Home T́m Ca Dao Trang Chủ Toàn Bộ Danh Mục e-Cadao English

Thư Mục

 
Lời Phi Lộ
Lời Giới Thiệu
Cách Sử Dụng
Dẫn Giải
Diêu Dụng
Cảm Nghĩ
 
Ẩm Thực
Chợ Quê
Cội Nguồn
Cổ Tích
Lễ Hội
Lịch Sử
Ngôn Ngữ
Nhân Vật Nữ
Nhạc Cụ Việt Nam
Phong Tục Tập Quán
Quê Ta
Tiền Tệ Việt Nam
Tiểu Luận
Văn Minh Cổ
Vui Ca Dao
 
Trang Nhạc Dân Ca
 
Trang Chủ
 

 
 

 

 
 
 

Phân Tích Bài Ca Dao "Đêm Qua Ra Đứng Bờ Ao"

Đă là người Vn th́ hẳn chẳng ai xa lạ ǵ với những câu ca dao tuy giản dị, mộc mạc mà chan chứa t́nh người.Đó có thể là những lời dân ca t́nh tứ,lắng đọng; có thể là những câu hát ru sâu nặng nghĩa t́nh; hoặc cũng rất có thể là những lời đối đáp trao duyên. Ca dao tựa như một viên kim cương đa diện, mà ở mơi góc cạnh của nó ta lại thấy ánh lện một mặt của tâm trạng con người, lung linh và sáng măi.Mời Xem tiếp

 

PHẤT PHƠ HAI DẢI YẾM ĐÀO

Đào Đức Nhuận

Trước khi dùng  xú-chiêng như  người phụ nữ Tây Phương, người phụ nữ Việt Nam đă biết dùng cái yếm để che kín bộ nhũ hoa. Nói như thế không có nghĩa là cái yếm chỉ có công dụng như cái xú-chiêng của người Tây Phương mà thực sự  công dụng của nó c̣n rộng răi hơn nhiều.  Xem Tiếp

 

Phụ Nữ Việt Nam Qua Ca Dao

Khi đề cập đến phụ nữ Việt Nam, ai ai cũng đều thừa nhận rằng từ ngàn xưa cho đến nay họ là những người đàn bà dịu hiền, thùy mị, đoan trang, đảm đang, trung trinh tiết hạnh, giàu ḷng hy sinh. Trong gia đ́nh th́ hiếu thảo với cha mẹ, tảo tần lo cho chồng con, ra ngoài là những bậc anh thư liệt nữ. Chính những đức tính đẹp nầy đă nâng cao phẩm giá của người phụ nữ Việt Nam: Xem Tiếp

 

Phụ t́nh th́… thôi!
Kathy Trần

Ngày xưa, ở đâu không biết chứ các ông Việt Nam th́ lịch sự lắm, các ông tâng bốc các bà ra ǵ, gọi các bà bằng “ḿnh” , ra chuyện “Ḿnh với ta tuy hai mà một” đấy.

Các ông c̣n ngọt ngào phong các bà lên tới chức “nội tướng” to không kém ǵ chức bộ trưởng bộ nội an hay quốc pḥng rồi c̣n th́ thầm bỏ nhỏ:
“Lệnh ông không bằng cồng bà!”
Nghe oai vô cùng.
Nhưng có đúng vậy không nhỉ? Xem Tiếp

 

Phương ngữ Nam Bộ trong ca dao về t́nh yêu
 
Phương ngữ Nam Bộ là một dạng từ ngữ địa phương của vùng đất Nam Bộ. Nó thể hiện cách nói, cách sử dụng từ ngữ, kiểu phát âm riêng của con người Nam Bộ. Phương ngữ Nam Bộ c̣n là nơi chứa đựng các yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, sinh hoạt xă hội của con người và vùng đất Nam Bộ. T́m hiểu phương ngữ Nam Bộ được thể hiện qua ca dao Nam Bộ là một cách nhằm khẳng định thêm tính độc đáo, sắc sảo, phong phú và đa dạng của con người Nam Bộ xưa trong việc sử dụng lời ăn tiếng nói của ḿnh. Xem Tiếp
Quan Niệm về "Nghĩa Vua Tôi" Qua Chuyện Kể và Ca Dao Tục Ngữ

VƠ THU TỊNH

Dân ta ngày xưa tin rằng phải có Trời, v́ nếu: “Không có Trời, ai ở được với ai?”
Hẳn v́ thế mà cũng cho rằng trong một nước cần phải có vua, v́ nếu không có người cầm đầu để quản lư xă hội cho có trật tự th́ làm sao dân chúng có thể sinh sống yên lành được?
Do đó phát sinh ra mối tương quan giữa vua và tôi, mà dân gian gọi là “nghĩa vua tôi”: Xem tiếp

QUẢNG NAM QUA CA DAO

Nguyễn Quư Đại  Munich

“ Đất Quảng nam chưa mưa đă thấm
Rượu Hồng Đào chưa uống đă say
Bạn về đừng ngủ gác tay
Nơi mô nghĩa nặng, ân đầy th́ theo”.  
 (Xem Tiếp)

