Trang Văn Hóa
Các Trang Tiểu Luận
Để xem tiếp các bài dưới đây xin nhấn chuột vào MŨI TÊN
màu cam chớp chớp
Vào Trang Ca Dao Chủ Đề (Xem Tiếp
)
Slide Show
Y
Phục Phụ Nữ Việt và Giải Yếm Đào
-
1000 Năm Trang Phục Việt Nam
Nancy Dương là một
nghệ sĩ có niềm đam mê to lớn dành cho văn hóa Á Đông, đặc biệt là Việt
Nam, Nancy Dương đă dùng nét vẽ kỹ thuật số hiện đại để thổi sức sống
mới vào các giá trị truyền thống của người Việt.
Để bổ sung cho “Bộ sưu tập một số h́nh ảnh về 54 Dân tộc Việt Nam” xin
trân trọng giới thiệu cùng Quư vị và các bạn! Xem
Tiếp
37 Kiểu Áo Dài Việt Nam 2015
VietPress USA
(22-3-2015): Cuối tuần, Thông Tấn Xă VietPress USA mời quư đọc giả và
thân hữu khắp nơi thưởng thức bộ sưu tập các kiểu áo dài thời trang mới
nhất, cách thiết kế uyển chuyển và lạ mắt nhất với những cô người mẫu
sắc hương tuyệt vời nhất đang làm say đắm bao người trên khắp hành tinh
nầy.
Xin cám ơn tác giả nhiếp ảnh, nhà thiết kế các kiểu áo dài Việt Nam rất
đẹp nầy; cám ơn các người mẫu và cám ơn đọc giả đă gởi đến tặng
VietPress USA bộ sưu tập 37 h́nh tuyệt tác áo dài Việt Nam nầy.
Xem Tiếp
Áo Dài Việt
Nam
Trần Thị Lai Hồng - “Có t́m hiểu dĩ văng của chính ḿnh th́ mới quư nó được, và
có quư trọng dĩ văng th́ mới t́m được hướng đi cho tương lai”. Đó là lời của cố
học giả Nguyễn Hiến Lê mà người viết bài này muốn gửi đến các bạn trẻ và nhưng
ai quan tâm đến việc bảo vệ kho tàng văn hóa dân tộc.
Khi t́m đọc Văn học sử Việt Nam, chiếc áo dài quả đă ghi lại rất nhiều nét đan
thanh không những qua ca dao tục ngữ mà c̣n qua điêu khắc, hội họa, kịch nghệ,
văn chương và âm nhạc. Xem
Tiếp
Khám phá bảo tàng áo dài cao nhất Sài G̣n
Dân trí Nằm ngay giữa tầng 49 ở
độ cao gần 200m, bảo tàng áo dài Mini của họa sĩ Sĩ Hoàng có thể nói là
bảo tàng áo dài cao nhất Sài G̣n. Bước vào đây, du khách sẽ được t́m
hiểu hiểu về lịch sử h́nh thành và phát triển của tà áo dài Việt Nam.
Áo dài Việt Nam qua các giai đoạn.
Xem tiếp
Con Rồng cháu Tiên ở… Myanmar
Bách Việt trùng cửu – nguồn
http://asakicorp.com/bachviet18/?p=2835
Myanmar là một quốc gia Phật giáo nổi tiếng với những ngôi
chùa tháp, tượng Phật vàng khổng lồ và các dấu chân, xá lợi
Phật như ở các thành phố Yagon, Mandalay … Thế nhưng ở
Myanmar vẫn không khó nhận ra một lớp văn hóa bản địa truyền
thống, không phải Phật giáo hay Ấn Độ giáo, mà lại là những
nét văn hóa rất… Việt.
Xem
Tiếp
Thân thương tà áo bà ba
Cho
dù đă có được nhiều cơ duyên với bao lễ hội, bao cuộc biểu diễn thời trang
trong một không gian đầy sắc màu huyền ảo và âm thanh hiện đại những chiếc
áo dài biến tấu phát phơ, làm loá mắt dưới ánh đèn màu, nhưng tôi vẫn thấy
một tà áo rất đỗi thân thương như là khép nép ở một góc làng quê nào đó trên
mảnh đất quê hương - một dấu lặng khiêm nhường gigữa giàn đại hoà tấu ồn ă
của cuộc sống hiện đại. Phải chăng chiếc áo bà bà khiêm nhường đến thế lại
có thể nào trở nên thua chị kém em trong cơn lốc của luồng gió thời trang
bốn phương thổi về.
Xem Tiếp
Sự
tiến hóa của bộ quốc phục Việt Nam sau mấy ngàn năm lịch sử
Khi nhắc tới quốc phục Việt Nam,
chúng ta nghĩ ngay đến Áo Dài nhưng ít ai biết được rằng, bộ quốc phục
của người Việt từ thuở sơ khai trông như thế nào và nó đă dần dần thay
đổi ra sao sau mấy nghàn năm lịch sử.
Từ những h́nh họa dưới đây sẽ phần nào khái quát được hành tŕnh thay
đổi của bộ quốc phục Việt Nam. Như mọi người có thể thấy, dưới nền văn
hóa Đông Sơn, bộ quốc phục của người Việt có những nét riêng rơ ràng
nhất lấy cảm hứng từ vẻ đẹp của các bộ trang phục người phụ nữ lúc bấy
giờ. Xem
tiếp
Áo Yếm Việt Nam, "truyền thống" nhưng…thật
"sexy"
Hỡi cô mặc áo yếm hồng
Đi trong đám hội có chồng hay chưa?...
Cô kia yếm trắng ḷa ḷa
Lại đây đập đất trồng cà với anh.
Bao giờ cà chín cà xanh
Anh cho một quả để dành mớm con.
(Xem thêm
)
Bảo tồn di sản: Cần “danh” hay cần “thực”?
