Home T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
 

Quê Ta - Miền Nam

 

 

Để xem tiếp các bài dưới đây xin nhấn chuột vào MŨI TÊN màu cam chớp chớp

 

 

 

Ngắm vẻ đẹp đường phố Sài G̣n xưa

Cùng ngắm vẻ đẹp thuở ḥn ngọc Viễn Đông rạng ngời năm 1967 - 1968.

Đường phố Sài G̣n - ḥn ngọc Viễn Đông của châu Á những năm 1967 - 1968 dưới góc nh́n của phóng viên ảnh Dave DeMIlner hiện lên lung linh sắc màu và kiêu hănh: "Sài G̣n đẹp lắm Sài G̣n ơi! Sài G̣n ơi!".

Xem Tiếp....
 

Người Sài G̣n thứ thiệt "nhà quê" một cách sang trọng
12/12/2015


TTO - "Ở Sài G̣n cả đời chưa chắc thành người Sài G̣n đâu" - nhiều bạn đọc khẳng định, v́ theo một bạn đọc Sài G̣n gốc (ba, bốn đời ở Sài G̣n), "người Sài G̣n sống đơn giản, hồn nhiên lắm, có khi quê hơn nhà quê" .  Xem Tiếp
 

_____________________________________________

Sài G̣n Ḥn Ngọc Viễn Đông

_____________________________________________

Sài G̣n và Tuổi Thơ Tôi - Trần Mộng Tú

______________________________________

Bàn về Sài G̣n - 'Ḥn ngọc Viễn Đông'

Trương Nhân Tuấn Gửi cho BBC từ Pháp

7 tháng 4 2016

................

Sài G̣n, thành phố được quân viễn chinh Pháp xây dựng trên vùng đầm lầy, từ những năm 1860. Đô đốc Bonard dự kiến một thành phố "quan trọng", bao gồm Chợ Lớn, cho một dân số 500.000 người.

Mô h́nh thành phố là một Paris thu nhỏ, (v́ vậy Sài G̣n ban đầu mệnh danh là Petit Paris - Paris thu nhỏ), như mong muốn của những thủy sư đô đốc Pháp, những người đầu tiên tham gia cuộc viễn chinh phân xẻ Trung Hoa. Xem tiếp

H́nh ảnh Sông Sài G̣n xưa.

H́nh xưa sông Sài G̣n của một thời VNCH

H́nh ảnh Sông Sài G̣n xưa có Bộ Tư Lệnh Hải Quân với cầu tàu nơi các Chiến Hạm nghỉ bến sau những tháng ngày tuần dương giữ yên biển Mẹ, có Công trường Bạch Đằng (Mê Linh) tượng Đức Trần Hưng Đạo oai dũng và uy nghi như nói lên lời thề của Ngài đă được sử sách ghi lại: "Phen này nếu ta không phá xong giặc Nguyên, thề không trở lại khúc sông này nữa".  Xem Tiếp

Những Tên Gọi của Đất Gia Định Xưa

Đất Nam Việt mà trước đây người ta c̣n gọi là Nam Kỳ, người Tây Phương khi đặt chân lên xứ ḿnh hồi thế kỷ 16, 17 đă gọi bằng tên Cochinchine hay Đằng Trong. C̣n nhỏ hơn có đất Gia Định, và ở đất này khi xưa có rất nhiều địa danh.

Người ta cũng gọi xứ này là Đồng Nai (đồng có nhiều nai), Lộc Dă, Lộc Đồng (cùng một nghĩa) hoặc Nông Nại, là nơi mà người Việt ḿnh đặt chân lần đầu tiên năm 1623. Sử chép rằng Chúa Săi Vương Nguyễn phúc Nguyên (1613-1635), đă gả Công chúa Ngọc Vạn, lệnh ái thứ 2, cho vua Cao Miên Chei Chetta II (1618-1626) từ Xiêm trở về lên ngôi báu và đóng đô tại Oulong. Xem Tiếp

 

 

6 "độc chiêu" đặc sản Nam bộ
* Rắn hổ đất nằm cây thục địa,
Ngựa nhà trời ăn cỏ chỉ thiên.

* Chiều chiều én liệng trên trời,
Rùa ḅ dưới nước khỉ ngồi trên cây.
* Tới đây đất nước lạ lùng,
Chim kêu phải sợ, cá vùng phải kiêng !
(Xem tiếp)

  300 Năm Địa Danh Gia Định

Địa danh Gia Định đă xuất hiện từ 300 năm qua, nhưng khi là phủ, là tỉnh, là toàn xứ Nam bộ, lại chỉ định những địa bàn hành chính to nhỏ rất khác nhau. Thật là phức tạp, chúng ta cần xem xét cho thấu đáo.