Sinh bất phùng thời

Lại Thị Mơ

Mặc dù đang ở tầng trên, nhưng tôi vẫn nghe lồng lộng tiếng mẹ tôi ḥ hét hai đứa cháu: "Con Mi và thằng Rù đâu, ra dọn dẹp đồ chơi, bày bừa thế này, mất cả lối đi". Không nghe động tĩnh ǵ, mẹ tôi lại lẩm bẩm: "Thật là sáng tai họ, điếc tai cày". Vừa lúc đó con Michell chạy ra mếu máo, bà ngoại ơi, con Lucky nó làm bể cái cookie snow man của con rồi. Bà vừa nghe là cho ngay một câu giáo huấn, bà đă bảo: "Chó treo mèo đậy", không để lunch box trên cao, nó quào là phải rồi. Xem tiếp

Sóng vỗ, cặc bần run bây bẩy

........

Tôi háo hức trong chuyến đi này cũng một phần ṭ ṃ muốn t́m hiểu về câu đối ngộ nghĩnh mà ngay lần đầu tiên tôi được nghe đă đỏ bừng mặt lên v́ nó có cảm giác bậy bạ, liên quan quá nhiều đến bộ phận sinh thực khí của nam mà chưa từng nghe thầy cô giải thích trong sách vở.
 
Nước chảy, cặc bần rung bây bẩy
Gió đưa, dái mít giăy tê tê  
Xem Tiếp

Sự tiến hóa của bộ quốc phục Việt Nam sau mấy ngàn năm lịch sử

 

Khi nhắc tới quốc phục Việt Nam, chúng ta nghĩ ngay đến Áo Dài nhưng ít ai biết được rằng, bộ quốc phục của người Việt từ thuở sơ khai trông như thế nào và nó đă dần dần thay đổi ra sao sau mấy nghàn năm lịch sử.

Từ những h́nh họa dưới đây sẽ phần nào khái quát được hành tŕnh thay đổi của bộ quốc phục Việt Nam. Như mọi người có thể thấy, dưới nền văn hóa Đông Sơn, bộ quốc phục của người Việt có những nét riêng rơ ràng nhất lấy cảm hứng từ vẻ đẹp của các bộ trang phục người phụ nữ lúc bấy giờ.
Xem tiếp

 