Có lẽ Hoàng thành Thăng Long sẽ được UNECO công nhận là
Di sản Văn hoá thế giới đúng vào dịp kỷ niệm 1.000 năm
Thăng Long – Hà Nội khi hồ sơ đề nghị được đệ tŕnh lên
UNESCO. Trước đó không lâu, hồ sơ đề nghị công nhận quan
họ là di sản văn hoá phi vật thể thế giới cũng đă hoàn
thành và gửi tới UNESCO. Nhưng việc những di sản văn hoá
của Việt Nam được nhận tấm bằng công nhận của UNESCO có
quan trọng bằng việc bảo tồn nó thế nào? (Xem Tiếp )
Bí Quyết Trường Xuân Qua Ca Dao Tục Ngữ
PHẠM THỊ NHUNG - đăng lúc 02:21:31 PM, May 21, 2004
Người xưa tuổi thọ kém, ai sống tới bảy mươi đă cho là
hiếm hoi, nhân sinh thất thập cổ lai hi. Đă vậy, nhiều
người suốt đời chỉ hùng hục làm việc, chạy theo bả lợi
danh, bo bo giữ của không biết hưởng đời là ǵ, tới khi
già yếu, sắp xuôi tay nhắm mắt, tính sổ cuộc đời mới
thấy là dại: (Xem tiếp BQ TX Qua Ca Dao TN)(Xem Tiếp )
Bốn con Nghê
nguồn :
http://báchviệt18.vn/
Con Nghê, loại h́nh thú biểu tượng “thuần Việt” trong mỹ
thuật và văn hóa truyền thống, là con ǵ, có nguồn gốc
xuất xứ thế nào, vẫn là câu hỏi đặt ra đối với các nhà
nghiên cứu và những người quan tâm tới bản sắc văn hóa
Việt. Đă có nhiều lư giải về h́nh tượng Nghê trong văn
hóa Việt nhưng hiện vẫn chưa bao quát hết được ư nghĩa
của h́nh tượng này, cũng như chưa xác định được loại
h́nh và công dụng cụ thể của h́nh tượng Nghê khi ứng
dụng. Xem Tiếp
(http://forum.gocit.vn/threads/cach-xung-ho-trong-gia-dinh-vit-nam.4237/)
Có người cho rằng việc xưng hô trong tiếng Việt rất phức tạp và
gây phiền phức trong khi giao thiệp. Cứ ” you, me” hay ” toi,
moi” ráo trọi như trong tiếng Anh tiếng Pháp có phải tiện hơn
không? Thực ra, cách xưng hô trong tiếng Việt không phức tạp và
không phiền phức. Nó rất phong phú, rơ ràng, có tôn ti trật tự,
và rất văn minh. Cách xưng hô trong tiếng Việt tự nó không gây
phiền phức. Nếu có phiền phức chăng nữa, đó là do người sử dụng
nó không biết cách mà thôi.
Xem Tiếp
CA-DAO VIỆT-NAM, VĂN-HÓA NHÂN-BẢN
"Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên ḥn núi cao."
Đạo-lư Việt-Nam, gọi là Việt Đạo, được truyền tụng từ
thời thái-cổ đến nay bằng ca-dao, tục-ngữ và Kinh-Việt
với những truyện dân-gian mà người ta c̣n gọi là Sử-thi
hay Sử-ngôn. Ngày nay, muốn hiểu cho tường-tận những
ca-dao tục ngữ đó, ta cần suy-luận theo người thái-cổ
với những âm điệu và ngôn-ngữ xưa nay kèm những h́nh
tượng xưa. Một trong những h́nh-tượng xưa nhất nằm trong
Kinh-Dịch, nói cho chính xác là Việt-Dịch. (Xem Tiếp
)
Ca Dao Về Ẩm Thực
(Trích từ Trang Amthuc.com)
Nụ cười qua chén cơm
Dân tộc ta thuộc nền văn minh lúa nước, lương thực chính
là cơm gạo, nên có rất nhiều niềm vui nỗi buồn đọng lại
quanh chén cơm “dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”.
Đặc biệt , dân ta ăn cơm mà tủm tỉm cười rất nhiều, cười
đủ thứ chuyện trên trời dưới đất, khiến cho bữa cơm giản
dị thêm ngon miệng.
Đối với phái “thực như hổ”, người ta hay chê cười các
anh chàng giỏi ăn hơn làm :
“Người ta lái gió lái mây
Riêng anh lái bát cơm đầy vào hang” (Xem Tiếp
)
Cảm nhận triết lư tục ngữ, ca dao
Song Phan
Bà ngoại tôi 85 tuổi dương, cộng với 15 tuổi âm, tính
cho đến nay cụ tṛn một trăm tuổi. Sinh thời bà tôi
không biết chữ, nhưng lại là một kho tàng ngạn ngữ ca
dao như rất nhiều cụ già khác. Và bà rất ưa thanh sắc.V́
vậy khi cậu tôi lấy vợ bà cụ mủm mỉm cười, bảo: "Ra
đường thấy vợ nhà người.Về nhà thấy cái nợ đời nhà ta".
(Xem Tiếp
)
CẢM XÚC VỀ SÔNG NƯỚC QUA CA DAO, DÂN CA NAM BỘ
Sông nước miền Tây . Photo: Trái tim Việt Nam Online
Nam bộ là một vùng sông nước có hệ thống sông ng̣i chằng
chịt, cho nên từ lâu h́nh ảnh chiếc ghe, con đ̣, ḍng
sông, chiếc cầu... là h́nh ảnh hết sức quen thuộc với
người dân nơi đây.(Xem Tiếp
)
Cây Đa - Biểu Tượng Truyền
Thống Của Làng Quê Việt Nam
Từ bao đời nay, mỗi người Việt đều coi mái đ́nh, cây đa
như một biểu tượng của làng quê truyền thống. Ư nghĩa
biểu tượng đầu tiên của cây đa là sự trường tồn, sức
sống dẻo dai. Không phải ngẫu nhiên mà những bậc cao
niên, những người đă có nhiều thành tựu ở một lĩnh vực
nào đó thường được đồng nghiệp và xă hội coi là "cây đa,
cây đề", biểu tượng cho sức làm việc quên ḿnh, dẻo dai,
cho sự tích lũy kiến thức phong phú.