- Phủ Gia Định từ 1698 đến 1802.

Năm 1698, Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lư miền Nam, thấy nơi đây đất đă mở mang "hàng ngàn dặm và có dân trên 4 vạn hộ". Để chấm dứt t́nh trạng lưu dân tự khẩn hoang lập ấp đó, ...

 

 

Ai Ơi Xứ Mận Là Đâu?

HUỲNH HỮU CỬU
 

Ai ơi xứ mận là đâu?
Xứ mận là xứ nào? Ở đâu? Có xa lắm không?
Nhưng trước hết phải nói mận là ǵ đă?
Mận là cây mận, trái mận.
Ở miền Nam Việt Nam gọi là cây mận, trái mận th́ ở miền Bắc gọi là cây roi, trái roi.
Kể cũng buồn cười, cùng một thứ trái mà ở Việt Nam hai miền Nam, Bắc tên gọi khác nhau! Như ở Sài G̣n gọi là bôm và xá lị th́ ở Hà Nội gọi táo và lê.

 

 

ĐỊA DANH CHÂU THÀNH

Bài in trong tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 3, 2009
Địa danh Châu Thành hiện nay được đặt tên cho nhiều huyện, thị trấn ở các tỉnh Nam Bộ[1]. Trong lịch sử, nó được dùng đặt tên địa danh khá sớm (1867). Hiện nay, c̣n tồn tại nhiều cách hiểu về khái niệm “châu thành”. Bài viết này góp phần vào việc t́m hiểu các địa danh Châu Thành trong lịch sử cũng như hiện nay dưới góc độ ngôn ngữ - văn hóa. Xem tiếp 

  Bản Đồ Sài G̣n Năm Xưa

Xem tiếp

 

 

Bắt Sấu Rừng U Minh Hạ

SƠN NAM

 

Nơi sông rạch, cá sấu là giống hung hăng nhứt. Có điều đáng chú ư là chúng không thích những chốn sông sâu nước chảy, có sóng gió. Chúng lên tận ngọn cùng, t́m nơi yên tĩnh, chật hẹp. Vùng U Minh hạ, sấu thường đi ngược sông ông Đốc, rạch Cái Tàu vào giữa rừng tràm. Xem Tiếp 

 

       
 

Bến Tre, Một Thời Thương Nhớ

NGƯỜI LONG HỒ 

Về phía Nam của Định Tường và phía Đông của Vĩnh Long là tỉnh Bến Tre, một tỉnh nằm cuối nguồn sông Cửu Long, tiếp giáp với Biển Đông. Dưới thời Pháp thuộc, tỉnh lỵ Bến Tre được đặt tại Mỏ Cày. Tỉnh Bến Tre được thành lập chủ yếu do 3 cù lao lớn là cù lao Minh, cù lao Bảo và cù lao An Hóa. Đất đai trên ba cù lao này hoàn toàn được bồi đắp bởi phù sa của ba nhánh sông Cửu Long.

 

 

Bến Tre Quê Hương Tôi

HỒ LIỄU

 

Ḥ ơi! Bến Tre dừa xanh bát ngát

Đường đi Ba vác gió mát tạnh xương

Em về giữa chợ Giồng Trôm

Đừng quên chợ Lách, Cái Mơn anh đợi chờ!

Bến Tre! Đă bao phen thay tên đổi họ nhưng cuối cùng nhân dân vẫn quen gọi quê ḿnh là Bến Tre!

 

 

B́nh Dương Một Ngày Tao Ngộ 

VƠ KỲ ĐIỀN   ................

Bây giờ nhớ tới vụ vượt biên thấy câu nói đó đúng quá với tôi. Cô Hà đă thoát được c̣n tôi tới chừng nào? Đàn bà con gái người ta chân yếu tay mềm c̣n dám liều mạng như vậy trong khi ḿnh thân dài vai rộng mà cứ do dự lừng khừng th́ bao giờ mới tính chuyện lớn được. Dầu sao th́ cô ấy một thân một ḿnh cũng dễ tính.

 

 

Bông Điên Điển, Món Ngon Miền Sông Nước Hậu Giang  

Cây điên điển là loại cây có thân xốp, nhẹ, thường dùng để làm đế giày, nút chai, mọc hoang ở ven vùng sông miệt Hậu Giang, nước ngọt.

