|
Quê Ta -
Miền Bắc
Để xem tiếp các bài dưới đây xin nhấn
chuột vào MŨI TÊN
màu cam chớp chớp
|
|
|
|
|
|
Áo Dài Việt Nam
Trần Thị Lai
Hồng
Ngược ḍng thời gian t́m về nguồn cội, chiếc áo dài Việt
Nam đă được tiền nhân ghi khắc trên các cổ vật trống
đồng Ngọc Lũ, Hoàng Hạ, Ḥa B́nh... Từ trên ba ngàn năm
trước với hai tà áo thướt tha bay lượn.
Áo dài Việt Nam quả đă có một quá tŕnh đi sát với lịch
sử dân tộc lắm phen khóc cười theo vận nước nổi trôi.
Trải qua cả mười thế kỷ bị Trung Hoa đô hộ, .....
|
|
Bắc Giang
TRẦN
CÔNG NHUNG
Chiều, trời lại mưa lất phất. Chúng tôi
lần ra bến xe cạnh chợ Đồng Xuân để đi Bắc Giang. Người tài xế cho biết
đây là chuyến chót. Xe đă nổ máy nhưng chưa chạy, có ư chờ thêm khách.
Thực ra xe cũng đă đầy, trong xe lổn chổn đủ thứ hàng hóa. Tôi chỉ mong
xe rời bến cho đỡ ngột ngạt, v́ ngồi trong cùng như nhốt trong rọ. Lên
xe ai cũng dành ngồi ngoài cho thoáng.
|
|
|
|
|
|
Các Chùa Mang Tên Bà ở Hà Nội
Chùa Bà Ngô nay ở số nhà 128, phố Nguyễn Khuyến, quận Đống Đa. Tên chữ
Hán là Ngọc Hồ tự. Tương truyền, chùa do một bà họ Ngô xây dựng nên,
nhưng cũng có tích kể, người xây chùa là m
Chùa Bà Ngô nay ở số nhà 128, phố Nguyễn Khuyến, quận Đống Đa.
|
|
Cây đa -
biểu tượng truyền thống của làng quê Việt Nam
Từ
bao đời nay, mỗi người Việt đều coi mái đ́nh, cây đa như một
biểu tượng của làng quê truyền thống.
(Xem
Tiếp
)
|
|
Ca dao về
những ngôi chùa
Các ngôi chùa ở Việt Nam không đồ sộ nguy nga như
các chùa ở Ấn Độ, Trung Hoa, Thái Lan và Cao Miên; nhưng rải rác đó
đây, đâu đâu cũng có chùa. Từ những thảo am trong thôn xóm hẻo lánh
đến những ngôi chùa kiến trúc bằng những vật liệu kiên cố tại các đô
thị, tất cả đều mang sắc thái gọn nhẹ, thanh thoát và tịch mịch.
Thiên nhiên đă tô điểm cho cảnh chùa và ngược lại chùa chiền cũng
làm tôn vẻ đẹp của thiên nhiên.
|
|
Chợ làng
Nhắc đến văn hoá làng xă người ta không thể không nhắc tới
chợ làng. Quả thật một phần đời sống của những người dân quê
được khắc hoạ qua sự phát triển của chợ làng. ...(Xem
Tiếp
)
|
|
-
Hân Hương
"Chợ huyện một tháng sáu phiên
-
Gặp
cô hàng xén kết duyên Châu Trần".
-
- Trong thẳm sâu kư ức mỗi người Việt
ḿnh, những kư ức gắn bó với chợ như thế không hiếm: Ngày nhỏ chờ mẹ đi
chợ về. Lớn lên một chút hẹn ḥ nơi cuối chợ. ..... Ngày giáp tết cùng
đi chợ mua cây... .
Vào
Mục Lục Chợ Quê và Database
Chợ Quê
|
|
Chùa Cần Linh
Chùa c̣n có tên là Sư Nữ, v́ các
vị sư trụ tŕ ở chùa là nữ. Chùa được xây dựng cuối thời Lê, trên một
khoảng đất cao ráo, thoáng đảng ở về phía Tây Nam Thành phố Vinh, trước
đây thuộc địa phận làng Vang, tổng Yên Trường,
huyện Hưng Nguyên, hiện nay thuộc phường Cửa Nam,
Thành phố Vinh. Phía Đông và phía Nam chùa có sông Cồn Mộc chảy
quanh năm. Xem tiếp
|
|
|
|
|
|
Chùa Kim Liên
là ngôi chùa nổi tiếng từ xưa, nằm ở phía đông
bắc hồ Tây, Hà Nội. Đất dựng chùa là nền cũ của cung Từ Hoa, thuộc trại tằm
Tang.