(Xem Tiếp
)
CÁC VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM: XỨ TÂY NAM BỘ HAY
VÙNG VĂN HÓA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
LÊ VĂN HẢO
11 vùng văn hóa đặc sắc của xứ miệt vườn
1. Đồng Tháp - Cao Lănh - Sa Đéc là một trong ba vùng
của Đồng Tháp Mười, quê hương của các giống lúa nổi: lúa
trời (lúa ma), lúa sạ (sạ khô, sạ ướt, sạ văi, sạ tỉa,
sạ ngâm) là những giống lúa gieo thẳng, kỷ niệm của thời
khẩn hoang; làng hoa kiểng Sa Đéc, một trong những trung
tâm hoa kiểng của toàn miền Nam; điểm du lịch lư tưởng
cho những ai ước mơ được đến thăm Đồng Tháp Mười sen
hồng súng tím là Vườn C̣ Tháp Mười, Tràm Chim Tam Nông
nổi tiếng. (Xem Tiếp
)
CÂY LÚA VIỆT NAM XƯA BS Hồ Đắc Duy (28 tháng
05 năm 2009)
Phần I: LIÊN QUAN ĐẾN CÂY LÚA TRONG THƯ TỊCH CŨ
Cổ nhân nói: Ngũ cốc là sinh mệnh của muôn dân,
vật quí báu quan trọng của quốc gia.
Xã Tắc còn có nghĩa là quốc gia, Xã là đất
chỉ thần đất, Tắc là lúa chỉ thần lúa, trong từ
điển Hán Việt của Đào Duy Anh định nghĩa như sau:
Thuở xưa dựng nước tất quí trọng nhân dân. Dân
cần có đất ở nên lập Xã để tế thần Hậu Thổ;
dân cần có lúa ăn nên lập Tắc để tế Thần Nông.
Mất nước thì mất Xã Tắc, nên xã tắc cũng có
nghĩa là quốc gia. (Xem Tiếp
)
Cây Mù U
- Nguyễn Quí
Định
-
Ong bầu vờn đọt mù u
-
Lấy chồng chi sớm, tiếng ru càng buồn..
-
-
Tôi đă từng
ngồi dưới bóng cây mù u ở cái xứ khỉ ho c̣ gáy
nầy, nên rất thấm thía cái hay cái đẹp của câu
hát dân-gian do một thi-nhân đồng quê nào đó ở Việt
Nam. Trong kho tàng của làng mạc Việt Nam, chúng ta
mỗi người mỗi hoàn cảnh kinh-tế địa lư đều có kỷ
niệm một cây nào đó, dưới rặng trâm bầu, cây đa đầu
làng, ngă 3 cây gáo, quán cây trâm, cây phượng bên
sông, dưới nhánh cây bần, trên đồi sao, hoa tím
bằng lăng, café cây bàng, lộ hoàng-hoa,...Riêng tôi
cây mù u đă nhiều lần đưa tôi vào một vùng trời
kỷ niệm thời thơ ấu.
(Xem Tiếp
)
- Cây Ngô Đồng
- Cây Ngô đồng không trồng mà mọc
- Gái chưa chồng anh chọc anh chơi (Xem Tiếp
)
-
- Huyền thoại ngô đồng
Văn Cầm Hải - Bảo Hân
Với Huế, ngô đồng không chỉ là loài cây thơ ca c̣n
được sánh vai cùng 28 loài thân mộc khoác trên cửu
đỉnh, biểu trưng cho cỏ cây nước Việt. Loài cây di
tích này giờ trở nên hiếm hoi, những cây trồng từ
thời vua Minh Mạng không c̣n nữa. Trong khuôn viên
Đại Nội chỉ c̣n chưa tới 10 cây. Cây được xem là đẹp
nhất hiện nằm ở Tả Vu cao khoảng 18m, đường kính
0,7m. Ngoài ra, chúng c̣n được trồng rải rác ở các
lăng Minh Mạng, Tự Đức, ở công viên Thương Bạc, Phú
Văn Lâu, công viên Tứ Tượng....(Xem
Tiếp
)
CHẤT HÓM HỈNH TRONG CA DAO T̀NH YÊU NAM
BỘ
Sự mộc mạc hồn nhiên ở
từ ngữ, cách thể hiện dung dị và ngộ nghĩnh gây nên
những bất ngờ thú vị là chất hóm hỉnh thường thấy trong
ca dao t́nh yêu Nam bộ. Đó cũng là biểu hiện tính cách
đặc trưng của người dân nơi đây.
Trước hết là chất hóm
hỉnh không cố t́nh, không dụng công, toát ra một cách tự
nhiên qua những từ ngữ mộc mạc; không hề trau chuốt chân
thật đến độ người nghe phải bật cười. Một anh chàng quá
đỗi si t́nh đă trở thành "liều mạng":
"Dao phay kề cổ, máu đổ không màng
Chết th́ chịu chết, buông nàng anh không buông"
(Xem
Tiếp
)
Thú chơi bài cḥi
Bài cḥi là một tṛ
chơi truyền thống rất quen thuộc và phổ biến trong
những ngày đầu xuân ở các tỉnh miền Trung Trung bộ,
từ Thừa Thiên - Huế đến B́nh Định.
Người ta chọn khu đất
cao ráo, mát mẻ và bằng phẳng, thường là sân đ́nh,
sân miếu để dựng hai dăy cḥi lá đối diện nhau. Mỗi
dăy có bốn cḥi. Mái lợp lá, trụ cột bằng thân tre
dài, vuông vức, mỗi cạnh chừng vài mét. Sạp lót ván
hay lót khịa đan bằng cật tre già có trải chiếu,
cách mặt đất chừng vài mét. Người chơi bài cḥi
thường kéo theo cả gia đ́nh hay bạn bè cùng ngồi cho
vui. Riêng một cḥi ở giữa có vẻ cao ráo và bề thế
gọi là cḥi cái. Tất cả chín cḥi liền nhau theo
h́nh chữ U.
(Xem tiếp
)
Chơi
chữ
Chơi chữ là một nghệ thuật , nó đ̣i hỏi phải nhanh trí
và có một kiến thức rộng lớn .Đôi lúc đ̣i hỏi ở đầu óc
dí dỏm , pha chút châm chọc , ngạo đời ..... bm trước
khi vào đề xin định nghĩa về :
1- Chơi chữ là ǵ ?
