm tư ta xao xuyến. . .
Một tác phẩm chỉ vỏn vẹn hai phần và gồm mười chương: Phần một gồm bốn chương đầu vừa giới thiệu nhân vật chính là Nguyễn Tuấn và lai lịch (có chút liên hệ với hậu duệ của Đại đế Quang Trung). Diễn tiến cuộc đời Tuấn là vào Linh Sơn Tự học vơ, học thiền và luyện Vô Lực Thần Công. Cơ duyên đưa đẩy, Tuấn vào làm việc cho quan tuần Phủ Qui Nhơn, bị Cộng Sản theo dơi phải rời Qui Nhơn, để xuống Vĩnh Long.
Phần hai gồm sáu chương cuối cùng. Tuấn đến Vĩnh Long rồi đi Thất Sơn tu học thêm. Trở về Sàig̣n ít năm sau th́ vào vùng đất Ba Thục của Phương nam. Được sự đề bạt của Tổng Giám Đốc Cảnh Sát Quốc Gia, Tuấn được cử làm Giám đốc Công tŕnh Tái thiết Di tích Lịch sử Tây sơn ở Qui Nhơn.
Và cuối cùng, Tuấn bước vào lao lư v́ có liên hệ đến gịng họ Tây sơn và bị đày đi Côn đảo. Cả chương chín là cuộc đời tù tội của Tuấn. Để cuối cùng đất nước thay ngôi đổi chủ (Chương mười), Miền Nam rơi vào tay Cộng Sản, Tuấn từ Côn đảo trở về đưa thân nhân, vợ con lên tàu vượt biển t́m miền đất hứa, riêng chàng cùng bạn và đệ tử quay trở ve,࠴ự chọn cho ḿnh một hướng đi: mang con tim dấu yêu đi vào trong thế giới của chết chóc, của mất mát, không tưởng và . . . mịt mù.
Bằng vào tóm lược, quả thật tác phẩm rất đơn giản trong một kết cấu vừa đủ để độc giả tiêu khiển một đôi giờ.
Nhưng cũng từ đây, xin mạn phép nêu lên cùng bạn đọc vài nét đặc thù có thể giải thích là nguyên nhân tạo cho tâm hồn ta nhiều xao động, nhiều tư tưởng bâng khuâng.
a) Nét đặc thù thứ nhất là t́nh yêu: Trong tác phẩm có đề cập đến hai mối t́nh: Mối t́nh thứ nhất giữa Tú Anh (con quan tuần phủ Qui Nhơn) và Tuấn. T́nh yêu đơn phương của Tú Anh, một cô gái hoàn toàn theo tây học, từng sang Pháp và thành tài về nước làm luật sư. Chấp nhận cho người ḿnh yêu lập gia đ́nh với người khác, và vẫn một đời ấp ủ mối t́nh đơn phương đau đớn đó. Một thứ t́nh yêu vừa lăng mạn tràn đầy bản chất Việt Nam xưa. Mối t́nh thứ hai là Thuyên (vợ của Tuấn). Biết được tài năng và chí hướng của chồng, Thuyên chấp nhận trong im ĺm đưa hai con ra đi với gia đ́nh chồng để Tuấn trở về tổ chức chống lại Cộng Sản.
Nếu lấy t́nh cảm để cân phân th́ Thuyên đâu kém ǵ người chinh phụ hay nàng Tô Thị chờ chồng.
b) Nét đặc thù thứ hai là vơ thuật. Một điều không ai chối căi được được là vùng đất B́nh Định, làng Tây Sơn nổi tiếng về vơ thuật, một nền vơ thuật thuần túy Việt nam. Nào ai biết đâu, với nền vơ thuật đó, tác giả chứng minh một cách tài t́nh, nhất là: Nguyên lư của nền văn hóa Việt. Tuấn học Vơ, tập thiền và cuối cùng luyện "Vô Lực Thần Công". Muốn thành đạt môn công phu nầy phải t́m một nơi chí dương, (rất nóng), chí âm (rất lạnh) và dùng cơ thể để đón nhận cả hai phần âm dương đó. Tuấn đă t́m ra một khe núi: vừa có gió núi (cát đá) chuyển vào nóng như lửa thiêu, vừa có gió biển thổi vào lạnh như băng giá. Tuấn đă tạo cho ḿnh được thế giới "không" trong cơ thể cho nên ngoại khí tuôn vào cuộn cuộn như thác đổ. Chàng lấy cái sức mạnh (lực) của đất trời làm sức mạnh cho ḿnh nên sức mạnh đó là sức vô biên, không bao giờ tan biến.
Đó là "Vô Lực Thần Công" là tối thượng của vơ thuật. Nói một cách khác là "Cái đạo của vơ học". Thử hỏi dùng sức vạn năng của thiên nhiên để chống sức của con người th́ con người chịu làm sao thấu. Tác giả coi đó là "Đạo An của vơ thuật". Từ đấy ta suy ra được một điều: sức mạnh của tư tưởng đông và tây giống như chí nhu và chí cương của vũ trụ khi được giống Lạc Việt tiếp thụ đă biến đi và biến vào cái "không" của bản chất dân tộc. Do đó văn hóa tổng hợp của dân tộc Việt là sức mạnh tổng hợp của hai nền văn hóa Đông và Tây. Chí lư thay và cao cả thay khi có thể dùng vơ thuật để diễn đạt nền văn hóa ngh́n đời của dân tộc Việt. Cao hơn thế nữa là dùng vơ thuật để diễn đạt triết lư tu thân thâm thúy của con người.
Nét đặc thù thứ ba là cuộc chiến và sự trường tồn của dân tộc. Tuy chương mười đánh dấu giai đoạn cuối cùng của cuộc chiến tranh Nam Bắc. Cộng Sản chiếm toàn bộ nước Việt. H́nh ảnh từng đoàn những chiếc ghe chở lương dân ra đi vào một vùng không định hướng, nhưng chắc chắn là vùng trời hứa hẹn ánh sáng của hừng đông. Sau lưng họ là màn đêm, là kinh hoàng kéo đến cho từng thế hệ con người dân Việt. Bất kể ai c̣n có chút ḷng nghĩ đến cha ông, nghĩ đến quê hương và dân tộc làm sao chẳng có lúc mơ ước một ngày có thể gần, có thể thật xa nhưng chắc phải có
 