Có nhiều người chưa hề nghe và thấy cây điên điển ngay cả người gốc miền Lục Tỉnh...

Ở Hậu Giang, mỗi năm vào độ tháng 7, tháng 8 âm lịch, bắt đầu nước lên, mà người ở đây gọi là mùa nước nổi, làm cho cây điên điển ở đây trở nên xanh tươi, rợp bóng cả bờ sông, bờ rạch.

 

  Cá tính miền Nam của Sơn Nam

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ MIỀN HẬU GIANG VỚI NẾP SỐNG CỰC KHỔ NHƯNG NHÀN RỖI

 So với Bắc và Trung phần th́ Nam phần là nơi dễ sinh sống, đất rộng người thưa. Người dân thảnh thơi: vừa làm vừa chơi cũng đủ ăn”. Chúng ta thử nh́n kỹ hơn để t́m hiểu nhờ đâu có sự thảnh thơi ấy. Sông Cửu Long chảy dài từ Tây Tạng uxống Nam Hải, mỗi năm một mùa lụt (gọi làm ùa nước lên, mùa nước nổi),

 

 

Chợ Bến Thành 100 tuổi

TT - Lễ kỷ niệm chợ Bến Thành tṛn 100 tuổi vừa diễn ra đêm 26-4 do UBND quận 1, TP.HCM tổ chức như một dấu mốc để người dân Sài G̣n và du khách ôn lại hành tŕnh trăm năm của ngôi chợ đă trở thành biểu tượng của Sài G̣n - TP.HCM. Vị trí hiện nay với bốn cửa đông tây nam bắc của chợ Bến Thành là địa điểm cuối cùng kể từ 100 năm trước, khi người Pháp quyết định chuyển địa điểm từ gần sông Bến Nghé đến gần ga xe lửa đi Mỹ Tho nhân dịp xây mới v́ ngôi chợ trước đó đă cũ sập. T.... Xem tiếp

 

Ca dao về những ngôi chùa

Đào Đức Chương

Các ngôi chùa ở Việt Nam không đồ sộ nguy nga như các chùa ở Ấn Độ, Trung Hoa, Thái Lan và Cao Miên; nhưng rải rác đó đây, đâu đâu cũng có chùa. Từ những thảo am trong thôn xóm hẻo lánh đến những ngôi chùa kiến trúc bằng những vật liệu kiên cố tại các đô thị, tất cả đều mang sắc thái gọn nhẹ, thanh thoát và tịch mịch. 

 

  Cát Bủn Đường Giồng - Nam San  
Gió đưa gió đẩy về rẫy ăn c̣ng,
Về sông ăn cá về giồng ăn dưa. 
Có khi hát: 
Gió đưa gió đẩy về rẫy ăn c̣ng.
Về sông ăn cá về đồng ăn cua.
 
 Tùy theo cảnh huống mà nói, câu nào cũng đúng cả. Nếu ta định nghĩa phân biệt thế nào là rẩy và ruộng, thế nào là đồng và giồng th́ càng rơ thêm.

 

 

Cao-Lănh, Quê Hương Tôi

Nguyễn Vĩnh Thượng ( „Hữu duyên thiên lư năng tương ngộ“)

Cách đây hơn 10 năm, ông bà Trần Quang Hạo đă định cư tại Toronto, Canada, do một người con bảo lănh. Ông cụ đă cho tôi một số sách và tài liệu nói về đất Cao-Lănh đồng thời cũng kể lại cho tôi nghe những nơi và những điều ông đă biết trong quăng đời ông đă sống tại Cao-Lănh và Sa-Đéc. Cụ nay đă 83 tuổi.

 

Cận cảnh chợ nổi Miền Tây

Độc đáo nhất ở vùng sông nước miền Tây có chợ nổi trôi lền bềnh trên sông để, tụ họp để buôn bán sầm quất chẳng thua ǵ trên bờ.

Đa phần các phương tiện tại chợ nổi là xuồng, ghe. Họ đến từ khắp nơi tụ về đây thành một khu chợ dài hàng cây số. Đặc biệt, trong những ngày tết, chợ nổi trên sông càng náo nhiệt hơn với xuồng ghe tấp nập tụ về để trao đồi hàng hóa.Xem tiếp 

 

 

Cần Thơ, Quê Hương Tôi

NGUYỄN BÁ CẨN

 

Đoàn học sinh tuổi trung b́nh từ 12  đến 18 đang diễn hành đều bước  trên Lộ Mới là một trong những  con đường nhộn nhịp nhất chạy  từ trung tâm thành phố Cần Thơ đến  sông Cái Khế. Con đường này,  nay được gọi là Xô Viết Nghệ  Tĩnh. Cách đây 60 năm, người Pháp  cai trị Đông Dương nên đă có  thời kỳ con Lộ Mới này được  đổi tên là Capitaine d'Hers, sau nữa đổi  thành Phan Thanh Giản cho đến năm 1975.