Ngày xưa các cụ nhà ta thích dùng chữ để tả cảnh , tả
t́nh , nhiều khi dùng chữ lắc léo để " móc " nhau , hoặc
mĩa mai . Có những câu đố đọc lên rất tục , nhưng lúc
giảng th́ thanh như :" Da trắng vỗ b́ bạch " . Hoặc nói
lái nghe ra tục tỉu nhưng giảng thanh tao . Dùng cùng
một vần , âm điệu giống nhau :
"Phất phất phóng phong phan , pháp phái phi phù , phù
phụng Phật .
(Xem tiếp
)
Chợ
nổi miền Tây Nam Bộ
.
(LĐCT) - Năm Du lịch quốc gia 2008 chọn vùng châu thổ
sông Mêkông, miền Tây Nam Bộ là điểm đến của Việt Nam.
Với hơn 54.000km chiều dài của sông rạch, vùng này có
một nền văn minh văn hoá sông nước đặc trưng không nơi
nào ở Việt Nam có được, đặc biệt là những chợ nổi trên
sông đă có tuổi hàng mấy trăm năm từ thời khẩn hoang lập
đất.(Xem
Tiếp
)
CHUYỆN KHẢO VỀ HUẾ
của Trần Kiêm Đoàn
Thái Kim Lan
Chuyện Khảo Về Huế của Trần Kiêm Đoàn đến với tôi trong
lúc tôi đang chuẩn bị về thăm Huế lần thứ mười mươi. Hai
chữ “Chuyện Khảo” thoạt tiên làm cho tôi ngần ngại. Có
nên “khảo” Huế trước khi về Huế ở Huế bằng da bằng thịt
không
(Xem tiếp
)
.
CHỮ HIẾU TRONG TỤC NGỮ, CA DAO
THÍCH NGUYÊN SIÊU
Sự thực hành đức tánh từ bi hỷ xả của đức Phật.
Công Cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Tinh thần hiếu đễ của người Á Đông nói chung và dân tộc
Việt Nam nói riêng đă thấm sâu vào xương tủy của mọi
người,
(Xem tiếp
)
Con C̣ (và) C̣ Con
Nguyễn Sơn Hà
Tiếng Việt ḿnh phải nói thật là hay, v́ thường mỗi lần
viết hay nói ra là toàn tiếng đôi, như cái tựa của bài
này là “Con C̣ (và) C̣ Con”, mà tôi cũng cố ư là để cho
bạn thấy cái vị trí của chữ “Con” đặt ở trước hay ở sau
chữ “C̣”, là cái nghĩa đă khác rồi, và cũng như tôi cố ư
cài đậm và gạch dưới chữ “C̣” để cho bạn thấy hai chữ
này đọc dính và viết liền nhau là thành ra “C̣ C̣”.
(Xem tiếp )
Con c̣ mà đi ăn đêm
GS Trần Văn Chi
Phải giữ tấm ḷng cho trong sạch
Quốc Văn Giáo Khoa Thư (QVGKT) lớp Dự Bị bài số 39 là
bài học thuộc ḷng Bài ca dao: "Con c̣ mà đi ăn đêm".
Xin trích:
"Con c̣ mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống aọ
Ông ơi ông vớt tôi nao !
Tôi có ḷng nào, ông hăy xáo măng.
Có xáo th́ xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau ḷng c̣ con".
(Xem tiếp
)
Con nghê - vật linh thuần Việt
Hai linh vật đặc thù của văn hóa Việt Nam là chim Hạc và
con Nghê, thế nhưng trong khoảng hai trăm năm gần đây,
ta thường thấy rồng và lân được dùng trang trí trong các
đền chùa, dinh thự lớn. Như tượng hai con lân trắng ở
ngay trước sân chùa Vĩnh Nghiêm, Sài g̣n chẳng hạn.
Những ngôi nhà lớn của người Việt ở hải ngoại hay ở
trong nước cũng trang trí bằng tượng con lân. Chim hạc
là linh vật từ thời các vua Hùng dựng nên nước Văn Lang
ta, c̣n con Nghê xuất hiện từ bao giờ? (Phải chăng từ
đời Lư, khi nền văn hóa thuần Việt được phục hồi và phát
triển sau một ngàn năm Bắc thuộc?). Dù là biểu tượng
thuần túy Việt Nam nhưng con Nghê lại được ít người biết
(Xem tiếp
)
Có một nền văn hóa học Việt Nam
(Nẻo về văn hóa văn minh Việt Nam) Lê Văn Hảo
Phải chăng người Việt cổ đă "viết" nên những "trang" văn
hóa học đầu tiên của Việt Nam cách nay hơn 3.000 năm ?
Từ Trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp đến các trường phái khoa
học nhân văn Việt Nam ngày nay, một thế kỷ nghiên cứu đă
đưa đến một chân lư lịch sử : tổ tiên người Việt là
người Việt cổ, c̣n gọi là người Lạc Việt, và thời đại
đầu tiên của lịch sử Việt Nam là thời đại các vua Hùng,
vua Thục, vua Trưng dựng nước Văn Lang - Âu Lạc, thời
đại của văn hóa Đông Sơn, (Xem thêm
)
Giả thiết về cái chết của tác giả Truyện Kiều
1. “Những điều trông thấy”...:
1.1- Tổng hợp từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau, trước
hết từ hai bộ sử chính thống của triều Nguyễn là Đại Nam
thực lục và Đại Nam chính biên liệt truyện, có thể h́nh
dung tóm tắt về những ngày tháng cuối đời của Nguyễn Du
như sau: (Xem thêm
)
Huyền thoại ngô đồng
Văn Cầm Hải - Bảo Hân
Với Huế, ngô đồng không chỉ là loài cây thơ ca c̣n được
sánh vai cùng 28 loài thân mộc khoác trên cửu đỉnh, biểu
trưng cho cỏ cây nước Việt. Loài cây di tích này giờ trở
nên hiếm hoi, những cây trồng từ thời vua Minh Mạng
không c̣n nữa. (Xem thêm
)
Làng Phường
Nền
văn hoá truyền thống Việt Nam được h́nh thành trên cơ sở
của nền văn minh nông nghiệp. Cuộc sống của mỗi người
Việt Nam đều gắn bó mật thiết với xóm làng, quê hương.
Trong xă
hội Việt Nam, dân cư tụ hội thành làng xă ở nơi
đồng ruộng và phường, hội ở nơi thành thị.