Từ Hoa là con gái vua Lư Thần Tông (1128 - 1138). Vua
dựng cung Từ Hoa cho công chúa và các cung nữ ở đó để thấu hiểu thêm công
việc đồng áng vất vả mà thấy rơ hơn giá trị ngôi tôn quí của ḿnh.
|
|
Chùa
Keo
Hằng năm vào ngày mồng bốn tháng giêng âm lịch,
nhân dân làng Keo xă Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái B́nh lại mở hội xuân
ngay ở ngôi chùa mang tên làng.
Hơn chín tháng sau, vào các ngày 13, 14, 15 tháng chín âm
lịch, chùa Keo lại mở hội mùa thu. Đây là hội chính, kỷ niệm ngày Thiền sư
Không Lộ (1016-1094)
|
|
Chùa Láng Tác giả bài
viết này-René le Clère- là hội viên danh dự Hội Nhà văn Canada, cộng tác
viên của Trung tâm nghiên cứu và hợp tác quốc tế Canada (CECI), đă đến
Việt Nam dạy tiếng Pháp tại một trường cao đẳng ở Hà Nội. Theo yêu cầu
của tác giả, chúng tôi giới thiệu với bạn đọc một cách nh́n của người
nước ngoài đối với kiến trúc cổ và sinh hoạt tín ngưỡng ở nước ta . |
|
Chùa Mía
|
Cổng vào chùa
Mía |
Chùa Mía thuộc làng Mía,
nay thuộc xă Đường Lâm, thị xă Sơn Tây, tỉnh Hà Tây, cách Hà Nội khoảng 45
km về phía tây. Chùa Mía c̣n có tên chữ là Sùng Nghiêm Tự.
|
|
Chùa
Một Cột (Diên Hựu)
nằm
giữa ḷng thủ đô Hà Nội, có nguồn gốc từ một giấc mơ lành của vua Lư
Thái Tông (1028 - 1054). Theo truyền thuyết, vào năm 1049, một hôm
nhà vua nằm mộng thấy Phật Quan Âm ..... |
|
Chùa Nành
|
Nét cổ kính của
chùa Nành |
Nằm cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 17 km về phía
đông-bắc, chùa Nành c̣n có tên là chùa Pháp Vân, thuộc xă Ninh Hiệp (huyện
Gia Lâm, Hà Nội).
|
|
Chùa Quán Sứ
|
Đại lễ tại
chùa Quán Sứ |
Chùa Quán Sứ được
xây dựng vào thế kỷ XV nằm trên địa phận thôn An Tập, phường Cổ Vũ, tổng
Tiền Nghiêm (sau đổi là tổng Vĩnh Xương), huyện Thọ Xương, ngày nay là
phố Quán Sứ, quận Hoàn Kiếm, thủ đô Hà Nội.
|
|
Chùa Tây Phương (Sùng
Phúc Tự)
|
Một góc chùa
Tây Phương |
Chùa Tây Phương là một danh lam
vào loại tiêu biểu nhất về mặt điêu khắc và tạc tượng trong lịch sử
mỹ thuật Việt Nam, được xây dựng khoảng thế kỷ thứ 8. Chùa ở trên
ngọn núi Câu Lậu cao chừng 50m thuộc thôn Yên, xă Thạch ...
|
|
|
|
|
|
-
Chùa Tổ-huyền
tích của một vùng tứ tháp
Chùa Tổ c̣n
có tên chữ là Phúc Nghiêm Tự, được xây dựng vào khoảng thế kỷ
thứ 2 sau Công nguyên. Năm 1313 chùa được tu bổ lại với kiến
trúc tổng thể gồm 50 gian, dấu ấn này hiện vẫn được lưu giữ qua
đôi câu đối thờ tại chùa: “Ngũ thập gian phạm vũ huy hoàng nam
thiên thắng tích-Thiên vạn cổ hương hoa cúng giàng bắc địa danh
lam”.