 

   Cửu Long Cạn Ḍng, Biển Đông Dậy Sóng Ngô Thế Vinh
http://damau.org/archives/4409

1. Khi nào và tại sao anh bắt đầu đặc biệt chú ư tới con sông Cửu Long và Biển Đông ?
- Tôi làm báo viết văn từ thời sinh viên, với quan tâm tới các vấn đề xă hội, vào thập niên 60 là t́nh cảnh sống của người Thượng trên Cao nguyên Trung phần Việt Nam tôi đă viết cuốn Ṿng Đai Xanh. Ra hải ngoại, qua tiếp cận với Nhóm Bạn Cửu Long, vào những năm 90 tôi bắt đầu chú ư tới vấn đề môi sinh và phát triển con sông Mekong, ....

 

 

Chiếu Cà Mau 

NAM SƠN TRẦN VĂN CHI

Năm nào trúng mùa, mẹ tôi đặt một đôi chiếu Bông và đôi chiếu Cỗ theo kích thước và màu sắc riêng do bà chọn. Bà nói: Để "ăn Tết" với người ta! Hồi đó sống dưới quê, nhà chỉ dám xài chiếu trắng. Sáng nào ngủ dậy, mẹ cũng dặn phải cuốn chiếu lại đem cất trong buồng (pḥng ngủ). Thỉnh thoảng thấy mẹ đem chiếu ra sông giặt rồi đem phơi nắng. C̣n chiếu Bông bà để dành, chỉ trải khi nhà có khách hoặc có lễ lộc. ....

 

 

Chợ Bến Thành

PHẠM MỘNG CHƯƠNG

 LTS: Rất nhiều người, kể cả những ai sinh trưởng tại chính trên đất Sài G̣n cũng không hề để ư tới ngôi chợ nằm giữa thủ đô VNCH, đă được thế giới tôn vinh là ḥn ngọc Viễn Đông, đó là ngôi Chợ Bến Thành, có nguồn gốc từ đâu và ḍng lịch sử của nó ra sao?  Chúng tôi xin cống hiến bạn đọc một bài đặc biệt nói về ngôi chợ nổi danh này.  .... ....

  Chùa Bà B́nh Dương

 Là nơi thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu, tên chữ là Thiên 

Hậu Cung. Đúng ra đây là ngôi miếu hoặc đền thờ thần linh nhưng dân gian quen gọi là chùa Bà Thủ Dầu Một hoặc chùa Bà B́nh Dương.

 

 

Chùa Vĩnh Tràng


Bách khoa

Chùa Vĩnh Tràng là một ngôi chùa ở ấp Mỹ An, xă Mỹ Phong, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Đây là một ngôi chùa nổi tiếng ở miền Nam, được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia, và là một điểm du lịch nổi tiếng.

  Con Khô Miền Lục Tỉnh Ăn Chơi Ngon Hơn Ăn Thiệt

Trần Văn Chi

Khô là đặc sản của người Lục Tỉnh. Khô là thực phẩm h́nh thành trên bước đường khai hoang của tổ tiên. Thuở đó gọi “miệt Lục Tỉnh” là nói lên cái vùng đất vừa xa, vừa la, mang nhiều ư nghĩa bí ẩn nữa. Nên cái ăn cái uống của người Lục Tỉnh cũng mang nhiều sắc thái lạ kỳ dưới mắt người Hà Nội.

Và con khô của miệt Lục Tỉnh, khô miền Nam, dưới mắt người di cư năm 54 không chỉ là lạ mà c̣n khó hiểu. Xem tiếp

 

 

Bức huyết thư của một công chúa

Việc một công chúa dùng máu viết câu đối tặng ngôi chùa mà ḿnh từng đáo qua thuở c̣n nguy nan, bất trắc quả là chuyện xưa nay hiếm trên đời. Bút tích ấy càng trở nên có giá trị v́ những lời trong câu đối ấy như soi rọi, minh chứng cho cái tâm của người xuất gia.Nằm trên đất Trấn Biên xưa (nay là thành phố Biên Ḥa, tỉnh Đồng Nai), nhắc đến chùa Đại Giác, khách hành hương và người mộ đạo phương xa thường liên tưởng đến ngôi cổ tự u tịch hơn 300 năm tuổi c̣n giữ nguyên dáng kiến trúc xưa cùng bản “lư lịch” nhuốm màu thăng trầm, hư hư thực thực. Xem Tiếp