Làng và phường đă ra đời ngay từ những buổi
đầu trứng nước của dân tộc. Dần dà, các tổ chức này ngày
càng ổn định và chặt chẽ hơn.
(Xem
thêm
)
LỄ HỘI DÂN GIAN KINH
Lễ hội dân gian dân tộc Kinh bao gồm lễ tế mùa xuân, mùa
thu của làng xă, các lễ hội tín ngưỡng tôn giáo và lễ
cúng tổ sư của các phường hội ngành nghề.
1. Lễ hội kỳ yên mùa xuân và lễ hội thu tế của làng xă:
Theo tập tục cổ truyền, các làng xóm hằng năm thường mở
lễ hội cúng tế vui chơi vào hai dịp mùa xuân, mùa thu.
Mùa xuân với ư nghĩa xuân kỳ: cầu nguyện đầu xuân, mùa
thu với ư nghĩa báo đáp (thu báo). (Xem thêm
)
http://e-cadao.com/lehoi/Index.htm
Mâm Ngũ Quả
Mỗi năm, cứ vào dịp Tết Nguyên đán, trên bàn thờ mọi gia
đ́nh người Việt đều bày mâm ngũ quả. Với màu sắc rực rỡ,
h́nh dáng độc đáo cùng những ư nghĩa sâu xa, mâm ngũ quả
làm cho ngày Tết sinh động hơn, thiêng liêng hơn...
(Xem thêm
)
Mạn Bàn Về Các Loài Hoa
Hằng năm sau khi mùa Đông mặc áo ấm ra đi, mùa Xuân phơi
phới lại đến để bắt đầu một năm mới theo chu kỳ của tạo
hóa thiên nhiên cho không gian chúng ta bừng sống lại
của hương hoa phảng phất, để muôn hoa phô sắc thắm và
người ta nói đến sự thưởng ngoạn vẻ đẹp của hoa, để
chúng ta sẽ bàn thêm về những loại hoa. (Xem thêm
)
MỘT CÁCH NH̀N KHÁC VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM MẶC GIAO
Văn hóa Việt Nam thể hiện qua ngôn từ, cả trước và sau
khi có chữ viết. Ngôn từ thể hiện tâm hồn, diễn tả nếp
sống và là nhịp cầu nối kết những con người nói cùng một
ngôn ngữ, là sợi dây ràng buộc từng người vào cộng đồng
dân tộc. (Xem thêm
)
Nhiều con gịn mẹ
Nguyễn Dư (Trích từ Chim Việt Canh Nam)
Xưa kia, nhiều người Việt Nam mong muốn có con cháu đầy
đàn.
Tết đến, từ thôn quê đến thành thị...
.............
Ra đường thiếp hăy c̣n son,
Về nhà thiếp đă năm con cùng chàng (Ca dao) (Xem thêm
)
NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM
GS Nguyễn Thanh Liêm.
Văn hóa là ǵ?
Một cách tổng quát có thể hiểu văn hóa là lối sống (life
style) của một nhóm người ở trong một khu vực địa lư nào
đó hay rộng hơn là của cả một dân tộc trong một quốc
gia. Có xă hội loài người là có văn hóa v́ có những sinh
hoạt có ư thức của con người. (Xem thêm
)
Những nét đẹp của người phụ nữ VN xưa qua ca dao
Giáo sư Phạm thị Nhung
Theo huyền sử, khoảng năm ngàn năm trước đây, dân Lạc
Việt, giống Bách Việt, tổ tiên chúng ta, đă khởi nghiệp
tại vùng hồ Động Đ́nh (thuộc lưu vực miền nam sông Dương
Tử); rồi sau hàng ngàn năm tranh đấu quyết liệt đă vượt
thoát (Xem thêm
Những Nét Đẹp 1
)
(Xem
thêm
Những Nét Đẹp 2
)
Những
pho tượng độc, dị nhất Việt Nam
Ở Việt Nam có những bức tượng Phật rất kỳ lạ như:
tượng có thể đứng lên, ngồi xuống, tượng như người thật, bức tượng với
một chân trần...
Hai pho tượng như người thật ở chùa Quán Sứ
Trong gian nhà thờ Tổ của ngôi chùa Quán Sứ, Hà Nội
có một pho tượng hết sức độc đáo. Pho tượng đặc tả một vị sư mặc áo cà
sa màu vàng, ngồi xếp bằng, hai tay đặt thiền định phía trước.
Xem tiep
Nồi Mắm Tạ Ơn
Việt Hải
Trong hơn 28 ly hương xa xứ, hôm nay tôi đă t́m lại chút
t́nh nồng của vùng phù sa sông Tiền và sông Hậu. Số là
v́ mừng ngày lễ Tạ Ơn nhân ngày cuối năm th́ có lẽ ít ai
thết đăi món mắm thuần túy quê hương theo nếp sống hải
ngoại, nhất là đối với các bạn trẻ lớn lên tại đây. Có
thể là điều kỳ lạ với họ. (Xem thêm
)
Phụ Nữ Việt Nam Trong Thời Ly Loạn
Trong những thập niên qua, theo sự thăng trầm nổi trôi
của đất nước, h́nh ảnh người phụ nữ VN đă được ghi đậm
nét trên trang sử với những h́nh ảnh tận tụy, hy sinh cả
một cuộc đời ḿnh thay chồng nuôi một đàn con chắt chiu,
của người vợ băng rừng vượt suối đi thăm nuôi chồng
trong trại tù cải tạo, và rồi lại tảo tần bôn ba nơi xứ
người để tạo dựng một tương lai tươi sáng hơn cho gia
đ́nh. (Xem thêm
)
Phương ngữ Nam Bộ trong ca dao về t́nh yêu
Phương ngữ Nam Bộ là một dạng từ ngữ địa phương của vùng
đất Nam Bộ. Nó thể hiện cách nói, cách sử dụng từ ngữ,
kiểu phát âm riêng của con người Nam Bộ. Phương ngữ Nam
Bộ c̣n là nơi chứa đựng các yếu tố văn hóa, phong tục
tập quán, sinh hoạt xă hội của con người và vùng đất Nam
Bộ. (Xem thêm
)
T́m ẩn số Tiên Rồng ..?