|
|
Cả năm chỉ một phiên chợ Tết
Trên mọi miền đất nước, ở nhiều địa phương có những chợ chỉ họp phiên
duy nhất trong năm - đó là khi Tết đến xuân về. Chợ phiên độc đáo này là
nơi gặp gỡ tâm t́nh, trao duyên; là nơi sinh hoạt văn hoá dân gian,
Chợ Khau Vai: thuộc huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang - nơi tụ hội các dân tộc
vùng rẻo cao. Chợ họp phiên duy nhất vào ngày 24 tháng Chạp âm lịch. Mọi
người đủ các lứa tuổi đến đây, từ nam nữ thanh niên đến ông già bà cả
đầu bạc răng long.
(Xem Tiếp)
|
|
Các Chùa Mang Tên Bà ở Hà Nội
Chùa Bà Ngô nay ở số nhà 128, phố Nguyễn Khuyến, quận Đống Đa. Tên chữ
Hán là Ngọc Hồ tự. Tương truyền, chùa do một bà họ Ngô xây dựng nên,
nhưng cũng có tích kể, người xây chùa là m
Chùa Bà Ngô nay ở số nhà 128, phố Nguyễn Khuyến, quận Đống Đa. Tên chữ
Hán là Ngọc Hồ tự. Tương truyền, chùa do một bà họ Ngô xây dựng nên,
nhưng cũng có tích kể, người xây chùa là một bà .....
|
|
Chùa Bà Ngô
Chùa Bà Ngô nay ở số nhà 128, phố Nguyễn Khuyến, quận Đống Đa. Tên chữ
Hán là Ngọc Hồ tự. Tương truyền, chùa do một bà họ Ngô xây dựng nên,
nhưng cũng có tích kể, người xây chùa là một bà có chồng người nước Ngô
(tức Trung Quốc). Hiện nay chưa rơ tích nào đúng. Chùa Bà Nành, nay mang
biển số nhà 154 phố Nguyễn Khuyến, quận Đống Đa. Tương truyền là nhà của
một bà bán bánh, bán chè đậu nành phúc hậu, hay giúp người nghèo.
|
|
|
|
|
|
Chùa Dâu đất Luy Lâu
[11.09.2008 18:26]
Vùng đất cổ tích Dâu -
Luy Lâu cách Hà Nội chỉ hơn 20km về phía đông, mang trong ḷng bao câu
truyện cổ. "Dù ai đi đâu về đâu/ Hễ trông thấy tháp chùa Dâu th́ về/ Dù
ai buôn bán trăm nghề/ Nhớ ngày mồng tám th́ về hội Dâu"... Ai đă một
lần đi về Thuận Thành, Bắc Ninh, hăy một lần về thăm chùa Dâu, ngôi chùa
cổ kính xưa nhất Việt Nam này.
|
|
Chùa Báo Thiên Báo
Thiên Tự, tên đầy đủ là Sùng Khánh Báo Thiên Tự, từng là một ngôi chùa
cổ kính, tráng lệ, đồ sộ vào bậc nhất Việt Nam[1]. Chùa tọa lạc tại thôn
Tiên Thị, huyện Thọ Xương, (xưa gọi là phường Báo Thiên), gần hồ Lục
Thuỷ (hồ Gươm), bên ngoài thành Thăng Long.
|
|
Cội nguồn và
bản chất Sơn Tinh .......
(Trích từ Văn Hóa Nghệ Thuật Online)
Lê Thị Hiền
Hội lễ gắn bó với cuộc
sống, nhưng hội không phải là hoạt động đời thường, nên
hành động hội không phải hành động thông thường, mà bao
gồm những hệ thống. Để hiểu đúng hội, chúng ta phải
“đọc” các tín hiệu trong đó. ....(Xem
tiếp
)
|
|
Cổng làng -
một phần hồn cốt làng quê
Có
phải người thân xưa đă "hoá" vào lớp gạch trơ ṃn năm tháng. Sương
muối chiều đông cuối năm nhạt nhoà hay là mắt ḿnh nhoè ướt?(Xem
Tiếp
)
|
|
Con đường làng
Con
đường rộng 4m, chạy thẳng tắp, nối liền quốc lộ với các xóm
ven sông. Tới đầu thôn, nó toả đi các nơi bởi các lối ṃn,
hương lộ dọc ngang chi chít như bàn cờ, chạy băng qua cánh
đồng trống trải, thoáng mát.