 
  Cù Lao Phố - Đại Giác Tự

(Biên-Ḥa)

Là một ḥn đảo phù sa nổi lên giữa sông Đồng Nai với h́nh dáng như một cái chuông, cù lao Phố xưa có tên là Nông Nại đại phố, ngày nay là xă Hiệp Hoà, thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai. Là vùng đất địa linh nhân kiệt, cù lao Phố đang là đối tượng của các nhà nghiên cứu khảo cổ học về những giá trị văn hoá lịch sử và du lịch sinh thái của Đồng Nai.

 

 

Cù Lao Phố

Bác sĩ Trần Nguơn Phiêu

Trong lịch sử mở rộng bờ cỏi đất nước Việt Nam, cuộc Nam Tiến đă thật sự thành công khi vùng đất Đồng Nai-Gia Định đă được tiền nhân gia công củng cố phát triển. Từ nơi đây, một đầu cầu vững chắc đă được h́nh thành, để từ đó bung ra khai thác toàn vùng đồng bằng Sông Cữu.  

 

 

Đất Gia Định với dấu ấn các quan Tổng Trấn
Trần Văn Chi (Kỳ 2)

Sông Nhà Bè là chỗ hợp lưu của hai con sông Đồng Nai và sông Sài G̣n. Sông Nhà Bè chảy chia hai ngă: một ngă SoàiRạp dài 59 km, về Đồng Nai; một ngă Ḷng Tàu dài 56 km chảy vào cảng Sài G̣n, về Gia Định.
Thế mới nói:
“Nhà Bè nước chảy chia hai,
Ai về Gia Định Đồng Nai th́ về.”
(Ca dao)  
  Di tích kiến trúc cổ
-------
 

1.Thành Châu Sa:
Tục gọi là thành Hời, nằm ở xă Tịnh Châu, huyện Sơn Tịnh, đông giáp Đồng Dinh, tây giáp núi Bàn Cờ, nam giáp sông Trà Khúc, bắc giáp núi Đầu Voi.
Thành Châu Sa đắp bằng đất, gồm thành nội và thành ngoại. Thành nội có b́nh đồ h́nh chữ nhật, chiều nang 558m, chiều dài 586m, chân rộng 25m, cao 4,6m, bề mặt thành rộng 5,2m

       
 

Ḥn Đá Bạc - Chốn Tiên Cảnh Dải Cực Nam Tổ Quốc

Đến Cà Mau, ngắm dải cực Nam của Tổ quốc, du khách không khỏi ngỡ ngàng trước những cảnh đẹp miền sông nước và tấm ḷng chân chất của những con người hồn hậu nơi đây. Nơi miền đất Mũi thiêng liêng ấy, bên cạnh việc thả hồn theo điệu “dạ cổ Hoài Lang” trên ḍng sông Gành Hào, thưởng thức những món ăn đồng quê trong rừng tràm U Minh, th́ du khách chẳng ai bỏ qua những địa danh đẹp nao ḷng làm thăng hoa cảm xúc. Xem Tiếp

 

 

Liệt kê các Chùa Chiền và Nơi Thờ Cúng tại Huế 1

TS. A. Sallet và Nguyễn Đ́nh Hoè

Lê Văn Đặng chuyển dịch từ Bulletin des Amis du Vieux Huế, các số 1, 3 & 4 năm 1914.

Bài khảo cứu này, như ghi nơi nhan đề, chỉ vỏn vẹn là một bảng liệt kê các chùa miễu và những nơi thờ cúng trong cố đô Huế và vùng lân cận.   

 
 

Lịch sử đường Nguyễn Huệ

 

Nếu làm một chuyến đi về quá khứ, chúng ta sẽ khám phá được rất nhiều điều thú vị và bất ngờ trong lịch sử h́nh thành đường Nguyễn Huệ ở Sài G̣n.

Hằng năm, cứ mỗi dịp Tết đến, đường Nguyễn Huệ, một trong những con đường đẹp nhất của Sài G̣n, nằm trải dài từ trước trụ sở Ủy ban Nhân dân thành phố [Ṭa Đô chính (sảnh) trước năm 1975, Dinh Xă Tây Dinh Đốc Lư thời thuộc Pháp – ...Xem tiếp

 
   
 

 

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 10/19/17