Qua ngày giỗ Tổ Hùng Vương
Trần Hạ Tháp (Trích từ: vannghesongcuulong.org)
Từ lâu, lễ hội đền Hùng đă trở thành truyền thống dân
tộc :
“Dù ai đi ngược, về xuôi…”
“Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba”
Đă là con dân nước Việt, hiển nhiên không thể nào lăng
quên ngày hết sức đặc biệt ấy.Như cuộc hẹn thường niên,
ngày để tất cả chúng ta nghiêm cẩn, đem hết tấm ḷng
thành cùng hướng về cội nguồn, vùng phát tích uy
linh... (Xem thêm
)
Tìm Hiểu Về Văn
Hóa Việt Nam
(QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
Việt Nam có một nền văn hoá đặc sắc, lâu đời
gắn liền với lịch sử h́nh thành và phát triển của
dân tộc.
Các nhà sử học thống nhất ư kiến ở một điểm:
Việt Nam có một cộng đồng văn hoá khá rộng lớn
..... (Xem thêm
)
Tính
cách Nam bộ qua biểu trưng ca dao
Trần Văn Nam
Biểu trưng nói một cách đơn giản là dùng cái A để nói
cái B. Chẳng hạn, cặp biểu trưng "cá chậu - chim lồng"
biểu trưng cho cảnh tù túng của một ai đó, trong ca dao
thường có biểu trưng cho người con gái có chồng (mà
không hạnh phúc). (Xem thêm
)
TRẦU CAU QUA THI CA
Nguyễn Quư Đại
Duyên anh sánh với t́nh anh tuyệt vời
Trầu vàng nhá lẫn trầu xanh
Ngày xưa người Việt thường có thói quen ăn trầu trở
thành phong tục, chuyện thần thoại Trầu Cau ( truyền
tụng qua dân gian nêu lư do tại sao có tục ăn trầu. Thời
đó đàn ông hay đàn bà thường có mang theo túi trầu,
trong nhà có giỏ trầu cau, b́nh vôi bằng sứ hay bằng
sành, con dao nhỏ để bổ cau, rọc trầu, cái khay gỗ h́nh
vuông cẩn ốc xa cừ để diă trầu mời khách. (Xem thêm
)
TRÊN QUÊ HƯƠNG NGÀY
XƯA Đào Đức Nhuận
Có người bảo “Quảng Ngăi hay co”, và họ cho đó là
điều không tốt.
Lại có người bảo “Quảng Ngăi đăi ra sạn”, và họ
cũng cho đó là điều không tốt.
Tôi nghĩ khác. Tổ tiên của người Quảng Ngăi một
phần là “tội đồ” của chính quyền phong kiến bị đày vào
vùng đất ngoại biên này để làm phên giậu cho đất mẹ ở
phía bắc. (Xem thêm
)
Trí Thức Việt Nam: Người
Là Ai?
Nhận Định Về Bài Nói Chuyện Của Nhà Văn Phạm Thị Hoài (
Bửu Sao (2)
Bàn về người trí thức Việt Nam, nhà văn Phạm Thị Hoài
xin mọi người chấp nhận một quy ước: "nói đến người trí
thức Việt Nam ở đây là nói tới những người mà do học
thức, tŕnh độ, môi trường sống, thói quen, hoặc thậm
chí do ngẫu nhiên cũng được, mà hoạt động trí thức và
tinh thần là thường trực, hoặc chủ yếu, hoặc đóng một
vai tṛ đáng kể". (Xem thêm
)
Xem bài: TƯ CÁCH CỦA TRÍ
THỨC VIỆT NAM Phạm Thị Hoài ()
TRIẾT HỌC B̀NH DÂN
Trong Tục Ngữ, Phong Dao
Giáo Sư NGUYỄN ĐĂNG THỤC
Tư tưởng suy luận b́nh dân
Tư tưởng suy luận b́nh dân có thể gọi là triết lư b́nh
dân Việt Nam như giáo sĩ Léopold-Cadière đă viết dưới
nhan đề “Philosophie populaire Annamite”. Theo giáo sĩ
th́: (Xem thêm
)
Triết lư dân tộc Việt Nam qua tục ngữ
Vơ Thu-Tịnh
Về ư nghĩa của tục ngữ, trong Việt-Nam văn-học sử yếu,
Dương Quảng Hàm đă nhận xét: "Các câu tục ngữ là do
những điều kinh nghiệm của cổ nhân đă chung đúc lại, nhờ
đấy mà người dân vô học cũng có một trí thức thông
thường để làm ăn ... (Xem thêm
)
TỪ MIẾNG TRẦU ĐẾN TRẦU VÀ RƯỢU
(T́nh Trai Gái/ HÀM - Đạo Vợ Chồng/HẰNG)
Nguyên-Thái Nguyễn Văn-Thắng
Dân Tộc Việt-Nam ta có tục Ăn-Trầu từ rất lâu, có lẽ từ
thời Tổ Tiên thuần-hóa súc vật và cây cối khi mở đầu
giai-đoạn nông nghiệp Ḥa- B́nh (Tên một tỉnh tại miền
Bắc Việt Nam) khoảng 15.000 trước Tây Lịch (1). (Xem
thêm
)
VĂN HOÁ - GIAO LƯU VĂN
HOÁ VIỆT-TÀY-NÙNG
Nguyễn Đức Hiệp
Có nhiều điểm tương đồng về nguồn gốc và khiá cạnh giao
lưu văn hoá Việt-Tày-Nùng. V́ phạm vi, ở đây, tôi chỉ
phân tích về một khía cạnh: quan họ v́ nó có nguồn gốc
xa xưa, ngay đến tận thời kỳ lập nước, thời đại đồ đồng
qua họa h́nh, hoa văn và thư tịch cổ Trung hoa về người
Bách Việt. V́ thế, nếu nói nguồn gốc quan họ là do một
viên quan đời Lê sáng chế ra như Toan Oánh đă mô tả th́
chưa phải có bằng chứng điền dă và dân tộc học rơ ràng
và chắc chắn là không đúng. (Xem thêm
)
Văn Hóa Trầu Cau
Ngày xưa ở quê, bà ngoại tôi ăn trầu bỏm bẻm, có cả ống
"ngoáy" trầu bằng "túc súng” vàng tươi, bà vừa têm trầu,
rồi để vào cối giă nhỏ rất "điệu nghệ” tôi nh́n mà phát
thèm. Có một lần bà đi vắng, tôi cũng bắt chước làm thử
xem "nó" ngon tới mức nào! Ư trời ơi! Lần đó tôi bị "say
máu ngà" mới biết cái vị cay nồng từ thuở hồng hoang của
ông cha c̣n măi ngân nga.