(Xem Tiếp
)
|
|
Có Một Phố Hiến
Trong Lịch Sử
N GUYỄN LINH GIANG
Người xưa có câu: "Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nh́ Phố Hiến" Vào thế kỷ 16,
khi đô thị cảng Vân Đồn (Quảng Ninh) mất dần vị trí hàng đầu mà nó giữ
qua các triều Lư, Trần th́ ở giữa đồng bằng Bắc bộ, nơi cư dân trù mật,
cách không xa kinh thành Thăng Long, đă nổi lên một trung tâm thương
nghiệp lớn của Đàng ngoài.
Xem Tiếp
|
|
Cửa ô Hà Nội
Theo nhà sử học Biệt Lam Trần Huy Bá trích
bản đồ Hà Nội năm Minh Mạng 12 (1831) th́ Hà Nội có 16 cửa ô, đặt tên
theo làng theo tổng. Mỗi cửa ô thời ấy có lẽ là một chiếc cổng ngày mở
đêm đóng bởi mỗi phường như một làng, khép kín, có cây có rào, có tuần
đinh canh pḥng để ngăn ngừa đạo chích và dè chừng hoả hoạn.
|
|
Du lịch
Miền Bắc Tùy
những mùa hoa
Không chỉ để lưu lại những bức
h́nh đẹp, đi du lịch theo mùa hoa nở, bạn sẽ có cơ hội chiêm
ngưỡng cả một góc trời rợp màu sắc hoa tinh khôi. (Lên
lịch phượt cùng những mùa hoa) Hoa sưa - Hà Nội, Hoa trẩu -
cuối xuân đầu hạ, Hoa ban - Tây Bắc, Hoa Mơ, hoa Mận -
Mộc Châu, Cải trắng - Mộc Châu, Hoa dă quỳ - Ba
V́, Tam giác mạch - Hà Giang,
Xem Tiếp
|
|
|
|
|
|
Đại
Mỗ Quê Tôi
Nhân dân trong vùng phía Tây Nam thành Thăng Long xưa, thường truyền tụng
câu ca dao: “Mỗ, La, Canh, Cót tứ danh hương”. Dịch nghĩa: Bốn làng là làng
Mỗ, làng La, làng Canh, làng Cót là bốn làng quê có tiếng. Mỗ c̣n được vinh
danh ở thứ hạng bậc nhất trong bốn làng kể trên, bởi đất Mỗ là một nơi nổi
tiếng về sự hiếu học và bởi đất Mỗ là quê hương của nhiều bậc đại khoa có
nhiều đóng góp cho cho dân tộc, đất nước qua các triều đại nhà nước phong
Xem thêm
|
|
Đất Miền Cổ
Tích
Chúng tôi qua cầu sông Cái, đi thẳng đến Phú Thượng rồi rẽ sang phía
tay phải chừng 200 mét là đến Dương Xá (nay thuộc Hà Nôị). Nơi đây
có đền thờ Nhiếp Chính ỷ Lan. Giữa những mảnh ruộng xanh với đủ gấm
mầu khác nhau.
Đền Đô
Đền Đô nằm trên vùng đất "địa linh nhân kiệt" Đ́nh Bảng, cách thủ đô Hà Nội
gần 20 km về phía Bắc, thuộc địa phận hương Cổ Pháp, châu Cổ Pháp (làng Đ́nh
Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh ngày nay) nên c̣n gọi là đền Cổ Pháp. Đền thờ 8 vị
vua nhà Lư nên c̣n có tên là đền Lư Bát Đế. Đó là: Lư Công Uẩn tức Lư Thái Tổ
(1009-1028); Lư Thái Tông (1028-1054); Lư Thánh Tông (1054-1072); Lư Nhân Tông
(1072-1128); Lư Thần Tông (1128-1138); ....
|
|
- ĐẠI VIỆT
SỬ THI
-
Hồ Đắc
Duy
-
QUYỂN 15
-
- Năm Kỹ Mùi (1619) vào đầu mùa
hạ
- Vua Lê sai thủ xạ giết Vương
Chẳng may đạn chỉ xẹt ngang
Trịnh Tùng rất giận căm gan bấy giờ .....