 
Mục Lục Tiểu Luận Ca Dao
 
3 vị vua Hùng
Ẩm Thực Trong Ca Dao Việt Nam
Ăn Ốc Nói Ṃ
Ăn Ớt Nói Càn
Bàn về nguyên nhân của quan niệm
Bàn Về Một Bài CD thời Minh Mạng
Bằng Hữu Kim Kư Phú
Bệnh Tương Tư
Bông Điên Điển Mó Ngon..
Ca Dao An Vi
Ca Dao B́nh Định,
Ca Dao, Dân Ca, Kinh Xáng, Cửu Long
Ca dao cổ truyền người Việt
Ca Dao Dạo Qua Chợ
Ca Dao - Duyên Anh
Ca Dao Huế
Ca Dao Miền Biển Phú Yên
Ca Dao Miền Nam
Ca Dao Nét Đẹp Tâm Hồn Việt
Ca Dao T́nh Yêu Nam Bộ
Ca Dao Trào Phúng
Ca Dao Tục Ngữ
Ca Dao Tục Ngữ Câu Đố Quảng Trị
Ca Dao Tục Ngữ Ḥ Vè B́nh Định
Ca Dao Tục Ngữ Về Heo
Ca dao, Tục ngữ Việt Nam
Ca Dao về Những Ngôi Chùa
Ca Dao Và Lịch Sử
Ca Dao Văn Hoá Nhân Bản
Ca Dao Và Lịch Sử
Ca dao Và T́nh Yêu
Ca Dao về Tướng người ...
Cà Kê Chuyện Gà Năm Dậu
Cái C̣ và Con C̣
Cái t́nh Trong Ca Dao Việt Nam
Cặc Bần và Dái Mít
Cát Bủn Đường Giồng
Các Thể Loại Văn Vần Dân Gian
Câu Cá Trong Ca Dao Nam Bộ
Con Chem Chép
Con C̣ Mà Đi Ăn Đêm
Con Heo Trong Ca Dao
Chất Hóm Hỉnh Trong Ca Dao
Đặc Sản Miền Trung
Đặc Sản Quảng Ngăi
Đàn Ông, Đàn Bà Truyền Thống
Đạo Làm Con Trong Ca Dao 
Đạo Vợ, Nghĩa Chồng
Địa Danh B́nh Định
Dị Bản: “Tát Nước Đầu Đ́nh
Dị Bản Thúng Xôi Rền
Dưa Hường Nấu Canh
Đến với bài ca dao Mười Quả Trứng
Đi T́m Vẻ Đẹp Trong Ca Dao
Đôi điều về ca dao tục ngữ.
Đồng Dao
Đồng Dao Với Tṛ Chơi Dân Gian Nam Bộ
Đồng dao và tṛ chơi trẻ em
Gà và Ca Dao Tục Ngữ
Giai Điệu Quảng Trị
Giai Thoại Ca Dao
Giai thoại về một câu ca
Gia vị qua ca dao tục ngữ Việt
Gió đưa Cành Trúc La Đà
H́nh Ảnh Cây Bần Trong Ca Dao
Học Tṛ Trong Quảng
Huế và Ca Dao
Khánh Ḥa Qua Ca Dao, Tục Ngữ
Khảo dị và diễn nôm bài thơ Hồng Diện
Kinh Nghiệm Sống Của Dân Gian
Kính Hiếu Cha Mẹ
Lương duyên thời tục ngữ ca dao
Miền Nam Và Ca Dao
Một cách nhận diện ca dao hiện đại
Một Số Lễ Hội Mùa Xuân Qua Mấy Vần Ca Dao
Mùa Xuân với Thơ Rượu
Nét đẹp đồng dao của trẻ em người Thái Tây Bắc
Ngân Vang Câu Ca Xứ Quảng
Nghề Buôn Xưa qua Ca Dao
Người Đẹp Ca Dao
Người Phụ Nữ VN Trong T́nh Tự VHDG
Nhận Xét Về Ca Dao Hậu Giang
Nhi Đồng Trong Ca Dao
Nhớ Bến Tre Qua Ca Dao
Nhớ Công Ơn Thầy
Những Bài Tát Nước Đầu Đ́nh
Những Câu Ca Dao Thuần Quảng
Những Dấu Chỉ Của Thi Ca Triết Việt
Những Lời Tỏ T́nh Đáng Yêu
Những Món Ăn Dân Dă Nam Bộ
Nón lá - the Vietnamese elegance
Nụ Tầm Xuân Nở Ra Xanh Biếc
Núi Ngự B́nh Và Sông An Cựu
Phân Tích Bài "Đêm Qua Ra Đứng Bờ Ao"
Phất Phơ Hai Giải Yếm Đào
Phụ Nữ Việt Nam Qua Ca Dao
Phụ t́nh th́… thôi!
Phương ngữ Nam Bộ trong ca dao về t́nh yêu
Quảng Nam Qua Ca Dao
Quan Niệm Nghĩa Vua Tôi
Sinh Bất Phùng Thời
Sóng vỗ, cặc bần run bây bẩy
Sự tiến hóa của bộ quốc phục
Tản Chụ Xống Xương
Tản Mạn Qua Mấy Câu Ca Dao
Tản mạn về Văn Học Dân Gian(GĐ QT)
Thành ngữ trong tiếng Việt
Thân Em
Thập Can và Thời Lập Quốc Họ Hùng
Thế nào là một bài dân ca?
Thiên Nhiên Miệt Vườn Trong Dân Ca
Thời Trang Xưa Qua Ca Dao
Thung Huyên
Thử Phát Hoạ Chân Dung Người Lính
Tiếng Việt Của Tôi
Tiếng Việt Dễ mà Khó
Tiếng Việt Với Triết Lư
Tiêu Chí Kiểm Định Đạo Đức
T́m Hiểu Dân Ca Quan Họ I
T́m Hiểu Dân Ca Quan Họ II
T́m Hiểu Dân ca Việt Nam
T́m Hiểu Văn Hoá Việt
Tính cách Nam bộ qua biểu trưng ca dao
T́nh Dục trong Ca Dao
T́nh yêu, hạnh phúc trong ca dao – dân ca Quảng Nam
T́nh yêu... nước mắm 
T́nh Yêu Đất Nước của Người Vĩnh Long
T́nh Yêu Trong Ca Dao
T́nh yêu trong Ca dao Nam
T́nh yêu trong dân ca Việt Nam
T́nh yêu trong văn học dân gian Việt Nam
Tổ Chức Tṛ Chơi Dân Gian
Tục Ngữ Ca Dao Miền Núi Ấn Sông Trà
Tục Ngữ Ca Dao Về Ngày Tết Nguyên Đán
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 1A
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 1B
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 1C
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 1D
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 1E
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 1F
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 1G
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 1H
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 1J
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 1K
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 2A
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 2B
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 2B
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 3A
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 3B
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 3C
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 4A
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 4B
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 4C
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 4D
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 5A
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 5B
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 5C
TUYỂN TẬP VĂN CHƯƠNG NHI ĐỒNG - 5D
Văn học dân gian Quảng trị
Vài cảm nghĩ về t́nh tự dân tộc Miền Nam và Ca Dao
Về Hai "Cái Ấy" và "Chuyện Ấy".....
Về Một Bài Ca Dao nam Bộ
Về một lời ru chia ba
Yêu Nhau: qua e_cadao.com
Yếu Tố T́nh Dục Qua Ca Dao
       
   
 

Xem Phần:  Một - Hai - Ba - Bốn

 

Sưu Tầm Tài Liệu và Web Design

  Hà Phương Hoài

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Hoàng Vân, Julia Nguyễn

Web Database

Nguyễn Hoàng Dũng
Xin vui ḷng liên lạc với  haphuonghoai@gmail.com về tất cả những ǵ liên quan đến trang web nầy
Copyright © 2003 Trang Ca Dao và Tục Ngữ
Last modified: 10/20/17