Home T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
 

Trích từ: Tạp Chí Quê Hương Online

Ba ch́m bảy nổi

Thành ngữ ba ch́m bảy nổi dùng để ví cảnh ngộ của một người khi lên xuống, phiêu giạt, long đong vất vả nhiều phen.

Thành ngữ ba ch́m bảy nổi dùng để ví cảnh ngộ của một người khi lên xuống, phiêu giạt, long đong vất vả nhiều phen: “Cái con người hai mươi chín mới nói chuyện vợ con đă ba ch́m bảy nổi v́ nghèo khổ” (Nguyễn Thế Phương, “Đi bước nữa”).

 

Sở dĩ có được nghĩa này là do chúng được cấu tạo bằng cách đan xen hai tổ hợp ba bảych́m nổi.

 

Ch́m nổi là hai động từ trái nghĩa nhau “chuyển từ mặt nước xuống dưới sâu” (ch́m) và “chuyển từ dưới sâu lên trên mặt nước” (nổi). Từ chỗ biểu thị tính liên tục của hành động hết ch́m lại nổi... tổ hợp dùng để chỉ sự gian truân, vất vả của một người nào đó, vừa qua khỏi điều không may này, lại gặp phải sự éo le trắc trở khác: Cuộc đời ch́m nổi.

 

Ba và bảy là hai số đếm. Khi tham gia tổ hợp, chúng biểu tượng số lượng không phải một, cũng không phải ba hay bảy cụ thể, mà là nhiều: Có ba bảy cách làm; Thương anh ba bảy đường thương. Khi dùng đan xen vào các tổ hợp khác, ba bảy thường được tách ra theo kiểu như ba lo bảy liệu (lo liệu nhiều), ba lần bảy lượt (nhiều lần), ba dây bảy mối (nhiều lo)...

 

Ba ch́m bảy nổi c̣n có thể nói thành bảy nổi ba ch́m hoặc là ba ch́m bảy nổi chín (sáu) lênh đênh.


 

 

   
Các Bài Khác:
Ăn cơm nhà thổi tù và hàng tổng
Ăn cháo đái bát (16-06-2005)
Ăn ốc nói ṃ (11-08-2006)
Áo vải, cờ đào  (13-05-2008)
Ba ch́m bảy nổi (21-09-2007)
Ba hồn bảy vía - Ba hồn chín vía (17-07-2006)
Ba que xỏ lá (25-07-2006)
Bá Nha - (Chung) Tử Kỳ   (09-06-2008)
Bách phát bách trúng (20-12-2005)
Bầu dục chấm mắm cáy   (27-05-2008)
Bóng chim tăm cá (30-05-2007)
Bợm già mắc bẫy c̣ ke   (23-06-2008)
Cái tổ con chuồn chuồn   (15-07-2008)
Cáo mượn oai hùm (07-07-2006)
Chén tạc chén thù (23-11-2005)
Chết đứng như Từ Hải (29-05-2006)
Chim sa cá lặn   (18-07-2008)
Chó mái chim mồi (02-03-2007)
Chờ được mạ, má đă sưng   (07-07-2008)
Chưa biết mèo nào cắn mỉu nào (17-08-2007)
Cơng rắn cắn gà nhà (05-07-2005)
Cú kêu cho ma ăn (20-06-2007)
Cửa Khổng sân Tŕnh (08-02-2006)
Đa nghi như Tào Tháo (08-08-2005)
Đèo heo hút gió (09-06-2005)
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn (29-06-2006)
Đồng không mông quạnh (13-06-2006)
Dốt có đuôi (22-12-2006)
Đua ghe ngo (12-06-2006)
Được voi đ̣i tiên (17-08-2005)
Đười ươi giữ ống (05-05-2006)
Gia đ́nh truyền thống của người Êđê (20-06-2006)
Giàu làm kép hẹp làm đơn (26-08-2005)
Giàu v́ bạn, sang v́ vợ  (08-08-2008)
Gửi trứng cho ác (06-09-2005)
Há miệng chờ sung (14-09-2005)
Há miệng mắc quai (19-10-2005)
Hàng tôm hàng cá (31-10-2006)
Hồn xiêu phách lạc (28-04-2006)
Kẻ tám lạng người nửa cân (11-05-2007)
Kẻ tám lạng người nửa cân (21-09-2005)
Khôn cho người ta rái, dại cho người ta thương (28-12-2005)
Kín cổng cao tường (27-10-2005)
Lá mặt lá trái (22-09-2005)
Len lét như rắn mùng năm (16-01-2007)
Lệnh ông không bằng cồng bà (27-09-2006)
Lo ḅ trắng răng (08-03-2006)
Lời ong tiếng ve (10-10-2006)
Ma ăn cỗ (13-02-2007)
Mạt cưa mướp đắng (09-03-2007)
Máu ghen Hoạn Thư (14-02-2007)
Môn đăng hộ đối  (31-07-2008)
Một nắng hai sương (28-03-2007)
Nát như tương (17-02-2006)
Như nước đổ đầu vịt (23-05-2007)
Nợ như chúa Chổm (01-12-2006)
Nói có sách, mách có chứng (02-02-2007)
Nói nhăng nói cuội (06-06-2006)
Nói toạc móng heo (20-04-2006)
Nước mắt cá sấu (17-09-2007)
Oan Thị Kính (11-10-2005)
Ông chẳng bà chuộc (14-11-2005)
Quưt làm cam chịu (12-04-2006)
Rách như tổ đỉa (21-08-2006)
Rước voi giày mả tổ (02-08-2006)
Sơn cùng thủy tận (18-09-2006)
Sống để dạ chết mang theo (29-08-2006)
Sức dài vai rộng (16-01-2006)
Tấc đất cắm dùi (13-11-2006)
Thả mồi bắt bóng (29-08-2007)
Tham bát bỏ mâm (22-11-2006)
Thoả chí tang bồng (14-07-2005)
Thua keo này bày keo khác (24-07-2007)
Tiền trảm hậu tấu (06-01-2006)
Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa (12-07-2007)
Trộm cắp như rươi (06-04-2007)
Trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn thẳng (01-08-2007)
Trướng rủ màn che (16-03-2006)
Tứ cố vô thân (09-08-2007)
Tức nước vỡ bờ (07-09-2007)
Ướt như chuột lột (12-12-2005)
Vừa ăn cướp vừa la làng (24-03-2006)
Xác như vờ, xơ như nhộng (25-01-2007)
 
 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 10/19/17