...      "Trong buổi đoàn viên huynh đệ tương thân"
         "Đứng bên nhau trên mất mát quây quần"
         "Kẻ bùi ngùi hối hận"
         "Kẻ bồi hồi kính cẩn"
         "Đặt ṿng hoa tái ngộ lên mộ cha ông"
         "Khai sáng kỷ nguyên tă trắng thắng cờ hồng"
                                                         (NCT)
 
Đó không phải chỉ có những người Việt hải ngoại và có lẽ cả ba miền Nam-Trung-Bắc Việt nam đều có một lời nguyền như vậy. Cho nên, qua lời tác giả, một nét đặc thù kết cuộc chính là sự trường tồn của giống ṇi, của quê hương. Tác giả đă cho Tuấn trở về, t́m trong sự mất mát, trong chết chóc trong cái mịt mù và không tưởng đó một. . . cuộc hồi sinh của một dân tộc kiêu hùng.
 
                                 Mạnh Đông 2000
                                 Nguyễn Hữu Lễ
 
 
                                    Mục Lục
 
                                                                                    Trang
____________________________________________________
Giới Thiệu (Hà Huyền Chi)                                                      iv
Lời Nói Đầu                                                                         vi
Chương Một                                                                        1
Chương  Hai                                                                      26
Chương Ba                                                                        65
Chương Bốn                                                                      90
Chương Năm                                                                    136
Chương Sáu                                                                     159
Chương Bảy                                                                     195
Chương Tám                                                                    238
Chương Chín                                                                     256
Chương Mười                                                                    282
Bạt (Nguyễn Hữu Lễ)                                                         303
 
Giới Thiệu 1 1-2 2 2-2 3 3-2 4 4-2 5 5-2 6 6-2 7 7-2 8 8-2 9 9-2 10 10-2 Bạt
  
Cơ Trời Vận Nước
In tại Nhà In Impress-In Printing, Inc., Chandler, Arizona
Xuất bản lần thứ nhất 1000 cuốn

* Thời điểm vào năm 1945 - 1946 Qui Nhơn vẫn c̣n gọi là phủ.
* Trước thời Đệ Nhất cộng Ḥa một vài năm, chức tỉnh trưởng văn c̣n gọi là Quan Tuần.
 
 

Thư Mục 

Thơ

Đổi Thay  
Những Đoản Khúc
Tơ Ṿ
Hương Phai 
Thi Đàm /Thi Họa

Kịch Thơ 

Cô Hàng Nước  
Ngồi Đợi B́nh Minh

Truyện Dài

Cơ Trời Vận Nước
Trầm Bay

Truyện Ngắn

Bước Hổng Chân Không
Ba Con Yến Nhỏ

Sưu Tập

NQ Thương Hận Tập I
NQ Thương Hận Tập II
Ca Dao

Huy Chương VNCH

Huy hiệu QL/VNCH

Huy Hiệu QĐ Pháp/Đ-Dương

Tiền Tệ

Điếu Tế 

Văn Tế
Điếu Văn
 
Miếng Ngọt Quê Hương Về Trang Chủ

Friendly Links

Thực Vô Cầu Băo 25 Năm Xây Dựng CĐ Ha Huyen Chi
Cá Kho 25 years of the Community building Gia Đ́nh Vơ Bị
Món Xào Gia Phả Họ Nguyễn Diên Trường All Links
Send mail to haphuonghoai@gmail.com with questions or comments about this web site.
Copyright © 2003 Haphuonghoai
Last modified: 07/01/16