| |
- Dân Ca
-
Các Trang Tiểu Luận
-
-
Tiểu Luận Ca Dao
Phần Một
(A- E)
Xem
Phần:
Một -
Hai
- Ba -
Bốn
-
BÀI HÁT ĐẦU TIÊN CHO MỘT CON NGƯỜI
-
Hát ru là bài hát đầu tiên
cho một con người mới cất tiếng khóc chào đời. Bài hát đó được cất lên từ nỗi
sung sướng hay cơ cực, hân hoan hay buồn tủi... do chính người mẹ - người đă
trực tiếp mang nặng đẻ đau sinh ra một h́nh hài. Điệu vỗ về ru ngủ ấy dường như
không chỉ ḥa tan trong sữa mẹ để nuôi con lớn lên từng ngày, mà khi c̣n trong
bào thai, mẹ đă truyền từ cuống rốn điệu hát ru khi muốn tâm t́nh, khi âm thầm
dỗ dành nựng nịu, khi mẹ c̣n hứa hẹn: "Nào, hăy ra đây với mẹ"; như bài hát ru
của người mẹ Stiêng sau đây:
-
- Ca Huế trên Sông Hương
không rơ tác giả
Dập dềnh sóng vỗ mạn thuyền
Ngồi nghe ca Huế mà ḷng bâng khuâng! Tương tư với nguyệt cùng mây
Hỏi non nước ấy đắm say bao t́nh?
- Ca trù:
di sản chẳng dễ bảo tồn
- Trần
Ngọc Ninh, Source: Talawas, 2003
|
- Đơn cử
thế hệ thứ nhất th́ có cụ Như Tuyết, cụ Phó
Thị Yến bên ấp Thái Hà; thế hệ thứ hai có cụ
Quách Thị Hồ ở giáo phường Vạn Thái (phố
Bạch Mai ngày nay), cụ Nguyễn Thị Phúc giáo
phường Khâm Thiên; thế hệ thứ ba có cụ Phó
thị Kim Đức, cụ Nguyễn Thị Chúc người giáo
phường Khâm Thiên, ....
GS.TS TRẦN VĂN KHÊ
Năm 1941, khi tổ chức chương tŕnh văn
nghệ hàng năm của Tổng hội Sinh viên Việt Nam tại Hà Nội, tôi có đề nghị
đưa lên sân khấu ba điệu hát dan gian, để chứng tỏ rằng dân Việt ba miền
Bắc Trung Nam, tuy có giọng nói và nét nhạc dân gian khác nhau, nhưng
cùng chung một ngôn ngữ. Sinh viên miền Bắc hát bài c̣ lả, miền Trung ḥ
mái nh́ và miền Nam ḥ cấy. Câu ḥ trên sông Hương năm ấy do chị Phùng
Thị Cúc, sinh viên nha khoa, ngày nay là chị Điềm Phùng Thị, một nhà
điêu khắc Việt Nam nổi tiếng trên thế giới, biểu diễn trên sân khấu và
dạy lại tôi: Xem Tiếp
-
-
Quan họ từng là vốn quư của đất kinh Bắc. Tuy nhiên những liền chị trẻ tuổi
ngày nay không c̣n say mê với chiếu hát. Làng quan họ giờ đây vẫn thường
nhắc đến những cái tên xưa cũ như bà Nguyễn Thị Nguyên, Vũ Thị Chịch...
Bà Nguyên tâm sự: "Ngày trước, chúng tôi hát giao duyên đối đáp thâu đêm,
hát cho các liền anh phải sợ mà không dám gặp mặt. Con gái quan họ hiền lành,
dịu dàng là thế nhưng đă hát th́ phải ra câu ra chữ, hát cho biết con gái
đất này chẳng phải tay vừa". Bà kể, ngày đó chẳng bao giờ người quan họ lại
quan tâm ḿnh thuộc bao nhiêu bài, mà chỉ biết là phải hát được 36 giọng. Ai
hát bất kỳ làn điệu nào mà thiếu giọng là bị ghét ngay.
-
Dân Ca Nam Bộ
-
ói
đến nghệ thuật ca hát dân gian cổ truyền Nam
Bộ mà chỉ đóng khung trong một số làn điệu
vọng cổ hay bài bản Cải lương, ca nhạc tài
tử, th́ quả chưa đầy đủ. Mặc dầu chúng ta
không phủ nhận tính hấp dẫn, yếu tố truyền
cảm gây xúc động mạnh của các thể loại ca
hát đó, nhưng đứng trên góc độ nghiên cứu mà
xem xét, th́ sự phiến diện nói trên có thể
đưa đến những nhận định không toàn diện, và
hiện tượng nhầm lẫn giữa ngọn và gốc có thể
xảy ra. Nội dung vấn đề trao đổi của bài
viết này nhằm t́m hiểu tính chất phong phú
của nền dân ca Nam Bộ, một bộ phận trong kho
tàng âm điệu dân gian phong phú và quí báu
của đất nước ta.