-
- Sau biến cố bức vua thắt cổ
Giam Trịnh Xuân nội phủ tức th́
Đưa ngay thái tử Duy Kỳ Lên
ngôi cửu ngũ trị v́ thay cha
(Xem
Tiếp
)
-
|
|
Đi
t́m dấu tích chùa Báo Ân
Trong số các chùa cổ ở đất Thăng Long xưa, Báo Ân (chùa Cả) được xem là
một trong những chùa hoành tráng và đẹp nhất. Các tài liệu lịch sử Phật
giáo thời Trần c̣n lại đến nay đều cho biết, chùa Báo Ân liên quan mật
thiết đến Thiền phái Trúc Lâm.
|
|
-
Đền Hùng: “Nam Việt triệu tổ” -
hiểu sao cho đúng?
-
- H́nh ảnh Nghi môn Đền Thượng trên núi Nghĩa Lĩnh đă in sâu vào
tâm trí các thế hệ người Việt trong và ngoài nước từ hơn trăm năm
qua. Tuy vậy, bốn chữ đại tự “Nam Việt triệu tổ” chưa có cách hiểu
thống nhất...
- Bốn chữ “Nam Việt triệu tổ” nghĩa là
Triệu tổ của Nam Việt chứ không phải là “Tổ muôn đời của nước Nam”
như giải đáp của Ban quản lư di tích này. Hai chữ “Triệu tổ” dễ hiểu,
nghĩa là tổ khởi đầu, gây dựng nền móng. Các Vua Hùng lập ra nhà
nước đầu tiên, đặt quốc hiệu Văn Lang nên đúng là Triệu tổ của dân
tộc ta. Xem Tiếp
|
|
Du lịch biển của Thái B́nh gắn với ba băi biển tuyệt đẹp
của vùng đất này là biển Đồng Châu thuộc huyện Tiền Hải,
cách thành phố Thái B́nh 35 km theo tỉnh lộ đi Kiến Xương -
Tiền Hải; Khu du lịch sinh thái biển Cồn Vành, gồm bờ biển
thuộc xă Đông Minh; Cửa Lân; hai đảo biển Cồn Thủ và Cồn
Vành và khu du lịch sinh thái biển Cồn Đen, cách đất liền
khoảng 3 km thuộc địa phận xă Thái Đô, Thái Thuỵ, cách trung
tâm TP Thái B́nh khoảng 40 km.
Xem
Tiếp
|
|
Đ́nh làng ở
Việt Nam
Bất
kỳ một làng quê nào ở Việt Nam cũng có một ngôi đ́nh. Đ́nh
là ngôi nhà công cộng của làng quê thời xưa, dùng làm nơi
thờ Thành Hoàng và họp việc làng.(Xem Tiếp
)
Đ́nh Chèm (đền Chèm) cách trung tâm thành phố Hà Nội
về phía tây theo tuyến đê Hữu Hồng khoảng 12km. Ngôi
đ́nh cổ kính linh thiêng trên hai ngh́n năm tuổi,
tọa lạc sát bên bờ nam sông Hồng, thờ đức Thượng
Đẳng Thiên Vương Lư Ông Trọng – nhà ngoại giao đầu
tiên của dân tộc Việt Nam.
Xem tiếp
|
|
Giếng làng
Nông
thôn Việt Nam xưa phần nhiều là nhà gianh, do đó rất ít nhà
có bể nước mưa, người làng chủ yếu dùng nước giếng công cộng
để nấu ăn. V́ thế “Cây đa -
Giếng nước - Mái chùa” đă trở thành những h́nh ảnh của quê
hương, .....(Xem Tiếp
)
Hang Lùng Khùy - Hà
Giang
Bí ẩn khó tin và vẻ đẹp kỳ ảo của hang động đẹp nhất miền
Bắc
(VTC News) - Mặc dù mới được phát hiện, chưa được nhiều
người biết đến, nhưng hang Lùng Khúy (Quản Bạ, Hà Giang),
được một số người am hiểu đánh giá là hang động đẹp nhất
miền Bắc.
xem tiếp
|
|
Hai ‘báu vật’ phủ Lạng Thương (Đ́nh Viễn Sơn)
1. TPO – Đứng bên Đ́nh Viễn Sơn cổ kính, cây dă
hương có mặt trên mảnh đất phủ Lạng Thương xưa ngàn đời nay. Trên thế
giới chỉ có hai cây dă hương như vậy, nhưng cây ở châu Phi hiện không
c̣n tồn tại.