Lớn lên tôi đi học đàn, lại mê bài "Sự tích trầu cau”
của Phan Huỳnh Điểu, nói về ḷng chung thủy của con
người hay quá… tôi định viết cái ǵ đó, nhưng không dám
, cho tới bây giờ cũng chỉ ngồi ghi lại vài kỷ niệm về
chuyện trầu cau, để nhớ ngoại thôi... Khi học văn hóa,
tôi gặp bài “Việt Nam phong tục” của Phan Kế Bính
...... (Xem thêm
)
Văn hoá “Hương sắc
bản Dao” và Lễ hội “Pút tồng” của Lào Cai
Trại văn hoá, trưng bày triển lăm “Hương sắc bản Dao” và
màn tái hiện lễ hội “Pút tồng” của người Dao đỏ của đoàn
Lào Cai đều được trao giải nhất tại ngày hội văn hoá,
thể thao, du lịch vùng Tây Bắc.
Các nội dung văn hoá, văn nghệ, du lịch của đoàn Lào Cai
tham gia Ngày hội Văn hoá - Thể thao – Du lịch các dân
tộc vùng Tây Bắc lần thứ XI (tổ chức tại Lai Châu từ
ngày 28 đến 31/3) luôn thu hút người xem và nhận được
nhiều khen ngợi (Xem thêm
)
Văn
Hóa Nông Nghiệp Qua Ca Dao Tục Ngữ
Nền văn hóa nông nghiệp, sản xuất lúa nước truyền thống
của dân tộc ta đă để lại dấu ấn sâu đậm trong đời sống
văn hóa, sinh hoạt, lao động. Trải qua bao thế hệ cha
ông ta đă tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất
và dự báo những hiện tượng tự nhiên như nắng, mưa, gió
rét, băo lụt có ảnh hưởng đến mùa màng, thời vụ. (Xem
thêm
)
VÀ
Lê Văn Ẩn
Trích từ http://vkhuc.tripod.com
Bạn và tôi là người Việt, chúng ta là con dân nước Việt.
Cái tên "Việt" đă có từ lâu đời , ấy thế mà khi hỏi đến
nguồn gốc và ư nghĩa của nó, ít có ai hiểu nó là ǵ !
Tại sao là Việt ? Nó mang ư nghĩa ǵ ? Thỉnh thoảng trên
báo chí chúng ta thấy có nhiều học giả t́m cách giải
thích , nhưng rất tiếc sự giải thích đó đều mang một ư
nghĩa không mấy tốt đẹp . Hôm nay bạn và tôi thử t́m
hiểu, phân tích để hiểu xem v́ lư do ǵ tiền nhân của
chúng ta lại lấy cái tên "Việt" đặt cho dân tộc ḿnh
(Xem thêm Phần 1
)
(Xem thêm Phần 2
)
VĂN HÓA DÂN GIAN
DÂN TỘC TÀ-MUN Ở TÂY NINH: TRƯỚC NGUY CƠ BỊ MAI MỘT
- La Ngạc Thụy
18.07.2008 11:33
Đồng bào dân tộc ở Tây Ninh hiện nay có khoảng 1.200
người sống thành xóm rải rác trong cộng đồng người Việt.
Thế nhưng, tộc người Tà-mun không có tên trong 54 dân
tộc Việt Nam? Đă có nhiều ư kiến cho rằng tộc người
Tà-mun là một nhánh của tộc người X’Tiêng ở tỉnh B́nh
Phước. Nhưng theo bà Lâm Thị Cai, năm nay đă gần 90
tuổi, mẹ của anh Danh Khiêu, đại diện bà con dân tộc
Tà-mun, ngụ ở ấp Tân Lập, xă Tân B́nh, thị xă Tây Ninh
th́ tộc người Tà-mun và X’Tiêng khác nhau. (Xem thêm
)
Chuyện Người Thái Tây
Bắc
Tiễn dặn người yêu
.........................
Chàng trai nhà nghèo yêu một cô gái. Hai người có bao kỷ
niệm đẹp êm đềm và từng gắn bó thề nguyền:"Sông Đà cạn
bằng chiếc đũa hăy quên". Anh nhờ người mối lái, lo lễ
vật đến xin ở rể, nhưng bố mẹ cô gái chê anh nghèo,
không nhận lời. Cô bị bố mẹ ép gả cho một người con trai
giàu có. Cô kêu van chú thím anh chị em trong nhà, kêu
van đến cả chim cu, nhưng ai cũng không giúp được, "dẫu
van xin bố mẹ cũng không buông, không tha".(Xem thêm
)
Chuyện
người Tày Nùng
Vượt biển
...............................
Có hai anh em nhà kia mồ côi, lúc nhỏ rất yêu thương
nhau. Sau khi người anh lấy vợ, rồi giàu có. Người anh
trở nên nhạt nhẽo và bỏ mặc em sống nghèo đói lam lũ,
rách rưới. Chị dâu thương t́nh vá áo cho đứa em chồng.
Lưng áo rách của em đă in những ngón tay chàm của chị
dâu. người anh đi làm về nh́n thấy vết tay chàm trên
lưng áo em, ghen tức.(Xem thêm
)
Chuyện Người
Ê Đê
Bài ca chàng Đam Săn
...........................