-
Dân ca Nam bộ qua báo
chí hậu bán TK XX
Sự thiên di của văn hóa nghệ thuật từ cội nguồn miền Bắc gắn
với lịch sử Nam tiến của dân tộc. Nam bộ, xét theo mối tương quan với
các vùng đất cũ trong tiến tŕnh phát triển mở mang bờ cơi của đât nước,
là một vùng đất mới. Văn hóa nghệ thuật Nam bộ, do đó không hẳn xuất
phát trực tiếp từ cội nguồn mà thông qua trạm trung chuyển là Thuận Hóa
xưa, nơi đă định h́nh một nền tảng văn hóa mới trên cơ sở hội nhập văn
hóa nghệ thuật thiên di của dân tộc với văn hóa bản địa. Hoặc nói như
Gs. Tô Vũ trong bài khảo cứu Âm nhạc cổ truyền Nam Bộ
[1]:
" Âm nhạc Nam Bộ, là sự kế thừa truyền thống người Việt từ cái nôi
châu thổ sông Hồng, qua chuyển giao ở một khâu trung gian là âm nhạc
miền Ngũ Quảng, với trung tâm là Thừa Thiên - Huế”.
- Điệu Ḥ Câu Hát Miền Nam
Xuân Tước (Trích Thuvienvietnam.com)
- Ở miền Bắc Việt Nam, ca dao được sưu tập và phân loại rất
chu đáo. Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc với bộ Tục Ngữ Phong Dao đă làm công việc
này một cách có quy cũ, giúp ích nhiều cho người nghiên cứu. Ở miền Nam
trước đây, ông Đào Văn Hội cũng có xuất bản tập sách về ca dao, nhan đề là
Hương Hoa Đất Nước, tuy giá trị nhưng không phổ biến bằng
.
-
Điệu Ḥ ru con sống măi với tuổi thơ VƠ QUÊ
- Nh́n
từ một góc độ nào đó, điệu ḥ ru con là chất liệu tinh thần ban
đầu của tuổi thơ. Vừa ươm mầm nhân ái, vừa chủng ngừa các bệnh
tật lúc sơ sinh. Mẹ, chị đă gieo vào tâm hồn tuổi thơ những hạt
giống lành về nhân ái, đạo lư làm người, về t́nh yêu quê hương
xứ sở.
Giọng ḥ Miền Nam
Trần Văn Tám
Ḥ là một trong những thể loại âm nhạc dân gian ở Miền Nam Việt Nam được
du nhập bởi những đợt sóng di dân từ đất Ngũ Quảng (Quảng B́nh, Quảng
Trị, Quảng Tín, Quảng Nam và Quảng Ngăi) vô vùng đất mới phía cực Nam
của đất nước vào cuối thế kỷ 16, đầu thế kỷ 17.
Ḥ có sức hấp dẫn và quyến rũ lạ thường. Người ta gây cuộc ḥ trong các
vụ cấy trên đồng ruộng, ḥ đối đáp “đuổi” nhau trên sông rạch, ḥ thi
bên cối xay lúa, ḥ tâm t́nh bên cối giả gạo, ḥ “bắt xác’ trong dịp
cưới hỏi, mừng tân gia hoặc giỗ quảy… Lời ḥ chứa đựng nội dung trữ t́nh,
phản ánh những mối quan hệ trai gái, quan hệ hôn nhân và gia đ́nh, đề
cao cách đối nhân xử thế. Ḥ trở thành một phong trào quần chúng, càng
có nhiều người tham gia cuộc ḥ càng thêm rộn rả:
-
- Ḥ Miền Nam
- Không rơ
Tác giả
-
Người ta đối đáp nhau để bày tỏ niềm vui khi lúa chín đầy
đồng:
Ḥ chơi cho trọn buổi chiều,
Keo sơn quấn chặt, sợi chỉ điều se săn.
Khi đôi mắt cùng liếc, đôi ḷng cùng ưa:
Tḥ tay mà ngắt ngọn ng̣,
Thương em đứt ruột, giả đ̣ ngó lơ
| |