2.
Phía trái sau đ́nh là cây dă hương ngàn năm tuổi. Cây có dáng bề
thế, uy nghi. Chu vi thân cây chỗ to nhất là 17,4 m, khoảng tám
người dang tay ôm mới hết. Chiều cao của cây là 36m, tán thân
cây che phủ gần 2 sào đất.
|
|
(VTC News) - Người thợ phải dựng giàn giáo,
rồi mất cả tháng trời ngửa cổ mài dũa, đục khắc, hít bụi mới có thể hoàn
thiện được một tấm bia cỡ nhỏ.
Những ngày đầu năm người tứ phương nườm nượp đi lễ Đền Cao trên đỉnh An
Phụ (Kinh Môn, Hải Dương). Đứng trên đỉnh An Phụ, nh́n về phía Đông Bắc,
dăy Dương Nham trồi lên giữa vùng đồng trũng mênh mang sóng nước. Ḍng
Kinh Thầy uốn lượn quanh co sát chân núi khiến cảnh vật càng thêm hữu
t́nh.
.(Xem Tiếp
)
|
|
Hà Nội 36 Phố Phường Những hàng quà xưa ở Hà Nội
T́nh cờ, nh́n những bức kư hoạ
của sinh viên hai khoá đầu tiên trường Cao Đẳng Mỹ thuật Đông Dương, vẽ vào
những năm 1925-26, ghi lại h́nh ảnh của những người bán hàng rong, hàng quà,
ngồi trước những gánh hàng,
(Xem Tiếp
)
|
|
Hồ Trúc Bạch- đường Thanh Niên
Hồ Trúc Bạch là một thắng cảnh của Hà Nội , nằm kề Hồ
Tây, cách nhau con đường Thanh Niên rợp mát bóng cây, bốn mùa
đều hấp dẫn con người đến thưởng cảnh, nghỉ ngơi. Xưa kia Trúc
Bạch với Hồ Tây với cả hồ Cổ Ngựa (ở vào khoảng phố Hàng Than.
|
|
Hà Nam thời tiền sử và sơ sử
|
Lễ hội trên Sông Châu |
Cách đây 225 triệu năm toàn bộ vùng đất của Hà Nam, Nam Định, Thái
B́nh và Ninh B́nh c̣n nằm sâu dưới đáy biển. Cuối kỷ Jurat hay đầu
kỷ
|
|
Hồ Ba Bể
Thành Phương
Dù chỉ đến Ba Bể một lần bạn sẽ có được
niềm vui kỳ lạ. Bởi v́ Ba Bể là một trong 500 cái hồ trên thế giới cần được
đặc biệt bảo vệ, là "Viên ngọc xanh" quư giá của Việt Nam đang được UNESCO
xét duyệt để công nhận là di sản văn hoá của toàn nhân loại.
|
|
Khái niệm về Bản Sắc Văn Hóa
-
Huế đẹp, Huế thơ
-
Huế mơ, Huế mộng
-
Huế… tộng bộng hai đầu!
Bên cạnh một sự diễn đạt và mô tả „nghiêm
chỉnh“ cái dáng vẻ thơ mộng đáng yêu của Huế,
(Xem Tiếp
)
|
|
Khu Di Tích
Các Vua TrầnBởi những ư nghĩa và
giá trị văn hóa lịch sử quư giá trên, khu di
tích nhà Trần thuộc xă Tiến Đức, xă Liên Hiệp đă
được Nhà nước xếp hạng là di tích lich sử văn
hóa di tích khảo cổ học cấp quốc gia.
Vị trí: Khu di tích các Vua
Trần thuộc xă Tiến Đức và xă Liên Hiệp,
huyện Hưng Hà, tỉnh Thái B́nh.
Xem tiếp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Xem Thêm Quê Ta Miền Bắc 2 (Từ
M-Y) |