Theo tục "nối dây", Đam Săn phải lấy hai chị em Hơ Nhí
và Hơ Bhí làm vợ. Anh đă chống lại, nhưng bị trời lấy
ống điếu gơ vào đầu 7 lần "Đam Săn chết lịm, rồi Trời
cho sống lại". Cuối cùng Đam Săn phải làm theo lời
Trời. Đam Săn trở thành tù trưởng giàu mạnh, danh tiếng
vang lừng rừng núi, "đầu đội khăn kép, vai mang túi
da". Đam Săn đă cùng bộ tộc đánh thắng hai tù trưởng
hùng mạnh khác là Mơtao Grứ và Mơtao Mơxây, bắt được
nhiều nô lệ, thu được nhiều tài sản quư báu. Ngang tàn
coi thường thần linh, Đam Săn chặt cây thần. (Xem thêm
)
Áo dài Việt
nam Tác giả: Trần Thị Lai Hồng
1. Áo dài Việt nam
“Có t́m hiểu dĩ văng của chính ḿnh th́ mới quư nó được,
và có quư trọng dĩ văng th́ mới t́m được hướng đi cho
tương lai”. Đó là lời của cố học giả Nguyễn Hiến Lê mà
người viết bài này muốn gửi đến các bạn trẻ và nhưng ai
quan tâm đến việc bảo vệ kho tàng văn hóa dân tộc. (Xem
thêm
)
Ca Dao An Vi Đông Lan
Từ trước tới nay chúng ta chỉ nghe nói đến các lọai
ca dao: Theo đặc tính địa phương th́ có ca dao nam bộ,
ca dao miền trung…Hoặc theo cách kết cấu th́ có ca dao ở
thể trào phúng, nói lái…Hay là theo nội dung th́ có ca
dao tranh đấu, ca dao ru em…Nhưng thật ra, đi sâu vào tư
tưởng và tâm t́nh của dân tộc Việt qua Ca Dao, ta c̣n có
thể phân biệt một ḍng ca dao khác nữa. Ca Dao An Vi là
những vần ca dao chắt lọc từ kho tàng ca dao dân tộc.
Nhưng tích cực hơn nó có Tính An Vi cuả con người Việt.
......(Xem thêm
)
D̉NG CA DAO TRIẾT VIỆT AN VI Đông Lan
Ca Dao là những vần thơ hoặc lời hát được lưu
hành trong dân gian qua nhiều thế hệ. Ca dao xuất hiện
cùng với sinh hoạt của đời sống thường ngày: Trong lao
tác, t́nh cảm yêu thương nam nữ, vợ chồng, cùng trong
các mối tương quan giữa cá nhân và xă hội. Ca dao c̣n
gởi gấm cả những t́nh cảm và ước nguyện, tâm tư làm chỉ
đạo cho cuộc sống. Bản chất của ca dao là b́nh dân v́ nó
phản ánh nếp sống và tâm t́nh của dân gian. Thành phần
được đi học, biết chữ, thành phần trí thức có nền văn
hóa bác học từ những hệ tư tuởng khác như Tứ Thư, Ngũ
Kinh. Nhưng cốt lơi trong đời sống văn hóa dân gian là
nền văn học truyền khẩu gồm nhiều thể tài như thần
thoại, huyền sử, ca dao, tục ngữ, đồng dao, hát câu đối,
vè…Ca dao là..................................(Xem thêm
)
Những Dấu Chỉ
của Thi Ca Triết Việt Đông Lan
* Quan Thư và Hán Quảng ( Kinh Thi)
* Thằng Bờm Có Cái Quạt Mo.
* Con Mèo Mà Trèo Cây Cau.
* Tâm Đạo trong Truyện Kiều.
* Thiếu Phụ Nam Xương.
* Con C̣ và Nguyên Lư Mẹ.
Theo tinh thần Tây Phương, tùy theo từng thời kỳ, có
những kỳ gian Thi Ca bị lọai bỏ ra khỏi Triết học, đến
nỗi Platon, học tṛ của Socrate (một triết gia Hy Lạp,
giữa thế kỷ thứ V và IV trước Tây Lịch), phải đem đốt đi
những tập thơ của ḿnh trước kia để theo chân thầy học
Triết. Nhưng với trào lưu mới hiện nay, như Nietzsche,
Holderlin, và với triết gia hàng đầu Heidegger của Tây
Phương, th́ “ Chỉ duy nhất có Thi Ca mới đứng trên cùng
b́nh diện với Triết Lư và Suy Tư Triết Lư”.( Seule la
poésie est du même ordre que la philosophie et le penser
philosophique, Introduction à la métaphysique, trang 34)
(Xem thêm
)
T́nh
yêu... nước mắm
Nước mắm là
sản phẩm lâu đời của người Việt. Trong Lịch triều hiến chương loại chí,
phần Quốc dụng chí, thời Lư Thái Tổ năm 1013, theo ghi chép của Phan Huy
Chú, nước mắm là một trong sáu loại thổ sản phải đóng thuế.
(Thethaovanhoa.vn) - Nước mắm là sản phẩm lâu đời của người Việt.
Trong Lịch triều hiến chương loại chí, phần Quốc dụng chí, thời Lư Thái
Tổ năm 1013, theo ghi chép của Phan Huy Chú, nước mắm là một trong sáu
loại thổ sản phải đóng thuế.
Xem Tiếp
I. Truyền-Thống của Người Đàn Bà Thuần-Túy Việt-Nam
Truyền thống cao-quư của Người đàn bà thuần-túy Việt-Nam
là coi trọng tiết-nghĩa liêm-sỉ, biết giữ ḿnh, không để
ai có dịp trêu ghẹo sàm-sỡ, và luôn-luôn trau-giồi
phẩm-hạnh để được mọi người kính trọng. Khi đă lấy chồng
rồi, người đàn bà Việt lại càng giữ-ǵn hơn nữa v́ sợ
mang tiếng với chồng và dâù sống chết thế nào cũng chỉ
biết có chồng mà thôi:
Chưa chồng đi dọc đi ngang, / Có chồng cứ thẳng một
đàng mà đi.
THỜI TRANG và LỊCH SỬ
VÁY
hay QUẦN ?
TRÁI hay PHẢI ?
(Tả Nhậm - Hữu Nhậm)
Biên khảo
Trần thị Lai Hồng
Tự
thuở hồng hoang, loài người đă t́m cách lưu lại
sinh hoạt bằng ngôn ngữ tạo h́nh, qua
những nét vẽ hoặc khắc trên vách đá hang động,
thân cây, tảng đá, tấm gỗ, thanh tre ... rồi
tiến dần văn minh, đẽo gỗ, khắc phù điêu, tạc
bia mộ, vẽ tranh, đúc gạch ngói, đúc tượng, đúc
trống đồng ...
Xem
Tiếp
|